Có được những kiến thức pháp lý cơ
bản nhất về doanh nghiệp
Nắm được các đặc trưng pháp lý,
đánh giá được những ưu nhược
điểm của từng loại hình doanh
nghiệp
Biết được điều kiện và quy trình
thành lập doanh nghiệp
42 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật về doanh nghiệp - Chương II. Pháp luật về doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
Các loại hình doanh nghiệp
Khái niệm doanh nghiệp
Thành lập doanh nghiệp
Có được những kiến thức pháp lý cơ
bản nhất về doanh nghiệp
Nắm được các đặc trưng pháp lý,
đánh giá được những ưu nhược
điểm của từng loại hình doanh
nghiệp
Biết được điều kiện và quy trình
thành lập doanh nghiệp .
PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
2.1 Khái niệm, các đặc trưng của doanh nghiệp
• Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh
2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
2.1.2 Các đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định
Doanh nghiệp phải có tài sản
Doanh nghiệp phải có tên riêng
Doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành lập theo
quy định của pháp luật
Mục tiêu thành lập doanh nghiệp là để thực hiện các
hoạt động kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận
Phân loại doanh nghiệp
Căn cứ vào
hình thức sở
hữu
Công ty
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân
DN có vốn đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp đoàn thể
Hợp tác xã
Căn cứ vào
hình thức pháp
lý
Cô ty cổ phầ
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty hợp danh
oanh nghiệp tư nhân
Căn cứ vào tư
các chủ thể
DN có tư cách pháp nhân
DN có tư cách thể nhân
Căn cứ vào
giới hạn chịu
trách nhiệm
DN Chịu trách nhiệm hữu hạn
DN chịu trách nhiệm vô hạn
VỐ
N
Tự bỏ vốn làm ăn
một mình
Mời gọi người
khác cùng góp vốn
làm ăn chung Một mình nắm toàn
quyền quản trị Chia nhau quản trị
Làm chủ một mình
(Sole propriety)
Liên kết, hùn hạp
(partnership)
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
Cơ ngơi
kinh doanh
Chủ sở hữuPHÁP
NHÂN
Tài sản TN trả nợ
Trách nhiệm vô hạn Liên đới chịu trách
nhiệm vô hạn
Khái niệm pháp nhân, thể nhân
Pháp
nhân
• Pháp nhân là một khái
niệm dùng để chỉ sự tách
bạch về mặt tài sản và trách
nhiệm trả nợ của chính PN
đó với tài sản còn lại và
trách nhiệm trả nợ của chủ
sở hữu
• Pháp nhân và chủ sở hữu
chỉ chịu trách nhiệm hữu
hạn đối với mọi chủ nợ
Thể
nhân
• Không có sự tách bạch về tài
sản và trách nhiệm trả nợ giữa
phần của thực thể đó và của
chủ sở hữu nó
• Thể nhân cùng với chủ sở
hữu của nó phải cùng liên đới
chịu trách nhiệm vô hạn
• Án lệ của Mỹ định nghĩa: Pháp nhân là một thứ được người ta
tạo ra, không thây được, không sờ được và chỉ tồn tại theo các
quy định của pháp luật. Thuần tuý là một sản phẩm của luật
pháp, nó chỉ mang những tính chất mà văn bản lập nên nó đặt
vào nó hoặc được nêu một cách rõ ràng hoặc vì có liên quan đến
sự tồn tại của chính nó. Những tính chất đó đã được tính toan kỹ
để giup nó đạt mục tiêu mà vì đó nó được lập ra. Một trong số
những tính chất quan trọng nhất của nó là tính bất tử và - nếu có
thể nói được – tính con người, một tính chất mà nhờ đó sự kế tục
vĩnh cửu của nhiều người được coi như nhau và do đó có thể
hành động như một con người”.
(Chánh án John Marshall)
“DN A có tư
cách pháp
nhân” - điều đó
có nghĩa là nó
mang 5 thuộc
tính sau:
DN A và những người bỏ vôn vào nó (chủ sở
hữu DN A) là hai chủ thể tách biệt nhau
DN A và những người bỏ vôn vào nó (chủ sở hữu
DN A) chịu trách nhiệm hữu hạn đối với mọi khoản
nợ
Quyền sở hữu vốn có thể chuyển nhượng được
Chủ sở hữu DN cử những người đại diện điều
khiển doanh nghiệp theo chế độ quản trị tập trung
(có sự tách bạch giữa việc quản lý DN với việc sở
hữu nó)
DN được hành động như một “con người”, có
các quyền và nghĩa vụ riêng của mình.
2.2 Các loại hình doanh nghiệp
2.2.1 Công ty
Sự ra đời , phát triển của công
ty và pháp luật về công ty
Công ty = nơi tập trung tư bản
Công ty = nơi tập trung tư bản
Sao Mai Sao Mai Sao Mai
•Do một mình ông
A bỏ vốn, quản lý
• TNVH
→ Doanh nghiệp
tư nhân
•Do A, B, C bỏ vốn,
quản lý
• Liên đới chịu TNVH
→ Công ty hợp
danh loại 1
•Do A, B, C bỏ
vốn, quản lý - TNVH
• X, Y, Z góp vốn -
TNHH
→ Công ty hợp
danh loại 2
SA
O
M
A
I
(i) Cơ sở vật chất
(ii) Có nhiều người góp
vốn
(iii) Có người quản lý
tốt
(iv) Chế độ chịu TNHH
Pháp luật chấp nhận
một hình thức tổ chức
kinh doanh trong đó ai
cũng sẽ chịu TNHH.
Đó là định chế công ty
TNHH và công ty cổ
phần
(i) Nhu cầu mở mang hoạt
động kinh doanh
(ii) Sự cạnh tranh khốc liệt của
thị trường
(iii) Phân tán rủi ro
Nguyên nhân ra đời công ty
(i) Có sự liên kết của nhiều
chủ thể
(ii) Sự liên kết được thực hiện
thông qua một sự kiện
pháp lý
(iii) Nhằm thực hiện mục đích
sinh lời
Dấu hiệu của công ty
Luật công ty
Luật công ty là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ phát sinh trực tiếp trong quá trình thành lập, hoạt
động, phát triển và kết thúc hoạt động của công ty
Nội dung của luật
công ty
(i) Điều kiện, thủ tục đăng ký hoạt động
cho công ty
(ii) Cơ cấu tổ chức nội bộ của công ty
(iii) Cơ cấu vốn của công ty
(iv) Điều kiện, thủ tục giải thể công ty
Các văn kiện pháp lý cấu thành công ty
Mục đích
-Ấn định quyền, nghĩa
vụ của các CĐ, thành
viên HĐQT
- Điều chỉnh hoạt động
của công ty
- Bản hợp đồng giữa
công ty và các CĐ, giữa
các CĐ với nhau
Nội dung
-Dành cho các CĐ
những quyền lợi gì để
khuyến khích họ bỏ
tiền vào công ty
- Ấn định trung tâm
quyền lực nằm ở đâu,
phân chia quyền hành
giữa ĐHĐCĐ, HĐQT
văn kiện
pháp lý
Bản
điều lệ
công ty
Giấy đăng
ký kinh
doanh
2.2.1.1 Công ty hợp danh
1. Công ty hợp danh là loại doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh,
ngoài các thành viên hợp danh, có thể có
thành viên góp vốn
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có
trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp
và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.
c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ của công ty trong phạm vi số
vốn đã góp vào công ty
2. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh
3. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Đặc trưng pháp lý của công ty hợp danh
1. Về tư
cách chủ
thể 2. Về
thành
viên
3.Điều
hành
kinh
doanh
4.Cơ cấu
tổ chức
quản lý
Có tư cách pháp nhân
Các thành viên hợp
danh liên đới chịu trách
nhiệm vô hạn
Số lượng thành viên ít,
thường là những người có
quen biết, có tài năng uy tín.
Việc thay đổi thành viên là rất
khó đặc biệt là thành viên hợp
danh.
Có hai loại thành viên:
(i) Thành viên hợp danh chịu
TNVH
(ii) Thành viên góp vốn chịu
TNHH
Thành viên hợp danh có
quyền quản lý công ty, điều
hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, có
quyền đại diện cho công ty
Thành viên góp vốn: không
có quyền điều hành và đại
diện cho công ty, có quyền
được chia lợi nhuận theo quy
định của điều lệ công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý
của công ty hợp danh do
các thành viên hợp danh
thoả thuận trong điều lệ
công ty.
Các thành viên hợp
danh có quyền ngang
nhau khi quyết định các
vấn đề quản lý công ty
2.2.1.2 Công ty cổ phần
1. Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp trong đó:
a) Vốn điều lệ được chia thành các phần bằng
nhau gọi là cổ phần.
b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng
cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng
tối đa
c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi
phần vốn cam kết góp vào công ty.
d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng chi
phí của mình cho người khác, trừ trường hợp quy
định tại khoản 3 điều 81 và khoản 5 điều 84
2. Công ty cổ phần là loại hình công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
3. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động
vốn
Đặc trưng pháp lý của công ty cổ phần
Đặc trưng về tư
cách chủ thể
Đặc trưng về thành
viên
Đặc trưng về vốn
Đặc trưng về tổ
chức quản lý
Đặc trưng pháp lý của công ty cổ phần
Về tư cách chủ thể
Công ty cổ phần là một pháp nhân
Công ty cổ phần và các cổ đông của công ty phải chịu trách nhiệm
hữu hạn về mọi khoản nợ của công ty trong phạm vi số cổ phần đang
nắm giữ
Về thành viên
Thành viên của công ty cổ phần gọi là cổ đông,
Quyền và nghĩa vụ của các cổ đông không giống nhau phụ thuộc
vào loại cổ phần họ nắm giữ
số lượng cổ đông tối thiểu để thành lập một công ty cổ phần là ba,
số lượng tối đa không hạn chế
Đặc
điểm về
vốn
Cấu trúc vốn
Vốn điều
lệ
Cổ
phiếu
Cổ phần
CP phổ thông
1. Quyền quản lý
điều hành
2. Nhận cổ tức
3. Mua CP mới
chào bán
4. Nhận lại phần tài
sản khi công ty
giải thể, phá sản
CP ưu đãi
1. CPƯĐ biểu
quyết
2. CPƯĐ cổ tức
3. CPƯĐ hoàn lại
4. Các loại CPƯĐ
khác
Khả năng
chuyển
nhượng
của cổ
phiếu
Luân
chuyển
vốn
Các cổ đông được tự do chuyển nhượng phần
vốn góp của mình trừ những hạn chế và ràng
buộc được thoả thuận trong điều lệ công ty hoặc
do luật định
Huy
động
vốn
Công ty cổ phần được phát hành chứng khoán
ra công chúng để huy động vốn theo quy định
của pháp luật về thị trường chứng khoán
Phân biệt cổ phiếu, trái phiếu
Cổ phiếu Trái phiếu
Là loại chứng khoán xác
nhận nghĩa vụ trả nợ
Là loại chứng khoán xác
nhận quyền sở hữu
Do CTCP phát hành Do chính phủ hoặc DN
phát hành
Chuyển nhượng trong
mọi trường hợp
Hoàn trả trực tiếp
Bắt buộc phải có thời hạn
Bị hạn chế (Cổ phần ưu
đãi biểu quyết)
Không hoàn trả trực tiếp
Không có thời hạn
Tổ chức quản lý trong công ty cổ phần
Tổ chức quản lý trong công ty cổ phần rất chặt chẽ, thể hiện sự dân
chủ trong quản lý kinh tế
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát Hội đồng quản
trị
Giám đốc
Phương thức bầu dồn phiếu
Mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân
với số thành viên được bầu của HĐQT, BKS và cổ đồng có quyền dồn hết tổng số phiếu
bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên (Khoản 3 điều 104 LDN)
Điều lệ công ty hoặc ĐHĐCĐ sẽ xác định cụ thể số lượng ứng cử viên mà các nhóm có
quyền đề cử. Nếu không quy định thì số lượng mà các nhóm có quyền đề cử thực hiện
như sau:
Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 10%-20% tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết được đề cử tối đa một ứng cử viên
Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 20%-30% tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết được đề cử tối đa hai ứng cử viên
Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 30%-40% tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết được đề cử tối đa ba ứng cử viên
Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 40%-50% tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết được đề cử tối đa bốn ứng cử viên
Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 50%-60% tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết được đề cử tối đa năm ứng cử viên
Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 60%-70% tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết được đề cử tối đa sáu ứng cử viên
Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 70%-80% tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết được đề cử tối đa bảy ứng cử viên
Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 80%-90% tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết được đề cử tối đa tám ứng cử viên
Ví dụ về phương thức bầu dồn
Nhóm 10% Nhóm 20% Nhóm 30% Nhóm 40% Tổng số
A 7*10% = 70% 70%
B 4*20% = 80% 80%
C 3*20% = 60% 60%
D 3*30% = 90% 90%
Đ 3*30% = 90% 90%
E 1*30% = 30% 30%
F 2*40% = 80% 80%
G 2*40% = 80% 80%
H 2*40% = 80% 80%
I 1*40% = 40% 40%
Giả sử công ty cổ phần X dự kiến bầu 7 thành viên trong số 10 ứng cử viên. Trong công
ty có 4 nhóm cổ đông nhóm 1 có 10%, nhóm 2 có 20%, nhóm 3 có 30%, nhóm 4 có 40% cổ
phần. Với cấu vốn như vậy, nhóm 1 được cử 1 ứng củ viên A; nhóm 2 được cử 2 ứng viên
B, C; nhóm 3 cử 3 ứng viên D, Đ, E; nhóm 4 được cử 4 ứng viên F, G, H, I
Phân bổ thẩm quyền trong CTCP
(i) Quyết định trong lĩnh vực TC
- Loại CP, tổng số CP chào bán
- Mua lại >10% CP
- Người được quyền mua CPUĐ
- Mức cổ tức hàng năm
- Bán TS có giá trị >50% TS
- Chấp thuận trước khi ký các HĐ co
giá trị >20% TS giữa CT với các
thành viên HĐQT,....
(ii) Lĩnh vực điều hành công ty
- Bầu, miễn nhiệm HDQT, BKS
- Xem xét, xử lý vi phạm của HĐQT,
BKS
Đại hội đồng cổ đông
(i) Quyền kiến nghị
- Loại CP, tổng số CP chào bán, mức
cổ tức, tổ chức lại, giải thể CT
(ii) Quyết định trong lĩnh vực TC
- Chào bán CP mới....
- Mua lại không quá 10% CP
- Huy động vốn=các hình thức khác
- Qđ thời hạn, thủ tục trả cổ tức
- Bán TS có giá trị <50% TS
- Thông quá các HĐ có giá trị <50%
TS
(iii) Lãnh vực điều hành công ty
- Bầu, miễn nhiệm GĐ, CBQL khác
- Cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý
Hội đồng quản trị
ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ
Tư cách pháp
lý
Thành viên
Tổ chức quản
lý
Vốn
2.2.1.3 Công ty TNHH hai thành viên trở lên
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là loại
doanh nghiệp, trong đó:
a) thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng
thành viên không vượt quá năm mươi,
b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;
c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển
nhượng theo quy định tại các điều 43, 44, 45”
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát
hành cổ phần.
Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH hai thành viên trở lên
Về tư cách
pháp lý
Về vốn
• Công ty TNHH là một pháp nhân
• Công ty TNHH và các thành viên của công ty phải chịu
TNHH về mọi khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn
cam kết góp vào công ty.
• Cấu trúc vốn: vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu
hạn do các thành viên góp
• Luân chuyển vốn: bị một số hạn chế (điều 44): thành
viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp của mình, trước
hết phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại
theo tỷ lệ tương ưng với phần vốn góp của họ với cùng
điều kiện
• Huy động vốn: không được quyền phát hành cổ phiếu
để huy động vốn, chỉ được phép phát hành trái phiếu. Để
huy động vốn phải kết nạp thành viên mới hoặc buộc các
thành viên phải tăng vốn góp, hoặc dùng lợi nhuận để
tăng vốn, hoặc vay ngân hàng,
Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH hai thành viên trở lên
Về thành viên
• Số lượng thành viên tối thiểu là 2, tối đa là 50.
• Sự khác biệt trong địa vị pháp lý của các thành viên do
mức vốn góp của họ trong công ty quyết định
Về tổ chức quản
lý
Ban kiểm
soát
Giám đốc Chủ tich hội
đồng thành viên
Hội đồng thành viên
Hội đồng quản trị
(Chủ tịch công ty)
Giám đốc
Chủ sở hữu công ty
• Công ty có 11 thành viên trở lên.
• Công ty có số lượng thành viên 2 - 11.
2.2.1.4 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty TNHH một
thành viên
là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu (sau
đây gọi là chủ sở hữu công ty), chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn điều lệ của công ty
Công ty TNHH một
thành viên
có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy CNĐKKD
Công ty TNHH một
thành viên
không được quyền phát hành cổ phần
Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH một thành viên
Đặc trưng pháp lý
Về tư cách
pháp lý Về vốn Về thành viên Tổ chức
quản lý
Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH một thành viên
Về tư cách pháp lý1
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một pháp
nhân, chịu TNHH
Về tổ chức và quản lý2
- Nếu thành viên là tổ chức: cơ cấu tổ chức gồm: hội đồng thành
viên, chủ tịch công ty , giám đốc
- Nếu thành viên là cá nhân: cơ cấu tổ chức gồm: chủ tịch công ty
(đồng thời là chủ sở hữu công ty), giám đốc
Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH một thành viên
Về vốn3
-Cấu trúc vốn: vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên do một cá nhân hoặc tổ chức đầu tư
- Luân chuyển vốn: bị hạn chế rất nhiều (điều 66):i) không được
trực tiếp rút một phần hoặc toàn bộ số vốn đã góp vào công ty
(chủ sở hữu chỉ có quyền thu hồi vốn bằng cách bán lại một
phần công ty cho người khác), ii) không được rút lợi nhuận của
công ty khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác đên hạn phải trả
- Huy động vốn: không được quyền phát hành cổ phiếu để huy
động vốn, chỉ được phép phát hành trái phiếu
Về thành viên4
- Thành viên của công ty là một cá nhân hoặc một tổ chức
2.2.2 Doanh nghiệp tư nhân
Là một doanh nghiệp do
một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình
về mọi hoạt động của
doanh nghiệp
Doanh
nghiệp tư
nhân
Doanh
nghiệp tư
nhân
không được phát hành bất kỳ
loại chứng khoán nào
Đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
Về quản lý hoạt động của doanh nghiệp: chủ doanh
nghiệp tư nhân toàn quyền quyết định mô hình tổ chức
và quản lý doanh nghiệp
Doanh
nghiệp
tư nhân
Về tư cách chủ thể: Chủ doanh nghiệp tư nhân là
người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Về giới hạn trách nhiệm : chủ doanh nghiệp tư nhân
và doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn
Về chủ thể thành lập doanh nghiệp tư nhân: Chủ
doanh nghiệp tư nhân phải là một cá nhân
2.3 Thành lập doanh nghiệp
ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Tư cách
pháp lý
Ngành
nghề
Tên gọi,
trụ sở
Tài sản
2.3.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
Tư cách
pháp lý
của
người
thành
lập DN
Mọi cá nhân, tổ chức Việt Nam và nước ngoài đều có
quyền góp vốn, thành lập và quản lý doanh nghiệp trừ
Những trường hợp không được quyền thành lập và quản
lý doanh nghiệp được quy định tại khoản 2 điều 13 LDN
Điều
kiện về
ngành
nghề
- Cấm kinh doanh
- Kinh doanh có điều kiện
- Có vốn pháp định
- Có chứng chỉ, giấy phép hành nghề
- Các ngành nghề khác
Điều
kiện về
tài sản
- Nhà kinh doanh có quyền đầu tư tất cả các loại tài sản
mà pháp luật không cấm.
- Doanh nghiệp thuộc nhóm có vốn pháp định: vốn đầu tư
đủ vốn pháp định.
- Doanh nghiệp không thuộc nhóm này: vốn đầu tư do chủ
doanh nghiệp tự khai báo
Điều
kiện về
tên gọi,
trụ sở
- Người thành lập doanh nghiệp phải đăng ký tên doanh
nghiệp và tên doanh nghiệp được pháp luật công nhận và
bảo vệ. Ít nhất mỗi doanh nghiệp phải có một tên chính
thức dùng trong các giao dịch
- Mỗi doanh nghiệp bắt buộc phải đăng ký một địa chỉ của
trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam
2.3.2 Quy trình thành lập
CHỦ ĐẦU TƯ
(CÔNG TY, DNTN)
Chuẩn bị hồ sơ ĐKKD
Hồ sơ ĐKKD
Điều lệ công ty
Danh sách thành viên, CĐ
Xác nhận về vốn pháp định,
chứng chỉ hành nghề
UBND tỉnh hoặc
Toà hành chính
Phòng ĐKKD cấp tỉnh
(Sở KHĐT)
Kết thúc thành lập DN
Cấp GCN ĐKKD
( 15 ngày) Thông báo bổ sung HS
không hợp lệ ( 7 ngày)
Không cấp GCN ĐKKD (sau
15 ngày)
7ngày
Không đồng ý cấpĐồng ý cấp
Không hợp lệ
Khiếu nại