Pháp luật về doanh nghiệp - Chương III. Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh

Có được những kiến thức cơ bản nhất về pháp luật hợp đồng như: giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, nội dung của hợp đồng,. Nắm được các đặc trưng pháp lý, nội dung của một số loại hợp đồng thông dụng như: hợp đồng tín dụng, mua bán hàng hoá, hợp đồng lao đông,.

pdf51 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật về doanh nghiệp - Chương III. Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Một số loại hợp đồng thông dụng Tổng quan về pháp luật hợp đồng Có được những kiến thức cơ bản nhất về pháp luật hợp đồng như: giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, nội dung của hợp đồng,... Nắm được các đặc trưng pháp lý, nội dung của một số loại hợp đồng thông dụng như: hợp đồng tín dụng, mua bán hàng hoá, hợp đồng lao đông,... MỤC TIÊU 3.1 Tổng quan về pháp luật hợp đồng Khái niệm hợp đồng1 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng2 Giao kết hợp đồng3 Nội dung của hợp đồng4 Thực hiện hợp đồng5 3.1.1 Khái niệm hợp đồng Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm mục đích tạo lập, thay đổi, chấm dứt ng ĩa vụ pháp lý Bản chất pháp lý của hợp đồng Không trái pháp luật, đạo đức xã hội Sự thoả thuận phải thực chất Hợp đồng Sự thoả thuận Nghĩa vụ pháp lý Mối quan hệ giữa hợp đồng và pháp luật Hệ thống pháp luật Luật công Luật tư Hợp đồng viết lại luật áp dụng giữa các bên tham gia hợp đồng  Điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước và công dân Điều chỉnh mối quan hệ giữa công dân với nhau Mối quan hệ giữa hợp đồng và pháp luật Hợp đồng Luật công Hiến pháp Luật tư Hợp đồng lớn Tính bắt buộc của luật tư 3.2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Mục đích của bản thoả thuận có hợp pháp không? Các bên có thực sự đồng ý? Các bên có đủ năng lực để giao kết hợp đồng không? Thoả thuận có được thể hiện dưới hình thức luật định không? Hợp đồng vô hiệu là một hợp đồng không tồn tại theo luật, không có giá trị pháp lý, không có giá trị bắt buộc thực hiện, không làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ đối với các bên tham gia hợp đồng từ thời điểm xác lập do có vi phạm pháp luật hoặc không thể hiện ý chí đích thực của các bên Hậu quả pháp lý của HĐVH: • Hợp đồng bị huỷ bỏ • Sự huỷ bỏ có hiệu lực hồi tố: (i) Hợp đồng chư thực hiện thì không được thực hiện; (ii) hợp đồng đã thực hiện thì các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên có lỗi phải bồi thường • Tài sản hoa lợi bị tịch thu sung công quỹ Hợp đồng vô iệu 3.3 Giao kết hợp đồng  Giao kết hợp đồng được hiểu như là một thời điểm mà tại thời điểm đó sự thống nhất ý chí của các bên đã diễn ra  Giao kết hợp đồng được diễn ra như sau: một bên đưa ra một văn kiện chào hàng gọi là bên chào hàng, bên kia chấp nhận văn kiện chào hàng gọi là bên được chào hàng. Chỉ khi nào hai bên đã thoả thuận thì hợp đồng mới được thành lập và có hiệu lực từ thời điểm giao kết Hợp đồng được thành lập + Giao kết Hợp đồng 3.3.1 Sự chào hàng Sự chào hàng Là lời đề nghị giao kết HĐ Trong một thời hạn nhất định Được chuyển đến cho một hoặc nhiều người xác định Rõ ràng, chính xác Thời gian có hiệu lực của chào hàng Quá hạn Người chào hàng chết hoặc bị giải thể Từ chối Sự mất hiệu lực của chào hàng Sự chào hàng ngược Chào hàng ngược là công việc của người được chào thêm bớt các điều kiện do người chào hàng đưa ra. Về nguyên tắc, chào hàng ngược làm mất hiệu lực của chào hàng ban đầu 3.3.2 Sự chấp nhận chào hàng Chấp nhận chào hàng  Là thông báo của bên được chào hàng chuyển cho bên chào hàng về việc châp nhận toàn bộ nội dung đã nêu trong chào hàng Chấp nhận chào hàng Sự chấp nhận buộc phải vô điều kiện Hình thức chấp nhận chào hàng: lời nói, văn bản hoặc một hành vi cụ thể  Sự chấp nhận chào hàng phải thực hiện khi thời hiệu của sự chào hàng vẫn còn  Thời điểm châp nhận chào hàng là thời điểm bản thông báo chấp nhận chào hàng được chuyển đến cho bên chào hàng 3.4 Nội dung của hợp đồng Những gì thuộc về hợp đồng? Một số tài liệu hợp đồng Các phụ lục Một số tài liệu chuẩn Nội dung của thoả thuận Các bên tham gia hợp đồng Bên A Bên B Chuyển giao quyền và nghĩa vụ: Không một bên tham gia hợp đồng nào, khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản của bên kia, được quyền chuyển nhượng một phần hay toàn bộ những quyền và nghĩa vụ trong bản hợp đồng này. Các điều khoản chính của hợp đồng 1 Hiệu lực của hợp đồng 2 Các định nghĩa 3 Hàng hoá - Giá 4 Giao hàng – thanh toán 5 Giải quyết tranh chấp Điều khoản 1 Hiệu lực của hợp đồng Ngày hợp đồng chấm dứt hiệu lực Ngày hợp đồng phát sinh hiệu lực Hiệu lực hợp đồng 2 Các định nghĩa Định nghĩa những từ sẽ dùng trong hợp đồng Tránh lặp lại Mục đích 4 điều khoản cơ bản của hợp đồng Giá Giao hàng Hàng hoá Thanh toán • Tên hàng hoá • Số lượng • Chất lượng • Bao bì, kỹ mã hiệu • Bảo hành Hàng hoá • Đồng tiền thanh toán • Giá trị hợp đồng • Giá ưu đãi cho khách hàng Giá • Địa điểm giao hàng • Thời gian giao hàng • Phương thức GH • Điều kiện giao hàng Giao hàng •Tiền thanh toán •Phương thức thanh toán • Thời gian thanh toán •Chứng từ thanh toán Thanh toán Bước 3 Những gì bị coi là vi phạm hợp đồng? 3 bước soạn thảo điều khoản giao hàng – thanh toán Bước 1 Tình huống bình thường như dự kiến là gì? Bước 2 Hậu quả của vi phạm hợp đồng 3.2 Một số loại hợp đồng thông dụng Mua bán hàng hoá quốc tế TTTHợp đồng “Là sự thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức cá nhân có đủ điều kiện do luật định (bên vay), theo đó tổ chức tín dụng ứng trước một số tiền cho bên vay sử dụng trong một thời hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi, dựa trên sự tín nhiệm” 3.2.1Hợp đồ tín dụng Chủ thể của hợp đồng tín dụng HĐ tín dụng Điều kiện Bên vay Bên cho vay Giấy phép do NHNN cấp Điều lệ do NHNN chuẩn y Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Người đại diện đủ năng lực Cá nhân : năng lực PL + năng lực hành vi dân sự . Tổ chức : người đại diện hợp pháp Sử dụng vốn vay hợp pháp  Có bảo đảm bằng tài sản Giao kết hợp đồng tín dụng HĐ Hoàn thiện Mọi hợp đồng tín dụng đều phải được ký kết bằng văn bản thì mới có giá trị pháp lý Hình thức của hợp đồng tí dụng Nội dung của hợp đồng tín dụng Điều kiện vay vốn1 Đối tượng hợp đồng2 Thời hạn sử dụng vốn vay3 Phương thức thanh toán tiền vay4 Giải quyết tranh chấp5 Năng lực chủ thể, tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh Số tiền vay, lãi suất, tổng số tiền phải trả khi hợp đồng đáo hạn Ngày, tháng, năm trả tiền Tiền vay sẽ được hoàn trả như thế nào? Các loại hợp đồng tín dụng Không có bảo đảm bằng tài sản có bảo đảm bằng TS Hợp đồng cho vay = Hợp đồng cho vay có bảo đảm bằng tài sản Cầm cố tài sản là việc một bên vay giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng Bảo lãnh là việc một pháp nhân, thể nhân cam kết với TCTD sẽ dùng các TS của mình để trả nợ thay cho bên vay khi người này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ Thế chấp tài sản là việc bên vay dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ và không chuyển giao tài sản đó cho bên cho vay. Hợp đồng Người vay đủ uy tín, tình hình tài chính lành mạnh, có phương án sử dụng vốn khả thi và khả năng trả nợ chắc chắn hoặc được pháp luật cho phép Điều kiện vay vốn: • Năng lực chủ thể: có đủ năng lực và thẩm quyền để ký kết hợp đồng tín dụng • Uy tín của người vay • Tình hình tài chính lành mạnh Hợp đồng cho vay không có đảm bảo 3.2.2 Hợp đồng lao động Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Đặc trưng của hợp đồng lao động Sự phụ thuộc pháp lý của người lao động vào người sử dụng lao động Đặc trưng 1 Đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm có trả công Đặc trưng 2 Hợp đồng lao động do người lao động trực tiếp ký kết và thực hiện Đặc trưng 3 Sự thoả thuận của các bên thường bị khống chế bởi những giới hạn pháp lý nhất định Đặc trưng 4 Hợp đồng lao động được thực hiện liên tục trong một thời gian nhất định hay vô hạn định Đặc trưng 5 Phân loại hợp đồng lao động Căn cứ vào hình thức của hợp đồng Hợp đồng bằng lời nói Hợp đồng bằng văn bản Hợp đồng bằng hành vi Căn cứ vào thời hạn của hợp đồng HĐLĐ có xác định thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn Căn cứ vào tính kế tiếp của trình tự giao kết Hợp đồng thử việc Hợp đồng chính thức Căn cứ vào tí h hợ pháp của hợp đồng Hợp đồng hợp pháp Hợp đồng vô hiệu Sự chấm dứt hợp đồng lao động Sự chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp Sự chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp Sự chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp Các trường hợp HĐLĐ chấm dứt Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người lao động Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người SDLĐ Các trường hợp HĐLĐ chấm dứt Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người lao động Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người sử dụng LĐ Các trường hợp hợp đồng lao động chấm dứt Hợp đồng lao động chấm dứt 2 Hai bên cùng thoả thuận chấm dứt hợp đồng Người lao động bị kết án tù giam hoặc HP buộc người đó không được tiếp tục làm công việc cũ 3 Người lao động bị mất tích theo quyết định của toà án 4 5 Người lao động bị chết 1 Hợp đồng hết thời hạn Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người lao động HĐ không xác định thời hạn HĐ xác định thời hạn Không được bố trí theo đúng công việc Không được trả công đầy đủ Bị ngược đãi Gia đình thật sự có khó khăn Được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước Người lao động nữ có thai phải nghỉ theo chỉ định của bác sĩ • Không cần có lý do luật định • Báo trước tối thiểu 45 ngày Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người SDLĐ Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người SDLĐ NLĐ ốm đau 12 tháng liền (HĐLĐ không xác định thời hạn), 6 tháng (HĐ xác định thời hạn) mà chưa hồi phục.... NLĐ không hoàn thành công việc, xử lý kỷ luật sa thải Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Do thiên tai, hoả hoạn hoặc bất khả kháng mà người sử dụng phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm Người SDLĐ không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ Phụ nữ đang có thai Phụ nữ nghỉ đẻ, nuôi con dưới 12 tháng tuổi NLĐ bị ốm đau,.. điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc Đang nghỉ chế độ hàng năm, nghỉ việc riêng được NSDLĐ đồng ý 3.2.3 Hợp đồng mua bán hàng hoá Hàng hoá Mua bán hàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hoá (i) động sản (ii) những vật gắn liền với đất đai (i) quyền tài sản là quan hệ chuyển giao quyền sở hữu để lấy tiền là sự thoả thuận của các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền Quyền và nghĩa vụ của người bán (i) Nghĩa vụ giao hàng (ii) Chuyển quyền sở hữu và rủi ro (iii)Quyền nhận tiền Quyền và nghĩa vụ của người mua (i) Nhận hàng (ii) Thanh toán tiền hàng Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Yếu tố quốc tế: Hàng được di chuyển qua biên giới Việt Nam hoặc biên giới của một vùng lãnh thổ Hình thức hợp đồng: bằng văn bản Luật áp dụng: (i) điều ước quốc tế, (ii) luật quốc gia, (iii) tập quán thương mại quốc tế Một số nội dung của HĐMBHH quốc tế 1. Tên hàng hoá 2. Số lượng 3.Chất lượng hàng hoá 4.Kiểm tra chất lượng Tên thương mại kèm theo: (i) tên thông thường, tên khoa học, (ii) xuất xứ, (iii) tên nhà sản xuất, nhãn hiệu hàng hoá, (iv) quy cách chính, mục đích sử dụng, (v) phụ lục, catalogue (i) Đơn vị đo lường (ii) nguyên tắc định lượng (iii) phương pháp xác định trọng lượng (iv) địa điểm, phương thức kiểm tra số lượng (i) Dựa vào mẫu hàng hoá (ii) Dựa vào tiêu chuẩn, phẩm cấp hàng hoá (iii) dựa vào quy cách hàng hoá (iv) dựa vào tài liệu kỹ thuật (v) dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu trong hàng hoá (i) Địa điểm kiểm tra (ii) cách thức kiểm tra (iii) thuê cơ quan giám định chất lượng hàng hoá 5. Giá hàng hoá 6.Thời hạn, địa điểm, điều kiện giao hàng 7.Phương thức và chứng từ thanh toán (i) Đồng tiền tính giá (ii) Phương pháp định giá (i) Địa điểm giao hàng (ii) Thời gian giao hàng (iii) điều kiện cơ sở giao hàng (i) Phương thức thanh toán (ii) Chứng từ thanh toán Giá trị pháp lý của INCOTERMS TTT INCO- TERMS không mặc nhiên có giá trị pháp lý bắt buộc đối với mọi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chỉ có giá trị pháp lý trong trường hợp các bên thỏa thuận áp dụng Incoterms trong quá trình giao kết hợp đồng 2 trở thành cơ sở pháp lý bắt buộc đối với các bên để thực hiện các nghĩa vụ cũng như để giải quyết tranh chấp phát sinh 3 1 Cấu trúc của INCOTERMS Nhóm D (nơi hàng đến) có 5 điều kiện là DAF (Delivered at Frontier – giao tại biên giới), DES (Delivered Ex Ship – giao tại tàu), DEQ (Delivered Ex Quay – giao tại cầu cảng), DDU (Delivered Duty Unpaid – giao tại đích chưa nộp thuế), DDP (Delivered Duty Paid – giao tại đích đã nộp thuế) Nhóm C (cước phí vận chuyển chuyên chính đã trả) có 4 điều kiện là CFR (Cost and Freight – CIF (Cost, Insurance and Freight) CPT (Carriage Paid to), CIP (Cariage and Insurance Paid to) Nhóm E (nơi hàng đi) có 1 điều kiện là EXW (Ex Work – giao tại xưởng) Nhóm F (cước phí vận chuyển chính chưa trả) có 3 điều kiện là FCA (Free Carrier – giao cho người vận tải), FAS (Free Alongside Ship – giao dọc mạn tàu), FOB (Free On Board – giao lên tàu) Cách trình bày của INCOTERMS 2000 A1.Cung cấp hàng theo hợp đồng A2.Giấy phép và các thủ tục A3.Hợp đồng vận tải, bảo hiểm A4.Giao hàng A5.Chuyển rủi ro A6.Phân chia chi phí A7.Thông báo cho người mua A8.Bằng chứng của việc giao hàng, chứng từ vận tải hay thông điệp điện tử tương ứng A9.Kiểm tra bao bì, ký mã hiệu A10.Các nghĩa vụ khác A Nghĩa vụ của người bán B1.Trả tiền hàng theo hợp đồng B2.Giấy phép và các thủ tục B3.Hợp đồng vận tải, bảo hiểm B4.Nhận hàng B5.Chuyển rủi ro B6.Phân chia chi phí B7.Thông báo cho người mua B8.Bằng chứng của việc giao hàng, chứng từ vận tải hay thông điệp điện tử tương ứng B9.Kiểm tra bao bì, ký mã hiệu B10.Các nghĩa vụ khác B Nghĩa vụ của người mua ĐIỀU KIỆN FOB (FREE ON BOARD) Người bán • Cung cấp hàng hóa • Làm các thủ tục hải quan và giấy phép cần thiết để xuất khẩu • Giao hàng lên con tàu mà người mua đã chỉ định • Chịu mọi rủi ro đối với hàng hóa cho đến khi hàng qua lan can tàu tại cảng bốc • Phải chịu: (i) tất cả các chi phí liên quan đến hàng hóa cho đến khi hàng qua lan can tàu, (ii) Tất cả các chi phí làm các thủ tục hải quan, các lệ phí, thuế và các khoản phụ chi phí khác để xuất khẩu hàng hóa • Thông báo cho người mua về việc hàng đã được giao cho người vận chuyển đúng như quy định Người mua • Trả tiền hàng theo đúng hợp đồng • Làm các thủ tục hải quan và giấy phép cần thiết để nhập khẩu hàng • Ký hợp đồng vận chuyển • Nhận hàng khi hàng hóa được giao • Chịu mọi rủi ro đối với hàng hóa kể từ: (i) thời điểm hàng qua lan can tàu và (ii) ngày quy định hoặc ngày cuối cùng của thời hạn ấn định cho việc giao hàng • Phải chịu: (i) mọi chi phí liên quan đến hàng hóa kể từ khi hàng qua lan can tàu, (ii) mọi chi phí phát sinh do con tàu mà người mua chỉ định không đến đúng hạn, không tiếp nhận hàng, đình chỉ xếp hàng trước thời hạn được thống báo ĐIỀU KIỆN FOB (FREE ON BOARD) Người bán • Cung cấp cho người mua các giấy tờ chứng từ liên quan đến việc đã giao hàng đúng với quy định • Chịu các chi phí cho công việc kiểm tra cần thiết để giao hàng theo như quy định, cung cấp bao bì cần thiết để vận chuyển hàng hóa và bao bì cần được ghi mã hiệu một cách thích hợp • Hỗ trợ người mua để có được các giấy tờ, chứng từ được lập hoặc chuyển phát từ nước bốc hàng hoặc ở nước xuất phát mà người mua có thể cần để nhập khẩu hàng hóa hoặc cần để quá cảnh qua một nước thứ ba Người mua • Thông báo đầy đủ cho người bán về tên tàu, địa điểm bốc hàng và thời gian yêu cầu giao hàng • Phải nhận các giấy tờ, chứng từ vận tải về viêc giao hàng • Người mua phải chịu các ci phí cho việc kiểm tra trước khi gửi hàng, trừ khi việc giám định được tiến hành theo lệnh của cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu. • Trả toàn bộ các chi phí phát sinh để có được các giấy tờ, chứng từ cần thiết cho việc quá cảnh, nhập khẩu và hoàn trả cho người bán các chi phí mà người bán đã phải chịu để giúp cho người mua ĐIỀU KIỆN CIF (COST, INSURANCE AND FREIGHT) Nghĩa vụ của người bán Nghĩa vụ của người mua Cung cấp hàng hóa  Chịu các chi phí để làm các thủ tục hải quan và giấy phép cần thiết để xuất khẩu  Ký hợp đồng vận tải  Giao hàng lên tàu tại cảng gửi hàng  Phải chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hóa cho đến thời điểm hàng hóa qua lan can tàu tại cảng bốc  Mua bảo hiểm cho hàng hóa và cung cấp cho người mua chứng từ bảo hiểm  Thông báo cho người mua về việc hàng đã được giao theo như quy định  Cung cấp cho người mua chứng từ vận tải Trả tiền hàng theo đúng hợp đồng  Làm các thủ tục hải quan và giấy phép cần thiết để nhập khẩu hàng  Nhận hàng khi hàng hóa được giao  Chịu mọi rủi ro đối với hàng hóa kể từ thời điểm hàng qua lan can tàu tại cảng bốc  Thông báo đầy đủ cho người bán về tên tàu, địa điểm bốc hàng và thời gian yêu cầu giao hàng ĐIỀU KIỆN CIF (COST, INSURANCE AND FREIGHT) Nghĩa vụ của người bán Nghĩa vụ của người mua Phải chịu: (i) mọi chi phí liên quan đến hàng hóa cho đến khi hàng được giao,(ii) cước phí và các chi phí khác phát sinh, kể cả chi phí bốc hàng lên tàu và các chi phí dỡ hàng tại cảng đến mà người bán phải trả theo hợp đồng vận chuyển và (iii) mọi chi phí làm các thủ tục hải quan, các lệ phí, thuế và các khoản phụ chi phí khác để xuất khẩu hàng hóa  Thanh toán phí tổn cho hoạt động kiểm tra đối với việc giao hàng. Đóng gói hàng hóa và ghi ký mã hiệu phù hợp Theo yêu cầu của người mua, giúp đỡ người mua để lấy các giấy tờ, chứng từ để nhập khẩu hàng hóa  Phải chịu: (i) mọi chi phí liên quan đến hàng hóa kể từ khi hàng được giao theo quy định, (ii) mọi chi phí và lệ phí liên quan tới hàng hóa trong quá trình vận chuyển cho đến khi hàng tới cảng đến trừ các khoản chi phí và lề phí do người bán chịu theo hợp đồng vận tải và (iii)Tất cả các chi phí làm các thủ tục thông quan hàng nhập khẩu  Nhận các giấy tờ chứng từ vận tải, bảo hiểm  Chịu toàn bộ các chi phí và lệ phí phát sinh khi làm thủ tục thông quan hàng nhập khẩu và hoàn trả cho người bán những chi phí mà người bán đã giúp người mua