Pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mại
I/ Thương nhân
1. K/n: là 1 KN, 1 thuật ngữ chỉ tất cả những người mà hoạt động của họ có 2 đặc điểm:
- Tiến hành kí kết hợp đồng thương mại hoặc thực hiện các hành vi thương mại hoặc bất kì
hđộng kinh tế nào nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận
- Tiến hành các hoạt động nói trên nhân danh bản thân mình(là những người kinh doanh độc
lập)
2. Phân loại
- Cá nhân(tự nhiên nhân, thể nhân)
- Tổ chức:
Là Pháp nhân
Không phải là pháp nhân(công ty tư nhân, công ty hợp danh- có lúc, có nơi thừa
nhận là pháp nhân có nơi, có lúc ko)
Nhà nước: thương nhân đặc biệt vì là chủ thể duy nhất có chủ quyền quốc gia
được hưởng quyền đặc miễn tư pháp tuyệt đối(không bị xử bởi tòa án, ,miễn thi
hành án)
3. Điều kiện để thừa nhận là thương nhân: 2 đk
- Về con người: có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
- Về nghề nghiệp: tiến hành các hoạt động KD nhằm mục đích lợi nhuận
Các đối tượng ko phải thương nhân: luật sư, CBCNV NN, Bsĩ.
4. Qui chế thương nhân: thường do luật quốc gia qui định bao gồm 3 nội dung điều chỉnh hoạt
động của thương nhân
9 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mại
I/ Thương nhân 1. K/n: là 1 KN, 1 thuật ngữ chỉ tất cả những người mà hoạt động của họ có 2 đặc điểm:
- Tiến hành kí kết hợp đồng thương mại hoặc thực hiện các hành vi thương mại hoặc bất kì
hđộng kinh tế nào nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận
- Tiến hành các hoạt động nói trên nhân danh bản thân mình(là những người kinh doanh độc lập) 2. Phân loại
- Cá nhân(tự nhiên nhân, thể nhân)
- Tổ chức:
Là Pháp nhân
Không phải là pháp nhân(công ty tư nhân, công ty hợp danh- có lúc, có nơi thừa nhận là pháp nhân có nơi, có lúc ko)
Nhà nước: thương nhân đặc biệt vì là chủ thể duy nhất có chủ quyền quốc gia
được hưởng quyền đặc miễn tư pháp tuyệt đối(không bị xử bởi tòa án, ,miễn thi hành án) 3. Điều kiện để thừa nhận là thương nhân: 2 đk
- Về con người: có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
- Về nghề nghiệp: tiến hành các hoạt động KD nhằm mục đích lợi nhuận
Các đối tượng ko phải thương nhân: luật sư, CBCNV NN, Bsĩ.. 4. Qui chế thương nhân: thường do luật quốc gia qui định bao gồm 3 nội dung điều chỉnh hoạt
động của thương nhân a. Qui chế pháp lý: qui định đvị pháp lý của Tnhân do luật TM điều chỉnh Một số nguyên tắc quan trọng:
- Tự do thương mại: các TN được tự do lựa chọn hành vi thương mại theo luật định
- Tự do hợp đồng: TN được tự do giao dịch, đàm phán, thoải thuận kí kết hợp đồng để thực hiện các hvi thương mại
- Tự do cạnh tranh: các thương nhân được tự do lựa chọn các biện pháp cần thiết hợp lý để cạnh tranh với các thương nhân khác trong hoạt động thương mại b. Qui chế về thuế: đảm bảo các nghiệp vụ thuế theo qui định của pháp luật về thuế hiện hành c. Qui chế xã hội: chế độ đăng kí thương nhân Ý nghĩa của đăng kí thương nhân:
- Tạo điều kiện cho NN kiểm soát được hoạt động của TN
- Làm cho xã hội biết được các thông tin cụ thể, chi tiết về các thương nhân và các hoạt động của nó
- Tăng thu ngân sách cho NN qua việc thu phí đăng kí
- Đánh dấu mốc TN chính thức đi vào hoạt động- năng lực chủ thể của PN chính thức phát sinh
II/ Các công ty thương mại ở các nước TBCN Các cách phân loại phổ biến
- Căn cứ vào tư cách chủ thể pháp lý:
o Công ty là PN: TNHH, Cổ phần, hợp danh(Pháp, Nhật)
o Công ty ko là PN: hợp danh(Đức và một số nước chịu ảnh hưởng của trường phái Câu lục địa)
- Căn cứ vào chế độ trách nhiệm về mặt vật chất:
o Công ty tn vô hạn: hợp danh
o Công ty tn hữu hạn: TNHH, CP
- Căn cứ vào cơ sở pháp lý hình thành công ty
o Công ty thành lập theo điều lệ
o Công ty thỏa thuận(hđồng)
- Căn cứ vào cơ sở liên kết giữa các thành viên
o Công ty đối nhân: quan tâm tới nhân thân của TV
o Công ty đối vốn: quan tâm tới vốn góp, ko quan tâm tới nhân thân Công ty vừa đối nhân vừa đối vốn: Công ty TNHH 1. Công ty hợp danh a. Khái niệm: là công ty được thành lập bởi hai hay nhiều TV đích danh b. Đặc điểm:
- TV chịu trách nhiệm trước công ty không những bằng số vốn đóng góp vào công ty mà còn bằng toàn bộ tài sản của mình- TN vô hạn
- Luật các nước thường không qui định số TV nhưng ít nhất phải có 2 TV
- Thường hoạt động trong lĩnh vực KD- SX nhỏ
- TV có thể là cá nhân hoặc pháp nhân nhưng thường là người quen biết nhau
- Các TV phải là TN- còn gọi là công ty thương nhân được hưởng cơ chế TN
- Địa vị pháp lý: đa số các nước thừa nhận có tư cách pháp nhân 2. Công ty giao vốn(hội giao vốn) a. Khái niệm: được thành lập trên cơ sở tham gia của 2 loại thành viên: TV quản trị và thanh viên góp vốn b. Đặc điểm:
- TV quản trị thường tham gia với tư cách PN- TN vô hạn
- TV góp vốn chỉ tham gia với tư cách là người bỏ vốn kinh doanh chịu tn HH trước công ty trong phạm vi vốn góp, ngoài ra ko chịu tn khác bằng tài sản của mình
- Qui mô và phạm vi kinh doanh: qui mô lớn và hđộng rộng hơn công ty hợp danh
- Địa vị pháp lý: các nhà nước ko qui định giống nhau
o Pháp và các nước thuộc địa Pháp: là PN
o Đức, Ý: không phải PN Các chủ thể hợp đồng KDQT ở Việt Nam Phân loại theo sở hữu vốn
- DN nhà nước
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI)
- Doanh nghiệp dân doanh(Công ty TNHH, CỔ PHẦN, HỢP DANH, DN TƯ NHÂN)
- DN tập thể I/ Kn chung về HĐMBQTHH(HĐMBNT)
HĐMBQTHH là HĐMB có yếu tố nước ngoài Dấu hiệu:
- Chủ thể của HĐ: quốc tịch khác nhau hoặc trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
- Đối tượng của HĐ: HH thường được lưu chuyển quan biên giới quốc gia hoặc từ khu vực pháp lý này sang khu vực pháp lý khác
- Đồng tiền tính giá và/hoặc đồng tiền tính toán: thường là ngoại tệ với ít nhất 1 bên trong hợp đồng
- Luật điều chỉnh và cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh có yếu tố nước ngoài II/ Nguồn luật điều chỉnh 1. Các điều ước thương mại quốc tế a. ĐƯTMQT là các văn kiện pháp lý quốc tế do các chủ thể của luật QT ký kết để điều chỉnh các quan hệ thương mại phát sinh giữa các bên liên quan b. Phân loại:
- Hiệp ước thương mại(HUTM HÀNG HẢI)
- Hiệp định thương mại(HĐTMHH) Hiệp ước Hiệp định Tầm quan trọng Lớn hơn Quan hệ thật tốt mới kí HU Ít hơn Thời hạn hiệu lực Lâu hơn(TB từ 10-15 năm) Ngắn hơn(3-5 năm) Phê chuẩn All các điều ước phải qua phê chuẩn Hầu hết HĐ ko cần phê chuẩn trừ các hiệp định ghi rõ cần phê chuẩn
- Công ước QT: qui định cụ thể các lĩnh vực
- Nghị định thư thương mại
c. Cách áp dụng:
- Đối với ĐUQT VN đã gia nhập: việc áp dụng có thể mang tính bắt buốc hoặc tùy ý tùy theo từng ĐUQT cụ thể
- Đối với ĐƯQT mà VN chưa tham gia(VD CƯ Viên 1980) việc áp dụng hoàn toàn mang tính chất tùy ý nếu các bên muốn áp dụng thì bắt buộc phải dẫn chiếu trong hđồng
- Chú ý giá trị pháp lý của các điều khoản :
o Mệnh lệnh tuyệt đối: trong mọi người hợp bắt buộc các bên phải thực hiện
o Mệnh lệnh tương đối: trong các điều kiện giao dịch thông thường các bên phải thực hiện. Trong các trường hợp đặc biệt khác các bên có thể thỏa thuận khác
o Tùy ý: Trong mọi trường hợp các bên đều được quyền thỏa thuận khác 2. Luật Quốc gia a. Các TH áp dụng
- Hợp đồng qui định
- ĐUQT liên quan qui định
- Tòa án, trọng tài lựa chọn b. Nguyên tắc áp dụng
- Khi hệ thống luật của các nước được chọn có các đạo luật chuyên ngành: áp dụng luật chuyên ngành
- Khi hệ thống luật của nước được chọn ko có đạo luật chuyên ngành: áp dụng luật trực tiếp
lquan thường là luật TM
- Khi ko có luật trực tiếp lquan: nguyên lý chung về HĐ trong pháp luật dân sự 3. Các tập quán TMQT a. Khái niệm: TQTMQT là những thói quen TM được hình thành 1 cách tự nhiên trong
TMQT nhưng được các nước thừa nhận như các qui phạm pháp luật b. Các loại TQTMQT
- TQTMQT nguyên tắc(qui tắc): ko trực tiếp điều chỉnh hđồng nhưng là căn cứ, cơ sở để các bên kí kết hợp đồng với nhau VD: TQ: quyền lựa chọn luật
- TQTMQT chung: Incoterms, UCP: những TQ chung được sử dụng ở pvi rộng
- TQTMQT Kvực: FOB Hoa Kỳ: pvi áp dụng hẹp 1 khu vực, 1 nhóm nước, 1 cảng c. Các trường hợp áp dụng
- Hợp đồng qui định VD: 150USD/MT HP Incoterms 2000
- Các nguồn luật khác dẫn chiếu tới
- Khi các nguồn luật áp dụng cho HĐ ko có các qui định cụ thể về vđề đang tranh chấp
- TA, TT lựa chọn d. Chú ý khi áp dụng
- Gía trị pháp lý: tất cả các nước đều thống nhất TQQT có ghi TÙY Ý- chỉ được áp dụng khi thỏa mãn các điều kiện cần thiết chứ ko có giá trị mặc nhiên
- Khi áp dụng TQQT cần kết hợp áp dụng với các nguồn luật khác. TQ chỉ giải quyết 1 số hữu hạn các vđề của HĐMB mà thôi
III/ Ký kết HĐMBQT 1. ĐK hiệu lực: thỏa mãn đồng thời a. Chủ thể ký kết hđồng phải hợp pháp(đủ tư cách pháp lý- có NLHVDS)
Bên nước ngoài: căn cứ vào luật của nước họ mang quốc tịch Nếu 1 người có nhiều quốc tịch áp dụng luật quốc tịch hữu hiệu. Xác định quốc tịch hữu hiệu
căn cứ
Tài sản ở nước nào nhiều nhất
Quốc tịch của vợ hoặc chồng
Nơi sinh sống của bố mẹ đẻ Bên Việt Nam: Mọi doanh nghiệp đều có quyền xnk trực tiếp mà không cần giấy phép kinh dianh xnk trực tiếp b. Hình thức hợp đồng phải hợp pháp: văn bản c. ND của hđồng phải hợp pháp
- ND của hđồng phải đủ các điều khoản chủ yếu nếu pháp luật điều chỉnh hđồng có qui định
VD: CU Viên: 3 đk,
- Tất cả các điều khoản khác phải hợp pháp: đặc biệt quan tâm tới các điều khoản đối tượng hợp đồng d. HĐ phải được ký đúng các nguyên tắc của Pluật
- Tự do giao kết HĐ nhưng ko trái với PL và đạo đức XH
- Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, thiện chí, trung thực và ngay thẳng
2. Trình tự ký HĐ a. Chào hàng
- Khái niệm: là lời đề nghị ký kết HĐ của người chào hàng với người được chào hàng
- Điều kiện:
o ĐK 1: Có đủ các điều khoản chủ yếu của HĐ theo qui định của luật điều chỉnh chào
hàng đó
o ĐK 2:có thời hạn hiệu thực nhất định - phải xác định được mốc tính
Cách qui định: - Một ngày cụ thể
- Một khoảng thời gian nhất định- phải xác định được mốc tính Một số điểm lưu ý:
- Nếu chào hàng ko xđịnh mốc tính: tính từ ngày gửi chào hàng
- Nếu chào hàng ko qui định thời hạn hiệu lực
o CU Viên: thời hạn hợp lý(tùy thuộc khoảng cách giao dịch, phương tiện chào hàng)
o Luật quốc gia: thời hạn cụ thể
- Nếu ngày cuối cùng rơi vào ngày nghỉ(CN, ngày lễ) tính thêm 1 ngày
o ĐK 3: Chào hàng phải được gửi tới người được CH và người được CH ko hủy CH
- Gửi đến người được CH đúng tên, đúng địa chỉ của người được CH Luật TM 2005(gửi đến): nơi cư chú nếu người được CH là cá nhân hoặc trụ sở nếu là PN
- Các trường hợp có thể hủy: thông báo hủy đến trước hoặc cùng lúc với CH
b. Chấp nhận CH: là sự thể hiện ý muốn ký kết hợp đồng của người được CH với người CH
ĐK:
- ĐK 1: Chấp nhận vô điều kiện những nội dung cơ bản của CH Sửa đổi bổ sung nhỏ: không làm thay đổi nghĩa vụ cơ bản của các bên trong CH Cách chấp nhận: + Bằng văn bản + Bằng hành vi cụ thể: thực hiện nghĩa vụ cơ bản theo qui định của CH
- ĐK 2: Chấp nhận trong thời hạn qui định Chấp nhận muộn vẫn có hiệu lực nếu người CH thể hiện rõ sự đồng ý của mình Cách thể hiên + Bằng văn bản: theo luật VN, CƯ Viên: im lặng ko được coi là sự đồng ý Luật 1 số nước: Mỹ, Hàn Quốc: im lặng được coi là đồng ý
- ĐK 3: Chấp nhận chào hàng phải gửi tới người gửi CH và người chấp nhận CH ko hủy chấp nhận CH
o Gửi tới người CH: đúng tên, đúng địa chỉ
o Trường hợp hủy CH: Khi thông báo hủy. - Khi không thỏa mãn ít nhất 1 trong các điều kiện trên: chưa có HĐ - Khi thỏa mãn đủ 6 điều kiện: đã có HĐMBQT
IV/ Các qui định về nội dung hợp đồng 1. Tên và địa chỉ của các bên: tên và địa chỉ pháp lý 2. Tên hàng hóa: thống nhất giữa các chứng từ, tài liệu 3. Số lượng hàng
- Tỷ lệ miễn trừ: phần hàng hóa thiếu hụt được phép trong hoạt động giao nhận(áp dụng cho hàng hóa có thực sự hao hụt tự nhiên)
- Tỷ lệ dung sai: trong trường hợp hđồng không qui định, người chuyên chở là người quyết
định dung sai 4. Cần chú ý hai vấn đề: việc k iểm tra phẩm chất và giá trị pháp lý của chứng từ phẩm chất a. Nơi giao hàng: Kiểm tra phẩm chất là nghĩa vụ bắt buộc của người bán Các vấn đề lưu ý:
- Thời gian kiểm tra : HĐ, L/C, Theo tập quán
- Địa điểm ktra: HĐ,L/C, theo tập quán + Theo tập quán: kiểm tra tại nơi tập kết cuối cùng trước khi giao lên phương tiện vận chuyển chính
- Cơ quan kiểm tra p/c: HĐ. L/C,theo tập quán
- Trong trường hợp người bán được quyền kiểm tra người bán phải chú ý tới tiêu chuẩn chất
lượng hàng hóa, cách thức kiểm tra + Nếu người bán không được quyền kiểm tra hàng hóa- người bán chỉ phải chịu trách nhiệm về sự phù hợp của hợp đồng + Gía trị pháp lý của giấy chứng nhận phẩm chất: tùy theo cách qui định trong HĐMBNT
- Hợp đồng không qui định cụ thể: ko ràng buộc
- Hợp đồng qui định cụ thể: “GCNPC ở bến đi có giá trị pháp lý cuối cùng”- có giá trị ràng buộc người mua b. Nơi nhận hàng: việc giám định ko bắt buộc
Chú ý khi qui định + Thời hạn giám định. nt
+ Địa điểm giám định nt
+ Cơ quan giám định..nt + Tiêu chuẩn, cách thức giám định.nt
Gía trị pháp lý của BBGĐ: Tùy quy định của hợp đồng
- Không qui định cụ thể: không ràng buộc người bán
- Qui định cụ thể: “BBGĐPC ở bến đến có giá trị pháp lý cuối cùng”- tính ràng buộc cao
Các trường hợp bác bỏ:
- Có sự gian lận của người mua
- Hàng hóa có ẩn tỳ
- Có sơ suất của cơ quan giám định
- Nội dung biên bản gđ ko rõ ràng 5. Điều kiện thanh tóan: nếu thanh toán bằng L/C
- Vấn đề sửa đổi, bổ sung L/C: người mua mở L/C không đúng hợp đồng. Vì thế người bán cần kiểm tra L/C trước khi giao hàng Yêu cầu người mua sửa:
+ Người mua sửa thì người bán phải giao hàng + Nếu người mua không sửa: chọn 1 trong 2 giải pháp:
Không giao hàng: có thể đòi tiền phạt
Vẫn giao hàng: chấp nhận cái sai sót của L/C 6. Luật áp dụng và cơ quan giải quyết tranh chấp a. Luật áp dụng: các luật đã nêu ở phàn II b. Cơ quan giải quyết tranh chấp Tiêu chí Tòa án Trọng tài Nguyên tắc xét xử - 2 cấp(sơ thẩm, phúc thẩm)
- Công khai - 1 cấp - Không công khai Lựa chọn thành viên Không - Được chọn
Chuyên môn Hạn chế Tốt hơn Thiên vị Cao hơn Thấp hơn
Cưỡng chế của bản án Cao hơn Thấp hơn V/ Trách nhiệm do vi phạm HĐMBNT 1. Các yếu tố cấu thành tn a. Có hành vi vi phạm hợp đồng
- Bội ước, ko thực hiện hđồng
- Thực hiện ko đầy đủ, ko tốt các nghĩa vụ đã cam kết trong HĐ b. Có thiệt hại của bên bị vi phạm c. Có quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại xảy ra d. Có lỗi của bên vi phạm(BẮT BUỘC PHẢI CÓ) Phân loại lỗi:
- Cố ý gây thiệt hại
- Vô ý gây thiệt hại Nguyên tắc xác định lỗi: Suy đoán lỗi 2. Các hình thức trách nhiệm(các chế tài) a. Buộc thực hiện đúng hợp đồng:
- Người bán vi phạm
o Không giao hàng: người mua yêu cầu người bán giao hàng
o Chậm giao hàng: gia hạn
- Người mua vi phạm: yêu cầu thanh toán, gia hạn TT b. Phạt vi phạm
- K/n: Phạt là việc bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm 1 khoản tiền nhất định do hành vi vi phạm của mình, không phụ thuộc vào bên bị vi phạm có thiệt hại thực tế hay ko
- Điều kiện đòi tiền phạt:
o Có hành vi vi phạm HĐ
o Hành vi vi phạm được qui định trong hđồng hoặc trong luật điều chỉnh hợp đồng là
đòi tiền phạt
o Bên vi phạm có lỗi
- Mức phạt
o Phạt theo luật: mức phạt do luật điều chỉnh HĐ qui định VD: Luật TM VN(1997-2005): MAX 8%
o Phạt theo qui ước (phạt theo hđồng): mức phạt do các bên thỏa thuận khi kí hđồng Các hình thức phạt đặc biệt: bội ước, vi ước c. Bồi thường thiệt hại
- ĐK: có đủ 4 yếu tố cấu thành trách nhiệm
- Nghĩa vụ cm thiệt hại: bên thiệt hại phải chứng minh được các thiệt hại mình phải gánh chịu
- Nguyên tắc bồi thường: toàn bộ thiệt hại(vật chất thực tế trực tiếp)
- Các loại thiệt hại được bồi thường:
o Phần tài sản thực tế bị giảm sút
o Chi phí hạn chế, ngăn ngừa tổn thất
o Các khoản lãi mất hưởng, lợi nhuận bị bỏ lỡ
o Tiền phạt bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm khác do hành vi vi phạm hđồng của bên vi phạm hđồng trực tiếp gây nên d. Huỷ HĐ
- Điều kiện hủy:
o Khi gặp các trường hợp do các bên thỏa thuận trong hđồng
o Khi có sự vi phạm cơ b ản của bên vi phạm
- Nvụ của bên bị vi phạm
o Thông báo về việc huỷ HĐ cho bên vi phạm biết
o CM hành vi vi phạm của bên vi phạm là điều kiện hủy hđồng
- Hậu quả của hủy HĐ
o Chấm dứt quan hệ HĐ giữa các bên: chỉ chấm dứt nghĩa vụ , không chấm dứt trách nhiệm
o Các qui định về trách nhiệm do vi phạm hđồng, việc giải quyết tranh chấp vẫn có hiệu lực pháp luật
o Có thể đòi lại phần đã thực hiện
o Bên vi phạm có thể phải nộp phạt hoặc bồi thường thiệt hại nếu có lỗi 3. Các trường hợp miễn trách
- Bất khả kháng..