1. Khái niệm
Pháp luật về luật sư
là toàn bộ các quy phạm pháp luật
do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,
quy định về luật sư và nghề luật sư.
2. Nguồn của pháp luật về luật sư
Các quy định của Hiến pháp
Các Điều ước quốc tế
Các Bộ luật Tố tụng Luật Luật sư
Các văn bản dưới luật
Quy tắc ứng xử của Luật sư
20 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Pháp luật về luật sư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT
VỀ LUẬT SƯ
1. Khái niệm
Pháp luật về luật sư
là toàn bộ các quy phạm pháp luật
do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,
quy định về luật sư và nghề luật sư.
2. Nguồn của pháp luật về luật sư
Các quy định của Hiến pháp
Các Điều ước quốc tế
Các Bộ luật Tố tụng Luật Luật sư
Các văn bản dưới luật
Quy tắc ứng xử của Luật sư
3. Quá trình hình thành phát triển của
pháp luật về luật sư từ 1945 đến nay
i) Ngày 10/10/1945, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 46
cho phép tạm thời thi hành Sắc lệnh năm 1930 của Pháp;
ii) Ngày 18/6/1949, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 69 quy định
về chế đinh bào chữa viên nhân dân;
iii) Ngày 31/10/1983, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư
số 691/QLTA tạm thời hướng dẫn về công tác bào chữa
và kiện toàn tổ chức bào chữa viên nhân dân.
( Theo Thông tư này, đã thành lập Đoàn bào chữa viên nhân
dân ở một số tỉnh, thành phố );
iv) Ngày 18/12/1987, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh
tổ chức luật sư;
v) Ngày 21/2/1989, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chế
Đoàn Luật sư kèm theo Nghị định số 15/HĐBT;
vi) Ngày 25/7/2001, UBTVQH khóa IX ban hành Pháp lệnh
luật sư mới, thay thế cho Pháp lệnh 1987;
vii) Ngày 29/6/2006, Quốc hội khóa 11 ban hành Luật Luật
sư ( Luật số 65/2006/QH11) thay thế cho Pháp lệnh 2001.
viii) Sau khi Luật Luật sư ra đời, Quốc hội, Chính phủ và
Bộ Tư pháp đã ban hành một số Nghị định và Thông tư
hướng dẫn thi hành
VD :
- Nghị định số 28/2007/NĐ – CP ngày 26//7/2007;
-Thông tư số 02/2007/TT-BTP
- Ngày 20/11/2012, Quốc hội khóa 13 đã ban hành
Luật sửa đổi Một số điều của Luật Luật sư
( Luật số 20/2012/QH13), có hiệu lực thi hành từ
ngày 1/7/2013.
Bao gồm 9 chương, 94 điều luật
Chương I : Những quy định chung
Chương II : Luật sư
Chương III : Hành nghề luật sư
Chương IV: Thù lao và chi phí; tiền lương theo hợp đồng lao
động;
Chương V : Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư
Chương VI : Hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước
ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam
Chương VII : Quản lý hành nghề luật sư
Chương VIII : Xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp
Chương IX : Điều khoản thi hành
4. Luật Luật sư 2006
Một số quy định cơ bản
4.1. Khái niệm Luật sư
( Điều 2 )
Luật sư là một chức danh tư pháp,
được cơ quan có thẩm quyền công nhận
theo những tiêu chuẩn quy định,
tiến hành các dịch vụ pháp lý
theo yêu cầu của khách hàng,
trong phạm vi và hình thức hành nghề
theo quy định.
4.2. Tiêu chuẩn
Luật sư
Công dân
Việt Nam
trung thành
với Tổ quốc,
tuân thủ
pháp luật,
đạo đức
tốt
Có bằng
Cử nhân
luật
Đã qua
đào tạo
nghề
Đã qua
tập sự
Có sức khỏe đảm bảo để hành nghề
Quyền và nghĩa vụ của luật sư
Quyền
i) Được hành nghề ở VN
hoặc ở nước ngoài;
ii) Được tự do lựa chọn
hình thức hành nghề;
iii) Có các quyền khác
theo quy định.
Nghĩa vụ
i) Tuân thủ nguyên tắc
hành nghề;
ii) Sử dụng các biện pháp
hợp pháp;
iii) Tham gia tố tụng khi
được yêu cầu;
iv) Trợ giúp pháp lý
miễn phí;
v) Các nghĩa vụ khác
4.3. Qúa trình để trở thành luật sư
Qua đào tạo
nghề
Qua tập sự
nghề
Gia nhập
một Đoàn
LS
Cử nhân
Luật
4.4. Đào tạo nghề
i) Người đã có bằng cử nhân luật ( của VN
hoặc nước ngoài );
ii) Thời gian đào tạo : 6 tháng ( sửa đổi 12 tháng );
iii) Bộ Tư pháp thống nhất khung chương trình
đào tạo;
iv) Được cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp;
v) Có một số trường hợp được miễn đào tạo
( Điều 13 )
4.5. Tập sự nghề
i) Đối tượng : những người đã có Giấy chứng nhận tốt nghiệp
đào tạo của cơ sở đào tạo nghề;
ii) Phải đăng ký với một Đoàn Luật sư;
iii) Phải tập sự tại một tổ chức hành nghề;
iv) Thời gian tập sự 18 tháng ( sửa đổi 12 tháng );
v) Phải qua kiểm tra kết quả tập sự;
vi) Hội đồng kiểm tra tập sự gồm : Bộ Tư pháp, Liên đoàn
Luật sư toàn quốc và các thành viên khác được chọn;
vii) Người đạt yêu cầu được Bộ trưởng BTP cấp giấy chứng
nhận theo đề nghị của Hội đồng kiểm tra;
viii) Người qua tập sự được Bộ trưởng BTP cấp Chứng chỉ
hành nghề theo đề nghị của Ban Chủ nhiệm Đoàn LS.
4.5. Gia nhập Đoàn Luật sư
i) Đối tượng : Người đã có Chứng chỉ hành nghề;
ii) Thủ tục :
- Người xin gia nhập gửi hồ sơ xin gia nhập đến
Ban Chủ nhiệm Đoàn LS nơi xin gia nhập;
- Ban Chủ nhiệm Đoàn LS xem xét, quyết định việc
gia nhập;
- Liên đoàn LS toàn quốc cấp Thẻ Luật sư theo đề nghị
của Ban Chủ nhiệm Đoàn LS;
iii) Người bị từ chối gia nhập có quyền khiếu nại
( Điều 87 )
2. Quy định về hành nghề luật sư
Phạm vi hành nghề
( Điều 22 )
Tham gia tố tụng Đại diện
ngoài tố tụng
Dịch vụ
pháp lý khác
Tư vấn
pháp luật
Nguyên tắc hành nghề ( Điều 5 )
1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật;
2. Tuân theo quy tắc đạo đức và ứng
xử nghề nghiệp;
3. Độc lập, trung thực, tôn trong sự thực
khách quan;
4. Sử dụng các biện pháp hợp pháp để
bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp
của khách hàng;
5. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về
Hình thức hành nghề luật sư
Được lựa chọn 1 trong 2 hình thức
Tổ chức hành nghề Cá nhân
Văn
phòng
LS
Công ty
Luật
Công ty luật hợp danh
Công ty luật TNHH
Luật sửa đổi một số điều của Luật sư vẫn
quy định có hai hình thức hành nghề
là tổ chức và cá nhân nhưng quy định về
hình thức hành nghề với tư cách
cá nhân có thay đổi căn bản
Thù lao và chi phí, tiền lương
theo hợp đồng lao động của luật sư
i) Nguyên tắc tính thù lao
- Khách hàng phải trả thù lao ( trừ trường hợp tham gia
tố tụng theo yêu cầu của của cơ quan THTT );
- Theo sự thỏa thuận giữa luật sư và khách hàng;
Đối với các vụ án hình sự, không vượt quá mức trần
do Chính phủ quy định
( theo Nghị định 28/2007/NĐ-CP không quá 100.000
đồng/1 giờ làm việc )
ii) Tiền lương theo hợp đồng lao đông :
theo sự thỏa thuận