I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA
TRÁCH NHIỆM
• Khái niệm
Là trách nhiệm dân sự phát sinh giữa các chủ
thể ma øtrước đó không quan hệ hợp đồng
hoặc tuy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi
của người gây ra thiệt hại không thuộc về
nghĩa vụ thi hành hợp đồng đã ký kết
69 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật về doanh nghiệp - Bài 11: Những quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC PHẦN 4
TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
BÀI 11
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA
TRÁCH NHIỆM
• Khái niệm
Là trách nhiệm dân sự phát sinh giữa các chủ
thể ma øtrước đó không quan hệ hợp đồng
hoặc tuy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi
của người gây ra thiệt hại không thuộc về
nghĩa vụ thi hành hợp đồng đã ký kết.
2. Đặc điểm
– Căn cứ phát sinh trách nhiệm đồng thời là căn cứ
phát sinh nghĩa vụ chấm dứt trách nhiệm cũng
đồng thời là chấm dứt nghĩa vụ.
– Nội dung của trách nhiệm hoàn toàn do luật định
– Phải chịu trách nhiệm ngay cả khi không có lỗi
– Phải btth cả thiệt hại vật chất lẫn thiệt hại tinh
thần, cả trực tiếp lẫn gián tiếp
• Căn cứ xử lý: blds và các văn bản hướng dẫn
thi hành
PHÂN BIỆT TN BTTH NGOÀI
HỢP ĐỒNG VỚI 1 SỐ LOẠI
TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KHÁC
• Btth ngoài hợp đồng
• là trách nhiệm phát sinh
dưới tác động trực tiếp
của các qppl, khi có
hành vi vppl gây thiệt
hại
• btth xong sẽ làm chấm
dứt nghĩa vụ
• Btth trong hợp đồng
• vi phạm những nghĩa vụ
mà 2 bên đã cam kết
thực hiện
• ngoài việc btth vẫn phải
tiếp tục thực hiện nghĩa
vụ trong hợp đồng
•Với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi
phạm nghĩa vụ trong hợp đồng
• - phải bồi thường toàn
bộ thiệt hại cả trực tiếp
lẫn gián tiếp
• -những người cùng gây
thiệt hại phải liên đới
chịu trách nhiệm
• -nội dung của btth ngoài
hợp đồng hoàn toàn do
luật định
•
• - chỉ phải bồi thường
thiệt hại trực tiếp và
những thiệt hại có thể
tiên liệu được khi ký
hợp đồng
• - những người cùng gây
thiệt hại chỉ phải chịu
trách nhiệm liên đới nếu
có thỏa thuận
• - phụ thuộc vào sự thỏa
thuận của các bên
Với trách nhiệm bồi thường thiệt hại
trong quan hệ lao động
– Trách nhiệm vật chất của người lao động
• Căn cứ xử lý: Bộ luật lao động và các văn bản
hướng dẫn thi hành
• Aùp dụng đối với người lao động do vô ý gây
thiệt hại không nghiêm trọng (<5triệu): bồi
thường nhiều nhất 3 tháng lương và khấu trừ
lương không quá 30% hàng tháng
Nếu làm mất tài sản do tổ chức
giao hoặc tiêu hao vật tư quá mức
cho phép thì phải bồi thường toàn
bộ hoặc một phần tùy mức độ lỗi,
mức độ thiệt hại, hoàn cảnh gia
đình.
II. CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH
TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP
ĐỒNG
• 1. Có thiệt hại xảy ra (1)
• Là sự mất mát hoặc giảm sút về lợi ích vật
chất, tinh thần được luật bảo vệ.
Thiệt hại về vật chất: Gồm thiệt
hại do tài sản, do sức khỏe, do danh
dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
gồm:
+ chi phí phải bỏ ra để ngăn chặn,
hạn chế, khắc phục thiệt hại
+ hư hỏng mất mát về tài sản
+ thu nhập không thu được
• Thiệt hại về tinh thần: Do bị xâm hại về sức
khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín
mà người bị thiệt hại hoặc người thân thích của
họ phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát
về tình cảm, bị giảm sút hoặc mất uy tín, bị
bạn bè xa lánh
• Điều kiện để được bồi thường
– Phải là thiệt hại thực tế
– Thiệt hại đó phải chưa được bồi thường
• 2. Hành vi gây ra thiệt hại là hành vi
trái pháp luật (2)
Hành vi trái pháp luật là : vi pham
Pháp luật (pháp luật-đường lối chính
sách, phong tục tập quán, đạo đức xã
hội)
Xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức
• 3. Có mối quan hệ nhân quả giữa (1)
và (2)
• Thiệt hại là kết quả tất yếu của hành vi
trái pháp luật
• Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân
trực tiếp hoặc nguyên nhân có y ùnghĩa
quyết định đối với hậu quả xảy ra
• 4. Người gây ra thiệt hại có lỗi ( Điều
308 BLDS)
Lưu ý: trừ trường hợp đặc biệt
không cần yếu tố lỗi
• CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI CHỊU
TRÁCH NHIỆM BTTH
Thiệt hại xảy ra do sự kiện bất khả kháng,
phòng vệ chính đáng hoặc tình thế cấp thiết
Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi vô ý nghiêm
trọng hoặc cố ý của người bị thiệt hại
• III. PHƯƠNG THỨC TÍNH
TOÁN THIỆT HẠI VÀ ẤN
ĐỊNH MỨC BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGOÀI HỢP
ĐỒNG
1. PHƯƠNG THỨC TÍNH TOÁN THIỆT HẠI
• Thiệt hại về tài sản
• Là sự mất mát hoặc giảm sút về lợi ích vật
chất, tinh thần được luật bảo vệ.
• Thiệt hại tài sản :
– tài sản bị mất mát, bị hủy hoại, bị hư hỏng
– lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản
chi phí hợp lý để ngăn chặn và khắc phục thiệt
hại
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm
phạm
– Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi
dưỡng, phục hồi sức khỏe và các chức năng
bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại (*)
– Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút
của người bị thiệt hại
• Chi phí hợp lý và thu nhập thực tế bị mất của
người chăm sóc người bị hại trong thời gian
điều trị, sau khi điều trị (*)
• Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức
khoẻ bị xâm phạm (*)
• NGHỊ QUYẾT 01/2004/NQ-HĐTP CỦA
HĐTP TANDTC
(*) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi
dưỡng, phục hồi sức khỏe và các chức năng
bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại
Tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại
đi cấp cứu
Tiền thuốc, mua các thếit bị y tế, chụp x
quang, siêu âm, xét nghiệm, truyền máu
Chi phí cho việc lắp tay, chân giả, mắt giả
mua xe lăn, nạng chống, khắc phục thẩm
mỹ
• (*) Chi phí hợp lý và thu nhập thực tế bị mất
của người chăm sóc người bị hại trong thời
gian điều trị, sau khi điều trị
• Tiền tàu xe, tiền thuê nhà trọ cho người chăm
sóc trong thời gian điều trị
• Sau thời gian điều trị: chi phí hàng tháng cho
việc chăm sóc người bị thiệt hại và cho người
thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại
• Khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà
người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng
• (*) Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do
sức khoẻ bị xâm phạm
• Được bồi thường cho chính người bị thiệt hại
• Phải có thiệt hại xảy ra (*)
Mức bồi thường phải căn cứ vào
mức độ tổn thất về tinh thần, không
quá 30 tháng lương theo mức
lương tối thiểu do nn quy định
(*) thiệt hại về tinh thần:
• do bị xâm hại về sức khỏe, tính mạng, danh
dự, nhân phẩm, uy tín mà người bị thiệt hại
hoặc người thân thích của họ phải chịu đau
thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị
giảm sút hoặc mất uy tín, bị bạn bè xa lánh
Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
– Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng
chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết
– Chi phí hợp lý cho việc mai táng
– Khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà
người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng
trước khi chết
– Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho
những người thân thích của nạn nhân (*) NGHỊ
QUYẾT 01/2004/NQ-HĐTP CỦA HĐTP TANDTC
• (*) khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho
những người thân thích của nạn nhân
• Gồm: vợ chồng, cha mẹ ruột, cha mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi, người trực tiếp nuôi dưỡng nạn
nhân
• Phải có sự tổn thất về tinh thần
• Mức bồi thường phải căn cứ vào mức độ tổn
thất về tinh thần, không quá 60 tháng lương
theo mức lương tối thiểu do NN quy định
• Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị
xâm phạm
• Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại
• Thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút
• Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do danh dự,
nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (*)
NGHỊ QUYẾT 01/2004/NQ-HĐTP CỦA HĐTP TANDTC
• (*) khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do
danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Được
bồi thường cho chính nạn nhân
• Phải có sự tổn thất về tinh thần: căn cứ vào
hình thức, hành vi xâm phạm, mức độ lan
truyền tin xúc phạm
• Mức bồi thường phải căn cứ vào mức độ tổn
thất về tinh thần, không quá 10 tháng lương
theo mức lương tối thiểu do nn quy định
2. ẤN ĐỊNH MỨC BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI
– Nguyên tắc bồi thường
• Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời
• Người gây thiệt hại có thể được giảm mức btth nếu
do lỗi vô ý mà gây ra thiệt hại quá lớn so với khả
năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình
• Khi mức bồi thường thiệt hại không còn phù hợp thì
người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền
yêu cầu cqnn có thẩm quyền thay đổi mức bồi thường
– Vấn đề xét lại mức bồi thường
– Khi mức btth không còn phù hợp với thực tế
– Khi người gây ra thiệt hại xin giảm mức btth nếu chứng minh
được khả năng kinh tế rất khó khăn do phải nuôi cha mẹ già
yếu hay con vị thành niên
– Thời hạn bồi thường do tính mạng, sức
khỏe bị xâm phạm
• Nếu người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng
lao động: được bồi thường cho đến chết
• Đối với những người mà người bị thiệt hại chết
có nghĩa vụ cấp dưỡng
• Người chưa thành niên, đã thành thai: hưởng
bồi thường thiệt hại cho đến đủ 18tuổi
• Người từ đủ 15 đến dưới 18t có lđ và thu nhập
đủ nuôi sống bản thân: không được hưởng bồi
thường thiệt hại
3. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
của cá nhân
Người từ đủ 18 tuổi trở lên: phải bồi thường toàn
bộ thiệt hại do mình gây ra
Người dưới 15 tuổi gây thiệt hại: cha mẹ phải bồi
thường thiệt hại, ts của cha mẹ không đủ thì lấy ts
của người gây ra thiệt hại (nếu có) để bồi thường
Người đã thành niên nhưng không có khả năng lao
động được hưởng tiền cấp dưỡng đến chết
Người từ đủ 15- chưa đủ18 tuổi gây thiệt
hại: phải bồi thường thiệt hại bằng ts
riêng của mình, nếu thiếu thì cha mẹ phải
bồi thường phần còn thiếu. Người chưa
thành niên, người mất nlhvds gây thiệt
hại mà có người giám hộ thì lấy ts của
người giám hộ để btth, trừ khi người
giám hộ chứng minh là không có lỗi
4. HÌNH THỨC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
• Đối với thiệt hại về tài sản
– bồi thường bằng hiện vật
– bồi thường bằng tiền
– bồi thường bằng việc thực hiện một công
việc
• Đối với thiệt hại về tính mạng, sức khỏe:
bồi thường bằng tiền
BÀI 12
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG
HỢP CỤ THỂ
1. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG
TRƯỜNG HỢP VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG
VỆ CHÍNH ĐÁNG
• Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ
lợi ích của nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính
đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả lại
một cách tương xứng người đang có hành vi xâm
phạm các lợi ích nói trên.
• Đ 617 blds: gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ
chính đáng thì không phải bồi thường thiệt hại .
Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng phải bồi thường thiệt hại cho người bị
thiệt hại.
2. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG
TRƯỜNG HỢP VƯỢT QUÁ YÊU CẦU CỦA
TÌNH THẾ CẤP THIẾT
• Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì
muốn tránh 1 nguy cơ đang thực tế đe doạ lơi
ích nhà nước, lợi ích của mình hoặc của người
khác mà không còn cách nào khác là phải có
hành động gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần
ngăn ngừa.
• Đ 618 blds: gây thiệt hại trong trường hợp ttct
thì không phải bồi thường thiệt hại. Nếu thiệt
hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của ttct thì
người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại
cho người bị thiệt hại.
• Đ 618 blds: người gây ra t t c t dẫn đến thiệt
hại xảy ra, thì phải bồi thường cho người bị
thiệt hại.
3. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG
TRƯỜNG HỢP DO NGƯỜI DÙNG CHẤT
KÍCH THÍCH GÂY RA
– Say rượu, dùng chất kích thích
– Người cho thuốc vào rượu, chất kích thích
– Eùp buộc trẻ em dưới 15 tuổi
– Uống rượu say -> gây thiệt hại
–
4. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG
HỢP DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA
• Pháp nhân, cơ quan NN:
– Quân đội, Công an* : Sĩ quan, Chiến sỹ,
Cánbộ,CN QP không công chức
– Doanh nghiệp : Dân doanh, Quốc doanh, thành
viên PN
– Tổ chức CT, CT-XH-NN : Cán bộ, Thành viên
khác
– Cơ quan nhà nước: Cơ quan quản lý, Hành chính
sự nghiệp
- Cán bộ, công chức xã , phường
• Cán bộ chuyên trách : Bí thư, P Bí thư, CT HĐND,
UBND.
• PCTHĐ,UBND, MĂT TRÂN, Phụ nữ , Thanh niên, Hội
ND, CCB
Các tổ chức cơ sở= pháp nhân UBNH=PN, CQNN.
Công chức NĐ114(10/10/03) : Trưởng CA, Xã đội
trửởng,Văn phòng, Địa chính, Tài chính, Tư pháp, Văn xã,
hưu = 15năm
–TNDS Pháp nhân
Người đại diện PL, UQ, Thực hiện nhiệm
vụ của PN: Công nhân
Thời gian
Địa điểm
Pháp nhân Người bị TH, Người gây
TH TNDS>TNVC Pháp nhân
– TNDS của CQ nhà nước các tổ chức
• Cán bộ, công chức thực hiện công vụ của
mình nhân danh CQNN- không phụ thuộc
thời gian, Lỗi
• Các cơ quan quản lý, cán bộ công chức,Tổ
chức CT,XH..CQNN Người bị thiệt hại
5. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN
CỦA CƠ QUAN
TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA
TAND* : Thẩm phán >tham gia TT+
công chức, PN
VKSND, Điều tra : KSV> tham gia
TT+công chức, PN
6. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO
NGƯỜI BỊ OAN DO HOẠT ĐỘNG
CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ
TỤNG HÌNH SỰ GÂY RA
–Cơ quan THTT* : TAND*, VKSND,
Điều tra
–Cơ quan THTT, CQNN > Công việc
theo chức năng, nhiệm vụ
Ngựời có thẩm quyền THTT, Thẩm
phán,hội thẩm, thư ký, Cán bộ điều
tra CA, KS, QĐ, kiểm sát viên
thực hiện hành vi tố tụng trong
phạm vi quyền hạn hoặc vượt quá
thẩm quyền TNVC, TNDS
Điều tra CAND, VKSND, Quân
đội, TAND ( Thi hành án DS
CQNN)
Người được BT: Cá nhân , PN
Chú ý: Oan sai -
NQ388/2003UBTVQH
• Cơ quan Điều tra BTTH khi Quyết định: tạm
giữ tạm giam - bị huỷbỏ
• Cơ quan truy tố BTTH
VKS phê chuẩn QĐ tạm giữ, tạm giam Bị huỷ
VKS truy tố > TA cấp sơ thẩm-vô tội
• TAND BTTH
TA sơ thẩm BTTH: +Tuyên bị cáo có tội, Phúc thẩm,
GĐT. vô tội
TA phúc thẩm: +Có tội-Bị TA cấp
GĐT, Tái thẩm-> vô tội
• TA tỉnh: UBTP của tỉnh xử GĐT,TT có tội
Bị Toà Hình sự TANDTC GĐT,TT vô
tội
• TANDTC :Toà chuyên trách TANDTC có
tội-HĐTP xử GĐT>TT- bị cáo vô tội
Bồì thường thiệt hại :
• Tinh thần :
• 1ngày tạm giữ, tạm giam, phat
tù = 3 ngày lương tối thiểu
• Chết; Cha mẹ + vợ chồng + các
con=360Th lương cơ bản
• Người bị cảnh cáo từ khi khởi
tố 1x3ngày
– Xin lỗi- nơI cư trú hoăc công tác
và Cải chính- Báo/3 lần
– Sức khoẻ
– Tiền cứu chữa, bồi dưỡng, Thu
nhập thực tế trong khi điều trị
– Công chăm sóc 1 người
(Tiền cấp dưỡng)
• Tài sản
• Thu nhập mất ổn định
• Các khoản tài sản bị thu đã xử lý
Các thiệt hại khác
• Người được BT : Người oan,sai; người
thân
7. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
NGƯỜI DƯỚI MƯỜI LĂM TUỔI,
NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI
DÂN SỰ GÂY RA TRONG THỜI GIAN
TRƯỜNG HỌC, BỆNH VIỆN, TỔ
CHỨC KHÁC TRỰC TIẾP QUẢN LÝ
• Trường học, bệnh viện, các tổ chức khác phải
bồi thường khi : trực tiếp quản lý người dưới
15 tuổi, người mất NLHVDS, cĩ lỗi
Căn cứ:
cùng ->ý chí hành vi , hậu quả
Pháp luật qui đinh
Con dưới 15 t; mất NLHVDS :
Nhà trường, BV không có lỗi cha
mẹ, Giám hộ- BT
8. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
NGƯỜI LÀM CÔNG, NGƯỜI HỌC
NGHỀ GÂY RA
• Người học nghề, làm công thực hiện công
việc của pháp nhân, người làm thuê, làm công
cá nhân, pháp nhân btth
• Người học nghề, làm công hoàn trả
• Học nghề- thực hiện công việc học nghề và
công việc khác đợc giao
• Học nghề- Doanh nghiệp đào tạo, sinh viên
thực tập
• Làm công - Ngời làm thuê-thuê giữ xe dới mọi
hình thức
• Pháp nhân- ngời làm công+ học nghề, Giúp
việc – dich vụ
9. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN
NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA
Hoạt động máy móc.. thú dữ - > con người, không
KS tuyệt đối
Có thiệt hại :
-Nhân quả hoạt đông NNHCĐ+TH
Người bị thiệt hại người xung quanh (không
QLSD)
Người BTTH: Chủ sở hữu, Người quản lý + SD,
= hợp đồng, Người chiếm hữu BHP TN Liên
đới
10. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
– Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau, bao quanh con ngưỜi, cĩ Ảnh
hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và thiên nhiên
– ơ nhiểm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất
của mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường
Đ628 BLDS: CÁ NHÂN, PHÁP NHÂN VÀ CÁC CHỦ
THỂ KHÁC LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG GÂY
THIỆT HẠI THÌ PHẢI BỒI THƯỜNG THEO QUY
ĐỊNH CỦA PL VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, TRỪ
TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI CÓ LỖI.
– TNDS do làm ô nhiễm môI trường
Tiêu chuẩn Việt Nam
Mức thiệt hại thực tế
Khắc phục TH
11. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SÚC VẬT
GÂY RA
– Chủ sở hữu, người quản lý SD- BT
– Ngời thứ ba-> Lỗi BTTH
Thú dữ được thuần hoá -Tài sản của CSH
Đ165 NT quyền sở hữu
Nuôi gấu lấy mật-NNHCĐ
Người chiếm trái PL BTTH
• Cơ sở lý luận
Thiệt hại
Lỗi
Hành vi tráI PL-> quản lý, kiểm soát..
Nhân quả
– Cơ sở thực tiễn:
• Hưởng lợi từ tài sản ->trách nhiệm về TS
12. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÂY
CỐI, NHÀ CỬA, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
KHÁC GÂY RA
• Do nhà cửa, công trình xây dựng
– N¨ng lùc hµnh nghỊ x©y dùng
– Chøng chØ, hµnh nghỊ XD, NghỊ ThiÕt kÕ
– Nh÷ng ®iỊu cÊm x©y dùng
– TNDS-Ngưêi thiÕt kÕ, ngưêi thi c«ng
– TNDS chđ nhµ- biÕt vi pham- vÉn thuª XD
BTTH = giá trị sử dụng của ngôi nhà
(không tính giá trị thực tế)
• Nhà ở, công trình gây TH-CSH, người được
giao quản lý sử dụng-khai thác lâu dài-BTTH
• Tình trạng thực tế nhà ở+ nhu cầu
Mức BTTH – thoả thuận -> TA
• Do cây cối
Cây trong khuôn viên nhà- chặt cành, rễ cây, cây
trong công viên, cây ngoài đường
Chủ sở hữu- Người quản lý :
Lỗi
Thiệt hại
Hành vi TPL+ nhân qủa
13. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
XÂM PHẠM THI THỂ
X©m ph¹m thi thĨ (lÊy mét sè bé phËn cđa c¬
thĨ ngưêi)
Chi phÝ kh¾c phơc
BTTH cho ngưêi th©n hµng TK1=30 th¸ng
lư¬ng tèi thiĨu
X©m ph¹m må m¶ -®µo må m¶, hư háng mé
BTTH = thiƯt h¹i thùc tÕ.
14. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM
PHẠM MỒ MẢ
Xâm phạm thi thể (lấy một số bộ phận của cơ thể
người)
Chi phí khắc phục
BTTH cho người thân Hàng TK1=30 tháng lương
tối thiểu
Xâm phạm mồ mả -đào mồ mả, hư hỏng mộ
BTTH = thiệt hại thực tế.
15. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI
PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG.
– Ngửời sản xuất-Ngửời phân phối (đại lý).
– Ngửời SX->Ngửời tiêu dùng
– Ngửời SX+Đại lý-> tiêu dùng
– Ngửời sản xuất->ngửời mua+ngửời tiêu dùng
– Ngửời tiêu dùng kiện ngời bán
– Ngửời mua khởi kiện ngời sản xuất
– Xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng :
• Tiêu chuẩn qui định
• Hàng hoá cấm, hạn chế
– Lỗi cố ý+ vô ý