1. Khái niệm và các chế định cơ bản.
Quan điểm pháp luật LS&NLS là chế định
của Luật kinh doanh (Luật kinh tế);
Quan điểm pháp luật LS&NLS là chế định
của Luật dân sự;
Quan điểm pháp luật LS&NLS là bộ phận
của pháp luật trong lĩnh vực tư pháp.
Khái niệm về pháp luật về luật sư.
39 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật về luật sư và nghề luật sư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT VỀ
LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ
GVC.THS. Nguyễn Hữu Ước
Học viện Tư pháp
1.GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
VỀ LUẬT SƯ Ở NƯỚC TA;
2.LUẬT LUẬT SƯ 2006 VÀ CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC
Cơ cấu bài giảng:
Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về LS&NS
(pháp luật về luật sư);
Các chế định cơ bản của pháp luật về luật sư;
Các giai đoạn phát triển của pháp luật về luật
sư;
Luật Luật sư năm 2006 và các văn bản hướng
dẫn thi hành;
1. Khái niệm và các chế định cơ bản.
Quan điểm pháp luật LS&NLS là chế định
của Luật kinh doanh (Luật kinh tế);
Quan điểm pháp luật LS&NLS là chế định
của Luật dân sự;
Quan điểm pháp luật LS&NLS là bộ phận
của pháp luật trong lĩnh vực tư pháp.
Khái niệm về pháp luật về luật sư.
Các quy định cơ bản:
Quy định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề luật
sư;
Quy định pháp luật chung về luật sư và nghề
luật sư;
Quy định quyền và nghĩa vụ của luật sư.
Quy định hình thức tổ chức hành nghề luật sư;
Quy định về tính phí, thù lao luật sư;
Quy định tổ chức xã hội nghề nghiệp của luật
sư;
Quy định quản lý nhà nước về hành nghề luật
sư.
Quy định luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý, tham
gia tố tụng.
Các giai đoạn phát triển của pháp luật
về luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam.
Giai đoạn trước năm 1945.
+ Thời kỳ bắc thuộc;
+ Thời kỳ độc lập 938 – 1858;
+ Thời kỳ Pháp thuộc 1858 – 1945;
Các giai đoạn phát triển (tiếp)
Giai đoạn năm 1945 đến nay
+ Thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc và
thống nhất đất nước 1945 – 1975;
+ Thời kỳ bao cấp 1976 - 1986;
+ Thời kỳ đổi mới và hội nhập 1987 – nay.
- 1987 – 2001
- 2002 – 2006
- 2006 – nay;
Luật Luật sư 2006 và sự phát triển
Cơ cấu Luật Luật sư : 9 chương 94 điều
khoản;
Sự phát triển so với Pháp lệnh tổ chức
luật sư 1987;
Pháp lệnh Luật sư 2001.
Chế định chung:
Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
Chức năng xã hội của luật sư;
Dịch vụ pháp lý của luật sư;
Các hành vi bị nghiêm cấm;
Nguyên tắc hành nghề luật sư và quản lý
hành nghề;
Luật sư trợ giúp pháp lý.
Tiêu chuẩn Luật sư
Công dân Việt Nam trung thành với Tổ
quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật,
Có phẩm chất đạo đức tốt,
Có bằng cử nhân luật,
Đã được đào tạo nghề luật sư,
Đã qua thời gian tập sự hành nghề luật
sư,
Có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư.
Điều kiện hành nghề luật sư
Người có đủ tiêu chuẩn trở thành luật sư;
Có Chứng chỉ hành nghề luật sư;
Gia nhập một Đoàn luật sư;
Đăng ký hoạt động hoặc tham gia tổ chức hành
nghề luật sư đã đăng ký hoạt động với Sở Tư
pháp.
Đào tạo nghề luật sư – các ngoại lệ
Người có bằng cử nhân luật được đăng ký tham
dự khoá đào tạo nghề luật sư tại cơ sở đào tạo
nghề luật sư - thời gian sáu tháng.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chương trình
khung đào tạo nghề luật sư và quy định việc
công nhận đào tạo nghề luật sư ở nước ngoài.
Chính phủ quy định về cơ sở đào tạo nghề luật
sư
Các trường hợp ngoại lệ;
Quy định về tập sự hành nghề luật sư
Đăng ký việc tập sự tại Đoàn luật sư;
Thời gian tập sự và luật sư hướng dẫn và trách
nhiệm;
Quyền và nghĩa vụ của Người tập sự hành nghề
luật sư;
Quy chế tập sự và sự giám sát;
Miễn, giảm tập sự hành nghề luật sư.
Kiểm tra hết tập sư
Thẩm quyền tổ chức kiểm tra kết quả tập sự
hành nghề luật sư.
Hội đồng kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật
sư tiến hành - thành phần - Danh sách thành
viên
Người đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành
nghề luật sư được Hội đồng kiểm tra kết quả tập
sự hành nghề luật sư đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư
pháp cấp Giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập
sự hành nghề luật sư.
Cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư
Hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư – nội dung
- yêu cầu - thủ tục gửi;
Thẩm quyền cấp Chứng chỉ hành nghề và thời hạn
cấp;
Các đối tượng không được cấp chứng chỉ hành
nghề luật sư;
Gia nhập Đoàn luật sư
Quyền lựa chọn Đoàn luật sư để gia nhập
và hành nghề luật sư.
Hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư;
Thời hạn giải quyết và quyền của người bị
từ chối;
Luật sư được cấp Thẻ luật sư – thời điểm
được cung cấp dịch vụ?
Luật sư chuyển từ Đoàn luật sư mới và
đổi Thẻ luật sư.
Quyền của luật sư
Hành nghề luật sư, lựa chọn hình thức
hành nghề luật sư và hình thức tổ chức
hành nghề luật sư theo quy định của Luật
này;
Hành nghề luật sư trên toàn lãnh thổ Việt
Nam;
Hành nghề luật sư ở nước ngoài;
Các quyền khác theo quy định của pháp
luật;
Nghĩa vụ của luật sư
Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách
hàng;
Tham gia tố tụng trong các vụ án do cơ
quan tiến hành tố tụng yêu cầu;
Thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí;
Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật
này.
Phạm vi hành nghề luật sư
Tham gia tố tụng trong vụ án hình sự.
Tham gia tố tụng trong các vụ án phi hình
sự;
Thực hiện tư vấn pháp luật;
Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng;
Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy
định của pháp luật;
Hình thức hành nghề của luật sư
Quyền và nghĩa vụ của luật sư khi lựa
chọn hình thức hành nghề;
Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật
sư;
Hành nghề với tư cách cá nhân.
Nhận và thực hiện vụ, việc của khách hàng
Sự lựa chọn luật sư của khách hàng và khả năng
cung cấp dịch vụ của luật sư;
Nghĩa vụ thông báo cho khách hàng của luật sư;
Hình thức pháp lý khi nhận vụ việc;
Giữ bí mật thông tin về vụ việc;
Giới hạn của việc chuyển giao vụ, việc của luật sư;
Hoạt động tham gia tố tụng của luật sư
Giấy chứng nhận tham gia tố tụng?
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận tham
gia tố tụng;
Thời hạn cấp Giấy chứng tham gia tố tụng;
Xuất trình Thẻ luật sư và Giấy chứng tham
gia tố tụng.
Hoạt động tư vấn pháp luật của luật sư
Quyền và phạm vi của Luật sư tư vấn pháp
luật;
Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn,
đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo
các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện
quyền, nghĩa vụ của họ.
Khi thực hiện tư vấn pháp luật, luật sư phải
giúp khách hàng thực hiện đúng pháp luật
để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
Hoạt động đại diện ngoài tố tụng của luật
sư
Luật sư đại diện cho khách hàng theo hợp
đồng dịch vụ pháp lý hoặc theo hợp đồng
lao động.
Khi đại diện cho khách hàng, luật sư có
quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp
luật có liên quan.
Hoạt động dịch vụ pháp lý khác của luật
sư
Dịch vụ pháp lý khác của luật sư bao gồm giúp
đỡ khách hàng thực hiện công việc liên quan
đến thủ tục hành chính; giúp đỡ về pháp luật
trong trường hợp giải quyết khiếu nại; dịch
thuật, xác nhận giấy tờ, các giao dịch và giúp đỡ
khách hàng thực hiện công việc khác theo quy
định của pháp luật.
Khi thực hiện dịch vụ pháp lý khác, luật sư có
quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật có
liên quan.
Hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí của
luật sư
Khi thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí,
luật sư phải tận tâm với người được trợ
giúp như đối với khách hàng trong những
vụ, việc có thù lao.
Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý miễn
phí theo Điều lệ của tổ chức luật sư toàn
quốc.
Tổ chức hành nghề luật sư
Một luật sư chỉ được thành lập hoặc tham gia
thành lập một tổ chức hành nghề luật sư tại địa
phương nơi có Đoàn luật sư mà luật sư đó là
thành viên. Xử lý hai luật sư ở hai đoàn.
Tổ chức hành nghề luật sư bao gồm:
a) Văn phòng luật sư;
b) Công ty luật.
Tổ chức hành nghề luật sư được tổ chức, hoạt
động theo quy định của Luật này và quy định
khác của pháp luật có liên quan.
Văn phòng luật sư
Do một luật sư thành lập - tổ chức và hoạt động theo
loại hình doanh nghiệp tư nhân.
Luật sư sáng lập là Trưởng văn phòng là người đại
diện theo pháp luật và phải chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ của văn
phòng.
Quy định về Tên của Văn phòng luật sư
Văn phòng luật sư có con dấu, tài khoản theo quy
định của pháp luật
Công ty luật
Yêu cầu thành viên công ty luật;
Các loại công ty luật;
Tổ chức quản lý công ty luật;
Tên gọi và đăng ký hoạt động công ty.
Quyền của tổ chức hành nghề luật sư
1. Thực hiện dịch vụ pháp lý.
2. Nhận thù lao từ khách hàng.
3. Thuê luật sư Việt Nam, luật sư nước ngoài và
nhân viên làm việc cho tổ chức hành nghề luật
sư.
4. Hợp tác với tổ chức hành nghề luật sư nước
ngoài.
5. Thành lập chi nhánh, văn phòng giao dịch
trong nước.
6. Đặt cơ sở hành nghề ở nước ngoài.
7. Các quyền khác theo quy định của Luật LS
quy định khác của pháp luật có liên quan.
Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề luật sư
1. Hoạt động theo đúng đăng ký hoạt động.
2. Thực hiện đúng những nội dung đã giao kết
với khách hàng.
3. Cử luật sư của tổ chức mình tham gia tố
tụng theo phân công của Đoàn luật sư.
4. Tạo điều kiện cho luật sư của tổ chức mình
thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí.
5. Bồi thường thiệt hại;
Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề luật sư
(tiếp)
6. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho
luật sư;
7. Chấp hành quy định của pháp luật về lao
động, thuế, tài chính, thống kê.
8. Chấp hành các yêu cầu của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền về việc báo cáo, kiểm tra,
thanh tra.
9. Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật
này và quy định khác của pháp luật có liên
quan.
Chi nhánh – Văn phòng giao dịch
Chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư;
Văn phòng giao dịch của tổ chức hành
nghề luật sư;
Đặt cơ sở hành nghề luật sư ở nước
ngoài;
Cử luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý ở
nước ngoài.
Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân.
Địa vị pháp lý và đặc điểm;
Đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá
nhân
THÙ LAO VÀ CHI PHÍ; TIỀN LƯƠNG THEO HỢP
ĐỒNG LAO ĐỘNG
Khách hàng phải trả thù lao khi sử dụng
dịch vụ pháp lý của luật sư.
Việc nhận thù lao được thực hiện theo
quy định của Luật luật Luật sư và quy định
khác của pháp luật có liên quan.
Căn cứ và phương thức tính thù lao
Căn cứ tính thù lao;
Phương thức tính thù lao;
Thù lao, chi phí trong trường hợp luật sư cung cấp
dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý;
Thù lao, chi phí trong trường hợp luật sư tham gia tố
tụng theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng
Tiền lương theo hợp đồng lao động của luật sư hành
nghề với tư cách cá nhân.
TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ
Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Tổ chức luật sư toàn quốc;
HÀNH NGHỀ CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI, LUẬT SƯ
NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ