. Kỹ năng của Luật sư trong việc thu thập chứng cứ
2. Kỹ năng của Luật sư trong việc nghiên cứu và
đánh giá chứng cứ
3. Kỹ năng của Luật sư trong việc sử dụng chứng cứ
355 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật về doanh nghiệp - Bài 1: Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI 1:
KỸ NĂNG THU THẬP, NGHIÊN CỨU,
ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CHỨNG CỨ
(Lý thuyết: 6 tiết)
2Cơ cấu bài giảng
1. Kỹ năng của Luật sư trong việc thu thập chứng cứ
2. Kỹ năng của Luật sư trong việc nghiên cứu và
đánh giá chứng cứ
3. Kỹ năng của Luật sư trong việc sử dụng chứng cứ
31. Kỹ năng của Luật sư trong việc thu
thập chứng cứ
1.1 Khái niệm, mục đích của việc thu thập chứng
cứ
1.2. Kỹ năng thu thập chứng cứ của luật sư
1.3 Phương pháp thu thập
41.1. Khái niệm, mục đích của việc thu thập
chứng cứ
- Thu thập chứng cứ là gì?
- Ai là người có trách nhiệm thu thập chứng cứ?
- Thu thập chứng cứ nhằm mục đích gì?
51.2 Kỹ năng thu thập chứng cứ
của Luật sư
Luật sư thu thập chứng cứ như thế nào?
- Thu thập chứng cứ trong giai đoạn điều tra?
- Thu thập chứng cứ trong giai đoạn truy tố?
- Thu thập chứng cứ trong giai đoạn xét xử?
61.3 Phương pháp thu thập chứng cứ
Có mấy phương pháp thu thập chứng cứ?
Nội dung của phương pháp chủ động thu thập
chứng cứ?
Nội dung của phương pháp thụ động thu thập
chứng cứ?
72. Kỹ năng của Luật sư trong việc
nghiên cứu và đánh giá chứng cứ
82.1. Mục đích của việc nghiên cứu, đánh giá
chứng cứ
2.2. Nguyên tắc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ
2.3 Chủ thể đánh giá chứng cứ
2.4 Phương pháp đánh giá chứng cứ
92.1. Mục đích của việc nghiên cứu, đánh giá
chứng cứ
Mục đích chung của việc nghiên cứu, đánh giá
chứng cứ?
Luật sư nghiên cứu, đánh giá chứng cứ nhằm mục
đích gì?
10
2.2. Nguyên tắc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ
Tại sao khi
nghiên cứu,
đánh giá
chứng cứ
phải dựa trên cơ sở pháp luật?
phải KQ, toàn diện, đầy đủ?
phải dựa vào ý thức
pháp luật và niềm tin nội tâm?
11
2.3. Chủ thể đánh giá chứng cứ
Người tiến hành tố tụng
Người tham gia tố tụng
12
2.4 Phương pháp đánh giá chứng cứ
Có những phương pháp đánh giá chứng cứ nào?
Thế nào là đánh giá từng chứng cứ?
Thế nào là đánh giá tổng hợp chứng cứ?
13
3. Kỹ năng của Luật sư trong việc sử dụng chứng
cứ
3.1 Nguyên tắc của việc sử dụng chứng cứ
3.2 Đặc điểm của việc sử dụng chứng cứ trong
giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử
14
3.1 Thế nào là nguyên tắc sử dụng chứng cứ?
Tại sao?
Chỉ được sử dụng những chứng cứ
đã được thu thập, kiểm tra, đánh giá
theo đúng quy định của pháp luật?
Sử dụng chứng cứ phải nhằm
àm rõ đối tượng chứng minh?
Việc sử dụng chứng cứ phải được
tiến hành một cách khách quan
thận trọng?
15
3.2 Đặc điểm của việc sử dụng chứng cứ trong giai đoạn
điều tra, truy tố, xét xử
Đối với
vật chứng
Đối với
kết luận
giám định
Đối với
Lời khai
của
Bị can,
Bị cáo
16
Đối với lời khai
của người làm chứng,
người bị hại,
nguyên đơn dân sự,
bị đơn dân sự
và người có quyền lợi
nghĩa vụ liên quan
đến vụ án
Đối với biên bản
về hoạt động điều
tra, truy tố,
xét xử
và các tài liệu
khác trong vụ án
17
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH TỘI DANH
(Lý thuyết: 6 tiết)
18
Cơ cấu bài giảng
1.Nội dung của việc định tội danh
2.Cơ sở pháp lý của việc định tội danh
3.Định tội danh theo các yếu tố cấu
thành tội phạm
4.Định tội danh đối với một số trường
hợp cụ thể
19
1.Nội dung của việc
định tội danh
Xác định hành vi được thực hiện trên thực tế?
Xác định cấu thành TP (quy phạm pháp luật
quy định tội phạm)?
Xác định sự phù hợp giữa hành vi được thực
hiện và cấu thành tội phạm, quy phạm pháp
luật áp dụng?
20
Xác định khung hình phạt?
Vấn đề khác?
21
Xác định hành vi cần thực hiện
đã cấu thành tội phạm hay
chưa?
22
Quá trình định tội danh
Xác định đầy đủ, chính xác, khách
quan hành vi phạm tội
Xác định sự phù hợp giữa hành vi phạm
tội và cấu thành tội phạm tương ứng
Nhận thức đầy đủ, đúng đắn về
cấu thành tội phạm
23
2. Cơ sở pháp lý của
việc định tội danh
24
Cơ sở pháp lý của
việc định tội danh
Bộ luật Hình sự
Các quy phạm pháp luật
phần chung
Các quy phạm pháp
luật phần các tội phạm
25
Các quy phạm pháp luật
phần chung
Nguyên tắc xử lý
Các tình tiết loại trừ tính chất nguy
hiểm của hành vi, thời hiệu truy cứu
trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm
hình sự...
26
Các quy phạm pháp luật
phần các tội phạm
Khách thể
Chủ thể
Mặt khách quan
Mặt chủ quan
Định tội
danh theo
27
3. Định tội danh theo
các yếu tố của cấu thành
tội phạm
28
3.1 Theo
khách thể
của tội phạm
- Theo khỏch thể loại ?
- Theo khách thể trực tiếp?
-Theo đối tượng tác động
của tội phạm?
- Khỏc?
29
3.2 Theo mặt
khách quan
của tội phạm
-Hành vi?
- Hậu quả?
- Cấu thành tội phạm vật
chất ?
-Cấu thành tội phạm hình
thức?
- Thủ đoạn, công cụ phạm
tội...?
30
3.3.Theo
chủ thể
của tội phạm
- Xác định năng lực trách
nhiệm hình sự?
- Xác định tuổi chịu trách
nhiệm hình sự?
- Chủ thể đặc biệt?
31
3.4.Theo mặt
chủ quan của
tội phạm
-Xác định hình thức lỗi?
- Xác định dạng lỗi?
-Xác định động cơ mục
đích phạm tội?
- Khỏc?
32
4. Hoạt động định tội danh
của Luật sư
33
- Luật sư cần lưu ý những vấn đề gì khi thực
hiện hoạt động định tội danh?
- Hoạt động định tội danh của luật sư khác
với hoạt động định tội danh của thẩm phán,
kiểm sát viên như thế nào?
34
Hoạt động định tội danh
Phán đoán của
Luật sư về
hành vi phạm
tội
35
BÀI 3:
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG
GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VÀ
TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
(Lý thuyết 6 tiết + Tình huống 6 tiết)
36
Cơ cấu bài giảng
A. LÝ THUYẾT: 6 tiết
- Trao đổi với khách hàng khi nhận bào chữa bảo vệ
- Kỹ năng của LS trong giai đoạn điều tra, truy tố
B. TÌNH HUỐNG: 6 tiết
Hồ sơ 03: Trần Đình Dũng cố ý gây thương tích
37
A. LÝ THUYẾT
1. TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG KHI
NHẬN BÀO CHỮA, BẢO VỆ
38
1.1 Khái niệm khách hàng của luật sư
Khách hàng của luật sư là những ai?
Người tham gia tố tụng?
Gia đình những người đó?
Tổ chức xã hội?
Khái niệm?
39
Các hình thức trao đổi, tiếp xúc
Trao đổi trực tiếp
Qua điện thoại
Qua thư
Qua internet
1.2 Kỹ năng trao đổi với khách hàng
40
Thiết lập quan hệ giao tiếp ban đầu như thế nào?
Phong thái, cử chỉ, thái độ của Luật sư như thế
nào là phù hợp khi tiếp xúc khách hàng?
Kỹ năng giao tiếp
41
Yêu cầu khách hàng trình
bày?
Luật sư đặt câu hỏi?
Lắng nghe, ghi chép?
Kỹ năng trao đổi
42
Đề nghị
khách hàng
cung cấp
thông tin?
Luật sư cần Trao đổi ban
đầu về nội dung gì?
Luật sư cần tư vấn sơ bộ
về vấn đề gì?
43
Luật sư cần hướng dẫn
khách hàng làm thủ tục để
ký hợp đồng bào chữa, bảo
vệ như thế nào?
44
Các trường hợp trao đổi cụ thể
Với người bị nghi thực hiện tội phạm
Với người bị tạm giữ
Với bị can được tại ngoại
Với người bị hại
Với nguyên đơn, bị đơn dân sự, người
có quyền nghĩa vụ liên quan
Với thân nhân của những người này
45
2. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ
KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
ĐIỀU TRA
46
Chuẩn bị giấy tờ cần thiết
Làm thủ tục tham gia giai đoạn điều tra
Gặp cơ quan điều tra
Trao đổi và đề nghị
47
Tham gia lấy lời khai người bị tạm giữ và
hỏi cung bị can
Kỹ năng trong quá trình hỏi cung
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng khi bắt đầu cuộc hỏi cung
Đề nghị với điều tra viên
48
Tham gia lấy lời khai của những người khác
Người bị hại?
Người làm chứng?
Người khác?
49
Tham gia các hoạt động điều tra khác
Đối với vấn đề bồi thường thiệt hại, Luật sư cần làm gì?
Đối chất?
Nhận dạng?
Thực nghiệm điều tra?
Khám xét?
Khám nghiệm hiện trường?
Luật sư có cần bám sát quá trình điều tra hay không?
50
Đề xuất các yêu cầu
Luật sư cần đề xuất với Cơ quan điều tra
thực hiện các hoạt động điều tra nào để thu thập
chứng cứ có lợi cho thân chủ của mình?
Lấy lời khai người làm chứng?
Trưng cầu giám định?
Thu thập vật chứng?
Thực nghiệm điều tra?
51
Luật sư có thể đề xuất với Viện kiểm sát thực
hiện các hoạt động nào để củng cố chứng cứ?
Luật sư cần đề xuất vấn đề gì để đảm bảo
đúng các thủ tục tố tụng?
Luật sư cần đề xuất việc áp dụng, thay đổi,
hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn như thế
nào?
52
HỒ SƠ LS.HS 03
TRẦN ĐÌNH DŨNG
CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH
B. TÌNH HUỐNG
53
Ngày 1/2/x, Dũng cãi nhau với Bằng khi chơi xóc đĩa sau chợ
Long Biên. Dũng lấy 1 dao phay chém một nhát vào sườn
Bằng, giám định tỷ lệ thương tích 11%, yêu cầu bồi thường
400.000 đồng. Bình ra can bị Dũng lấy một thanh sắt nhọn đâm
vào đùi trái, Bình không đi giám định, yêu cầu bồi thường
300.000 đồng.
20 giờ ngày 2/2/x, Dũng lấy một thanh sắt vụt vào vai Tuấn Anh
ở chợ Long Biên, Tuấn Anh không bị thương tích và không yêu
cầu bồi thường.
Bằng và Bình có đơn trình báo, Công an Ba Đình bắt khẩn cấp
Dũng, thu giữ một dao phay. Dũng đã khai nhận gây thương
tích cho Bằng và Tuấn Anh nhưng không khai nhận gây thương
tích cho Bình.
Tóm tắt nội dung hồ sơ: truy tố Trần Đình Dũng theo khoản
1, điểm i, Điều 104 BLHS
54
THỰC HÀNH KỸ NĂNG TRAO
ĐỔI TIẾP XÚC VỚI KHÁCH
HÀNG KHI NHẬN BÀO CHỮA,
BẢO VỆ
TÌNH HUỐNG 1
55
1. Xác định mối quan hệ giữa Dũng và người
đến nhờ luật sư?
2. Nội dung vụ việc cần luật sư giúp đỡ là gì?
Đối với vụ án Trần Đình Dũng, Luật sư phải hỏi
để làm sáng tỏ những tình tiết nào?
3. Nguyện vọng của gia đình Dũng?
56
4. Trong vụ án này, Luật sư có thể yêu cầu gia đình
Dũng cung cấp tài liệu, chứng cứ nào?
5. Luật sư có thể đưa ra các ý kiến sơ bộ nào về
vụ án?
6. Luật sư có cần trình bày cho gia đình Dũng
biết những công việc Luật sư sẽ tiến hành để bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Dũng không?
57
7. Vấn đề thù lao và hợp đồng dịch vụ bào
chữa?
8. Cách thức làm việc của Luật sư đối với
khách hàng?
58
Tình huống 2:
Kỹ năng tham gia
các hoạt động điều tra
59
Tiến hành các thủ tục để tham gia giai
đoạn điều tra?
Tham gia hỏi cung
bị can
Hỏi bị can Dũng những
vấn đề gì?
Cần lưu ý Dũng những
vấn đề tố tụng nào?
60
Tham gia lấy lời khai của người làm chứng?
Cách thức tiến hành?
Nội dung trao đổi?
61
ĐỀ XUẤT CÁC VẤN ĐỀ VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ
- Về vấn đề trưng cầu giám định?
- Về vị trí vết thương trên cơ thể anh Bình và ngày
xảy ra sự việc?
- Về lời khai của người làm chứng Hà?
62
BÀI 4:
KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ
63
Cơ cấu bài giảng: 12 tiết
A. Lý thuyết: 6 tiết
B. Tình huống: 6 tiết
- Tình huống 1: Nghiên cứu cáo trạng, kết luận
điều tra, tài liệu về thủ tục tố tụng
- Tình huống 2: Nghiên cứu các tài liệu khác
(HS 02 –Vụ án Trần Trung Hiếu – Nguyễn Văn
Giàu trộm cắp tài sản)
64
A. Lý thuyết
1. KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU
HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ
65
Hồ sơ VAHS?
66
Hoạt động của luật sư khi
nghiên cứu Hồ Sơ VAHS?
67
Phục vụ giải quyết vụ án và lưu trữ theo
quy định.
1.1. HỒ SƠ VAHS là gì ?
Tập hợp các văn bản, tài liệu do các Cơ
quan THTT thu thập
Sắp xếp, đánh số và thống kê theo trình
tự nhất định
Theo trình tự Bộ luật TTHS quy định.
68
1.2. Hoạt động của Luật sư
Tổng hợp các hoạt động:
Đọc nhanh, Ghi chép, Sao chụp.
Xắp xếp, lưu File.
Nghiên cứu, Đánh giá
Phân loại (buộc, gỡ)
Phát hiện (vi phạm tố tụng...)
Đánh giá, lên phương án sử dụng
69
Trình tự sắp xếp?
Ý nghĩa của việc sắp xếp?
70
1.3. Sắp xếp các tài liệu trong hồ sơ vụ án
theo
nhóm
lấy thời gian thu thập làm căn cứ để
sắp xếp theo thứ tự thu thập
tài liệu thu thập trước để ở trên, tài liệu
mới thu thập để ở dưới
71
HỒ SƠ
Các loại tài liệu?
(Phân loại theo nhóm)
72
1.4.Các nhóm tài liệu
Tài liệu Tố tụng
Tài liệu kết quả
điều tra
Tài liệu kết thúc
điều tra
Tài liệu giai đoạn
Truy tố
Tài liệu giai đoạn
xét xử
73
“Hồ sơ là con đường ngắn nhất để luật sư
tiếp cận sự thật khách quan của vụ án”
74
2. MỤC ĐÍCH VÀ
YÊU CẦU CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ
75
2.1. Mục đích
Xác định sự thật khách quan của vụ án;
- Việc Điều tra, Truy tố có đúng PL hay không?
- Việc thu thập chứng cứ đúng thủ tục tố tụng hay
không?
Tìm những tình tiết, chứng cứ có lợi cho thân chủ
- Triệt tiêu chứng cứ bất lợi do việc thu thập vi
phạm tố tụng
- Phát hiện tài liệu, chứng cứ có lợi cho thân chủ
Nắm diễn biến hành vi phạm tội;
- Hiểu bản chất vụ án
76
Nghiên cứu:
- Toàn diện
- Đầy đủ
- Theo thứ tự hợp lí
2.2. Yêu cầu
77
3. Nghiên cứu
hồ sơ VAHS
78
• Nghiên cứu sơ bộ nhằm nắm bắt nội
dung, tình tiết vụ án.
• Kiểm tra tính xác thực và đúng đắn
của quyết định truy tố.
- Bản Cáo trạng,
- Kết luận điều tra
- Các tài liệu khác
79
• Cách nghiên cứu theo thời gian,
trình tự tố tụng;
• Cách nghiên cứu Kiểm tra tính hợp
pháp của các quyết định tố tụng;
• Cách nghiên cứu theo nhóm tài liệu.
80
Kỹ năng nghiên cứu:
- Cáo trạng
- Kết luận điều tra
- Các tài liệu khác
81
- Chứng cứ, tình tiết buộc tội
- Chứng cứ, tình tiết gỡ tội, có lợi cho thân chủ
- Tình tiết tăng nặng, giảm nghẹ, yêu cầu bồi thường
Các Văn bản QPPL áp dụng
Ghi nhớ những điểm cần tập trung
làm rõ khi nghiên cứu các tài liệu khác
Đọc
và
Ghi
chép
Nắm
dung
tố
rõ
nội
truy
- Căn cứ khởi tố và truy tố - Diễn biến vụ án
- Hành vi của thân chủ - Tội danh và Điều khoản
luật áp dụng
Cáo trạng
82
Kết luận điều tra
Đọc
và
Ghi
chép
Diễn biến
của hành vi
phạm tội
(ghi lại những
điểm mâu
thuẫn hoặc khác
biệt giữa
kết luận điều
tra và bản
cáo trạng)
Quan điểm
giải quyết
vụ án của
cơ quan
điều tra
(nếu có lợi
cho thân
chủ phải
ghi lại)
Những điểm
cần làm rõ
khi nghiên cứu
các tài liệu
khác
83
Các tài liệu khác
84
Nghiên cứu tài liệu tố tụng
85
Tập tài liệu tố tụng vụ án
Chú ý
Kiểm tra căn
cứ khởi tố, truy
tố, bắt giam
Tính pháp lý
của các tài liệu
tố tụng
86
• Các lệnh tạm giữ, tạm giam?
• Căn cứ giám định
• Thu giữ tang vật
• kê biên tài sản
Các tài liệu cụ thể
• Quyết định khởi tố vụ án, bị can?
•Tài liệu khác về tố tụng?
87
Tài liệu về nội dung vụ án
88
Chú ý!
Những vấn đề cần phát hiện?
89
Biên bản hỏi cung bị can
- Hình thức?
- Tố tụng?
- Nội dung?
90
Biên bản lấy lời khai người làm chứng
Hình thức?
Tố tụng?
Nội dung?
- Mối quan hệ của người làm chứng với bị
can, bị cáo, người bị hại?
- Điều kiện làm chứng?
- Những tình tiết có ý nghĩa đối với việc
giải quyết vụ án và bảo vệ thân chủ?
91
Biên bản lấy lời khai người bị hại
Mô tả tội phạm và quan điểm, yêu cầu của
người bị hại?
Xung đột lợi ích và mâu thuẫn chứng cứ?
Những tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải
quyết vụ án và bảo vệ thân chủ?
92
Giám định
Quyết định trưng cầu giám định
Biên bản mở niêm phong bàn giao mẫu GĐ
Biên bản Giám định
- Căn cứ, điều kiện và phương pháp giám định?
- Những tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải
quyết vụ án và bảo vệ thân chủ?
93
Tài liệu lý lịch bị can
Góc khuất nhân thân và hoàn cảnh gia đình
của bị can?
Tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết
vụ án và bảo vệ thân chủ?
94
Các tài liệu khác
Vấn
đề
cần
chú
Ý?
• Biên bản Hoạt động điều tra
- Biên bản khám xét
- Khám nghiệm hiện trường
- Thu giữ vật chứng
- Niêm phong, mở niêm phong tang vật
- Biên bản nhận dạng.
- Biên bản đối chất
- Thực nghiệm điều tra
•Tuân thủ Tố tụng? Nội dung liên quan?
95
Theo bạn Luật sư cần:
Lập Tiểu hồ sơ vụ án
không?
Yêu cầu chung
của tiểu hồ sơ?
Không cần?
Ý kiến khác?
96
Trích Hồ sơ vụ án
(Tiểu hồ sơ luật sư)
Là nội dung những tài liệu, chứng cứ trong hồ
sơ vụ án được luật sư ghi chép tóm tắt, xắp xếp
theo cách riêng của mình.
Phục vụ mục đích bào chữa, bảo vệ cho thân
chủ.
97
+ Ngắn gọn nhưng đầy đủ, chính xác;
+ Đánh số ký hiệu tài liệu để tiện tra cứu, trích
dẫn (nhưng không được làm thay đổi bút
lục của hồ sơ)
+ Được bổ sung thường xuyên theo diễn biến
quá trình trình tố tụng.
Yêu cầu
98
Cơ cấu Tiểu hồ sơ
Tên vụ án và tên thân chủ
(ký mã hiệu theo số hồ sơ của luật sư)
1. Danh mục tài liệu
2. Tóm tắt vụ án
3. Tài liệu phần cứng (KLĐT, Cáo trạng, Bản
án sơ thâm...)
4. Tài liệu phần mềm: (Hệ thống tài liệu,
chứng cứ theo số bút lục)
5. Các ghi chép, lưu ý khác
99
B. TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU
HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ
100
KỸ NĂNG NGHIẤN CỨU HỒ SƠ
VỤ ÁN HÈNH SỰ
(HỒ SƠ SỐ 03- VỤ ỎN HIẾU,
GIẦU)
101
Ngày 1/2/(x+1), Trần Trung Hiếu, sinh ngày 26/10/(x-17), và Nguyễn
Văn Giầu bị cảnh vệ khu tập thể văn phòng chính phủ bắt khi đang
ngó nghiêng vào các hộ trong khu tập thể, thu 1 đèn pin và 1 thanh sắt
Qua lời khai của Hiếu, cơ quan điều tra xác định khoảng 18/9/(x),
Giầu mượn anh Toàn 1 kìm cộng lực, 21 giờ 27/9/(x), Hiếu và Giầu
vào nhà anh Lân ở Từ Liêm, Hà Nội dùng kìm cộng lực cắt khoá cửa
lấy trộm 1 xe đạp. Anh Lân yêu cầu bồi thường 750.000 đồng.
Ngày 2/10/(x), Hiếu, Giầu vào nhà anh Minh ở Ba Đình, Hà Nội cắt
khoá lấy được 1 xe đạp. Anh Hùng yêu cầu bồi thường 1.200.000
đồng.
Hồ sơ số 03: Tóm tắt nội dung truy tố Trần Trung Hiếu, Nguyễn
Văn Giầu về tội “Trộm cắp tài sản” theo điểm a, khoản 2, Điều
138 BLHS.
102
1. Nghiên cứu Cáo trạng, Kết luận điều
tra, tài liệu về thủ tục tố tụng
103
Diễn biến vụ án và hành vi phạm tội
của Nguyễn Văn Giầu, Trần Trung
Hiếu,
Các chứng cứ mà VKS dùng để buộc
tội,
Điều khoản pháp luật VKS căn cứ
buộc tội,
Các tình tiết tăng nặng, giảm nghẹ, yêu
cầu bồi thường của các bị hại.
Các vấn đề rút ra cần làm rõ?
Nghiên
Cứu
Cáo
trạng
104
Chuẩn bị phạm tội và
phạm tội chưa đạt;
Đồng phạm và Phạm tội
có tổ chức;
Cấu thành tội phạm điều
138 BLHS;
Tội phạm là người chưa
thành niên;
Một Số
Vấn Đề
pháp luật
Hình sự
Có liên
quan
105
Diễn biến hành vi của Hiếu và Giầu so với
Cáo trạng của VKSND quận Ba Đình
Chứng cứ CA quận Ba Đình dùng để kết luận
về hành vi của Hiếu, Giầu,
Các tình tiết nhân thân của bị can cần chú ý
Những mâu thuẫn giữa cáo trạng và KLĐT
cần làm rõ
Nghiên
Cứu
Kết luận
Điều tra
106
Tài liệu về bắt giữ người phạm
pháp quả tang và lời khai ban đầu;
Các Quyết định;
Các lệnh, phê chuẩn;
Tài liệu về áp dụng biện pháp
ngăn chặn;
Tài liệu về khám nghiệm hiện
trường;
Nghiên
cứu các
tài liệu
tố
tụng
107
2. Nghiên cứu các tài liệu khác
108
* Các bút lục và vấn đề cần tập
trung nghiên cứu trong lời khai
của bị cán Trần Trung Hiếu?
* Các bút lục và vấn đề cần tập
trung nghiên cứu trong lời khai
của bị cán Nguyễn Văn Giầu?
Lời khai
của
bị can
109
* Các bút lục và những điểm
cần chú ý làm rõ về lời khai
của anh Hùng.
* Các bút lục và những điểm
cần chú ý làm rõ về lời khai
của anh Lân.
* Các bút lục và những điểm
cần chú ý làm rõ về lời khai
của nghĩa vụ
liên quan.
Lời khai
của
người bị
hại,
người làm
chứng,
người có
quyền lợi,
110
Những vấn đề rút ra sau khi nghiên cứu hồ
sơ vụ án Hiếu Giầu?
Định hướng bào chữa cho bị cán Hiếu, bị can
Giầu tại phiên tòa sơ thẩm?
Định hướng bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho người bị hại Hùng, Lân?
111
Lập Tiểu hồ sơ Vụ án Hiếu, Giầu
112
Yêu cầu!
1. Nghiờn cứu bản cỏo trạng, kết luận điều tra
đối với hai bị can Trần Trung Hiếu và
Nguyễn Văn Giầu;
• Chia nhúm tỡnh tiết, chứng cứ Buộc
• Chia nhúm tỡnh tiết, chứng cứ gỡ
• Nghiờn cứu cỏc tài liệu khỏc
2. Túm tắt nội dung, lập Tiểu hồ sơ vụ ỏn.
3. Thống kờ BL, trớch dẫn tỡnh tiết cần thiết,
quan trọng luật sư sẽ sử dụng viết bản luận cứ
và lập hệ thống cõu hỏi
113
BÀI 5:
Kỹ năng tiếp xúc với người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo, người bị hại
Kỹ năng trao đổi với cơ quan tiến
hành tố tụng
114
Cơ cấu bài giảng: 12 tiết
A. Lý thuyết: 3 tiết
B. Tình huống: 9 tiết
- Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo, người bị hại
- Kỹ năng trao đổi, đề xuất với cơ quan tiến
hành tố tụng
- Kỹ năng soạn thảo văn bản kiến nghị
(HS 02 –Vụ án Trần Trung Hiếu – Nguyễn Văn
Giàu trộm cắp tài sản)
115
A. LÝ THUYẾT
1. GẶP, TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI BI
TAM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO.
116
1.1 Mục đích, yêu cầu
Tìm hiểu sự
thật khách
quan của vụ
án
Kiểm tra có dấu
hiệu vi phạm PL
tố tụng hay
không
Nắm vững, củng cố các
chứng cứ chứng minh vô tội
hoặc các tình tiết giảm nhẹ
117
Hiểu được
mong muốn,
nguyện vọng
của bị can, bị
cáo
Giải thích pháp
luật, chuẩn bị tâm
lý cho bị can, bị
cáo
Thống nhất định hướng bào
chữa
118
Bị can, bị
cáo được tại
ngoại
Lựa chọn thời điểm
nào phù hợp cho
việc gặp?
Lựa chọn địa điểm
nào phù hợp c