Phát triển chương trình giáo dục: Lý luận và thực trạng

Khái quát về tín chỉ và hệ thống tín chỉ trong GDĐH. Chương trình giáo dục trong HCTC (Curriculum) + Chuẩn đầu ra CTĐT + Chuyển đổi CTĐT phù hợp với HCTC 3. Đề cương môn học (Course Syllabus) 4. Tổ chức và triển khai ĐT trong HCTC

ppt44 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển chương trình giáo dục: Lý luận và thực trạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát triển chương trình giáo dục: Lý luận và thực trạng TS. Trần Hữu HoanTrường Đại học Giáo dục - ĐHQGHNNội dung chính cần làm Khái quát về tín chỉ và hệ thống tín chỉ trong GDĐH.Chương trình giáo dục trong HCTC (Curriculum) + Chuẩn đầu ra CTĐT + Chuyển đổi CTĐT phù hợp với HCTC3. Đề cương môn học (Course Syllabus)4. Tổ chức và triển khai ĐT trong HCTCHệ thống TC trong GDĐHHệ thống tín chỉ (1872); 1890 ĐH HarvardThực chất HTTC: Là bản liệt kê:Số lượng TC cho mỗi môn học xác định bởi giờ lý thuyết, TH .., tự học cho môn học; Số TC cần tích lũy để đạt 1 văn bằng;Số lượng MH và phương thức tổ hợp MH cần tích lũy cho khá học/văn bằng.3. Tổ chức theo lớp môn học/ học kỳ (15/16 tuần giảng dạy).Tín chỉ và giờ tín chỉKhái niệm tín chỉ (Credit), giờ TC (Credit hour)Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống TCĐiều kiện áp dụng vào GD ĐH VNKhái niệm tín chỉ+ TC là đại lượng đo khối lượng lao động học tập trung bình của người học, toàn bộ thời gian mà một người học bình thường phải sử dụng để học môn học, bao gồm: Thời gian học tập trên lớp; Thời gian học trong phòng TN, thực tập; Thời gian dành cho việc tự học, tự nghiên cứu ngoài lớp học.+ Một số khái niệm khác Xác định Tín chỉMột TC được xác định là trong các giá trị sau: Một giờ học LT trên lớp với 2 giờ chuẩn bị bài trong 1 tuần/1 học kỳ 15 tuần (tương đương 15 giờ LT; 30 giờ chuẩn bị).Hai giờ TH, TT trong phòng thí nghiệm, studio với 1 giờ chuẩn bị trong 1 tuần/HK 15 tuần (30 giờ TH và 15 giờ chuẩn bị);Ba giờ tự học, tự NC được đánh giá và tích lũy vào kết quả cuối cùng của MH trong 1 tuần/HK 15 tuần (tương đương 45 giờ tự học Một giờ tín chỉ (Credit hour) được tính là 50 phút. Giờ tín chỉ (Credit hour)Một giờ tín chỉ là một trong các giá trị sau: + 1 giờ học trên lớp và 2 giờ chuẩn bị bài/1 tuần; + 2 giờ thực hành và 1 giờ chuẩn bị bài/1 tuần; + 3 giờ tự học, tự nghiên cứu/1 tuần Thời gian tuyệt đối cho 1 giờ TC không nhỏ hơn 3, trong đó giờ LT trên lớp, giờ thực hành, thảo luận .. Được tính và bố trí trong thời khóa biểu. Hình thức tổ chức giờ TC+ Dạy, học trên lớp: giờ lý thuyết – nghe giảng hoặc các hoạt động khác do giảng viên yêu cầu;+ Dạy, học trong phòng thí nghiệm, studio, hiện trường (dạy, học thực hành, thực tập).+ Ngoài lớp, ngoài phòng thí nghiệm (giờ tự học, tự NC). Đặc trưng của ĐT theo HTTC Trao quyền lựa chọn và quyết định cho SV trong quá trình ĐT, lựa chọn môn học, phương thức học và tự lập kế hoạch học tập, người học có thể đạt mục tiêu bằng cách này hoặc cách khác. Quá trình truyền thụ KT – tự đào tạo, tự NC khám phá của người học với sự hướng dẫn của người thầy “Người học làm trung tâm”.Ưu điểm và nhược điểm của HTTCKhả năng áp dụng vào hệ thống GD ĐH VNTừ 1998 một số yếu tố tích cực của hệ thống tín chỉ đã được áp dụng vào quá trình ĐT & QLĐT tại một số trường ĐHKhẳng định việc xây dựng một mô hình tín chỉ riêng cho GD ĐH VN trên cơ sở phát huy những ưu điểm và tương thích với truyền thống GD ĐH VN, với trình độ phát triển KT-XH-VH-KH trong từng giai đoạn cụ thể.Tại ĐHQGHN (2006)Điều kiện tiên quyếtXây dựng được mô hình riêng phù hợp với trình độ phát triển KT – XH, trình độ nhận thức về HTTC, lộ trình thực hiện triển khai cụ thể;Xây dựng được “Văn hóa tín chỉ”.: sự đồng tình ủng hộ của xã hội, quyết tâm của lãnh đạo là khâu then chốt.CTĐT (Curriculum), Đề cương môn học (Course Syllabus) phù hợp với nguyên tắc của tín chỉ, hệ thống học liệu, phục vụ Điều kiện tiên quyết4. Đội ngũ giáo chức, cán bộ quản lý ĐT, cố vấn học tập vững chuyên môn và tinh thông nghiệp vụ.5. Hệ thống văn bản pháp qui về đào tạo phù hợp với nguyên tắc học chế TC;6. Xây dựng được cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin quản lý (MIS); phần mềm chuyên dụng, kỹ thuật đồng bộ .đáp ứng yêu cầu của HC TC.Chương trình giáo dục Curriculum Mục tiêu môn học: Hiểu và phân biệt được các khái niệm cơ bản liên quan đến chương trình.Thiết kế được chương trình giáo dục.Xây dựng được đề cương môn học.Những khái niệm cơ bản về chương trình giáo dục Chương trình (Curriculum) Chương trình môn học (Course Syllabus), vai trò của CTMH.Cơ sở xây dựng chương trìnhVị trí môn học trong chương trình (loại môn học, mối quan hệ) Chương trình khung+ Do Bộ GD và ĐT qui định và ban hành cho từng ngành đào tạo gồm: - cơ cấu nội dung các môn học, - thời gian đào tạo, - tỷ lệ phân bố thời gian giữa các khối kiến thức, giữa các môn học, giữa lý thuyết và thực hành+ Chương trình khung – CTGD (CTĐT)CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤCYêu cầu đối với CTGD (Luật /thực tiễn)Chương trình là một phức hợp bao gồm các bộ phận cấu thành: Mục tiêu học tập (Chuẩn đầu ra). Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung học tập Các phương pháp, hình thức tổ chức học tập Đánh giá kết quả học tập.CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC “CTGD là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, các phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết quả học tập v.v nhằm đạt được các mục tiêu học tập đề ra”. Những thành phần cơ bản của một chương trình giáo dục có thể là: Nhu cầu đào tạo Mục đích, mục tiêu đào tạo Nội dung đào tạo Phương thức đào tạo Các hình thức tổ chức hoạt động đào tạo Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo. Thực thi chương trình giáo dụcChương trình môn học/Đề cương môn học - Đề cương môn học chính là câu trả lời cho câu hỏi: Sinh viên cần biết những gì để thu được lợi ích tối đa từ hoạt động đào tạo này. - Đề cương môn học sẽ cung cấp toàn bộ các thông tin cần thiết để người học tự tổ chức quá trình học tập, nghiên cứu của mình, tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của cá nhân, tranh thủ tối đa sự hướng dẫn, hỗ trợ của giảng viên trong và ngoài lớp học và vì vậy, họ sẽ đạt kết quả cao nhất trong phạm vi có thể.Chương trình môn họcXây dựng chương trình môn học (Đề cương môn học)Thực thi chương trình môn học (Tổ chức dạy học, PPDH, KT-ĐG)Chương trình môn họcKhái niệm CTMH (explaination of Course Syllabus) – tr.11.Loại môn họcChế độ tích lũy (bắt buộc, lựa chọn, lựa chọn tùy ý)Hình thức, tính chất nội dung (Lý thuyết, Thực hành, LTTH)Nguyên tắc xây dựng CTMHĐảm bảo mục tiêu môn họcTính hiện thực và khả thiTính hiện đại và hữu íchĐảm bảo mối quan hệ với các MH khác trong chương trình.Từ đơn giản đến phức tạpTừ cái chung đến cái riêng..Chương trình môn họcMôn học và CTDT (link – previous one)Thực tiễn quản lý CTMH (link – Diagram tr 18)Phân cấp QL CTMH bậc đại họcThực tiễn QL chương trình các bậc học ?? Cơ sở xây dựng chương trìnhCác cơ sở xây dựng CTGD, CTMH (tr. 20 – 25; link previou one).Các triết lý GD cơ bản (tr. 25 – 32)Thực thi chương trình giáo dụcMột đề cương môn học có thể thực hiện các mục đích sau:Xác định trách nhiệm cá nhân của SV một cách rõ ràng nhất để sinh viên hoàn thành tốt khoá học. Giúp SV cải tiến việc ghi chép trên lớp. Đề cương hướng dẫn chi tiết vấn đề nào là quan trọng, nguồn học liệu cần để tham khảo v.v. Giảm bớt sự căng thẳng do thi cử, nâng cao kĩ năng làm bài kiểm traSV biết trước các hình thức tổ chức thực hiện khoá học. Cung cấp tài liệu quí hiếm qua các handout của giảng viên.Toàn bộ những thông tin có trong đề cương giúp nâng cao đáng kể hiệu quả, hiệu suất làm việc của giảng viên và SV.Phát triển chương trình GDCách tiếp cận trong xây dựng CTGDTiếp cận nội dung (tr. 42)Tiếp cận mục tiêu (tr. 44)Tiếp cận phát triển (tr. 46)Phát triển chương trình GDNguyên tắc phát triển chương trình (tr. 47)Đảm bảo mục tiêu đào tạo (Luật GD) Phân định đúng trình độ, cấu trúc và khối kiến thức theo bậc học Phân định nội dung theo khối kiến thức và trình độ kiến thứcPhân định theo năng lực nhận thức, tư duy, năng lực vận hànhĐảm bảo chất lượng đào tạo,Đảm bảo hiệu quả và hiệu suất đào tạoĐảm bảo tính sư phạm của CTDTMô hình xây dựng CTGDMô hình Ralph Tyler (Diagram pp. 60)Mô hình của Saylor, Alexander và LewisMô hình TabaMô hình Peter F Oliva (Diagram pp. 65) (link – next 3 slide)Phát triển chương trình Phát triển chương trình Mô hình xây dựng chương trình môn học Chương trình môn học (cấu trúc, mục tiêu, nội dung)Quản lý chương trình môn học Chương trình môn họcCấu trúc chương trình môn họcHướng dẫn viết chương trình môn họcQui trình tổ chức xây dựng chương trình môn họcQuản lý qui trình xây dựng CTMH Thực thi chương trình môn họcMối quan hệ giữa CTMH và giảng dạy Tổ chức thực thi (giảng dạy môn học) Xác định mục tiêu giảng dạy cụ thể Lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy.Xây dựng công cụ và qui trình đánh giáLựa chọn hoặc biên soạn tài liệu dạyĐề cương môn học (Mẫu)Đề cương môn học Đo lường và đánh giá trong giáo dụcĐánh giá chương trìnhKhái niệm đánh giá (tr. 93).Bản chất liên tục của đánh giá (Diagram tr. 94)Các loại đánh giá CT Nghiệm thu/thẩm định, Quá trình, Tổng kết, Hiệu quả) Tiêu chuẩn đánh giá CTGDTC1: Mục tiêu CTGD Tiêu chí 1: Mục tiêu về kiến thứcTiêu chí 2: Mục tiêu về kỹ năngTiêu chí 3: Mục tiêu về thái độTiêu chí 4: Mục tiêu về khả năng/năng lực làm việc.Tiêu chuẩn đánh giá CTGDTC 2: Nội dung chương trìnhKhoa học và hệ thốngCập nhật, hiện đạiKhả thiKế thừaTích hợpLiên thôngMềm dẻo, mởTính thực tiễnTiêu chuẩn đánh giá CTGDTC 3: Thời lượng của chương trình (tr.98)Tính cân đối và hợp lýHiệu quảTC 4: Điều kiện thực hiện chương trình- Đội ngũLogistics Tiêu chí đánh giá chương trình MHTính phù hợp (relevance)Tính trình tự (sequence)Tính tích hợp (Intergration)Tính cân bằng, cân đối (balance)Tính gắn kết (coherence)Tính cập nhật (currence)Tính hiệu quả (Effectiveness) Qui trình thực hiện đánh giáBước 1: Chuẩn bị cho đánh giá (tr. 108)Bước 2: Tiến hành thực hiện đánh giáBước 3: Xử lý và phân tích dữ liệuBước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tíchBước 5: Viết báo cáo đánh giáLập kế hoạch dạy họcXác định nhu cầu và phong cách học của học sinhXây dựng mục tiêu bài dạyXác định nội dung bài dạyLựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy họcXây dựng kế hoạch kiểm tra – đánh giá, tích hợp KT-ĐG trong dạy học.Xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến, phát triển nghề nghiệp. Chuyển đổi chương trình đào tạo1. Xây dựng chuẩn đầu ra2. Chuyển đổi chương trình đào tạo + Nguyên tắc chuyển đổi + Các bước thực hiện chuyển đổi CTĐT + Thẩm định CTĐT được chuyển đổi + Mẫu CTĐTNguyên tắc chuyển đổi CTĐT1. Đơn vị đo lường là tín chỉ: 2 TC - 5 TC2. Tổng số TC phải tích lũy đối với cử nhân 4 năm (không kể GDQP, GD TC)+ 120 -140 TC đối với CT chuẩn+ 150 - 175 TC đối với CT chất lượng cao+ 165 – 175 TC đối với CT tài năng.3. Tích hợp môn học, giảm tổng số môn phải tích lũy. Tổng số môn học (phải học): 40 – 45 4. Đảm bảo mục tiêu, nội dung và kế hoạch ĐT. 5. Đảm bảo cơ cấu các khối kiến thức (về cơ bản như CT ĐT hiện hành)Các bước thực hiệnThủ trưởng CSĐT thành lập nhóm chuyên gia, tập huấnXây dựng các văn bản Hướng dẫn chuyển đổi CTĐTNhóm chuyên gia điều chỉnh, theo căn cứ: + Giá trị giờ lý thuyết:1,5 đvht tương đương 1 TC + Giá trị giờ thực hành, thưc tập: 1 đvht tương đương 1 TC + Khóa luận TN: 1,5 đvht tương đương 1 TC4. Tổ chức hội thảo/xêmina góp ý về CT chuyển đổi5. Khảo sát thông tin về CĐR và CTĐT6. Hoàn thiện, hồ sơ thẩm định CT và ban hành.Chương trình đào tạo (mẫu)Mẫu CTĐT 2. Mẫu ĐCMH 3. Cấu trúc các khối kiến thức 4. Chuẩn đầu ra CN SP Bạn có câu hỏi nào cần giải đáp?Tiểu luận môn họcĐại học Phổ thông
Tài liệu liên quan