Phát triển giáo dục đại học VIệt Nam trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO

Quốc tế hoá giáo dục và GATS Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục Cam kết của VN về GATS trong g/dục Cơ hội và thách thức Bài toán đối với GDĐH VN khi tham gia GATS Chuyển động của GDĐH VN sau khi gia nhập WTO Một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới

ppt63 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển giáo dục đại học VIệt Nam trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GATS-camket*PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VN TRONG BỐI CẢNH NƯỚC TA GIA NHẬP WTO TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến Vũng Tàu, ngày 14/4/2010GATS-camket*PHÁT TRIỂN GDĐH VN TRONG BỐI CẢNH NƯỚC TA GIA NHẬP WTOQuốc tế hoá giáo dục và GATSHiện trạng cam kết về GATS trong giáo dụcCam kết của VN về GATS trong g/dục Cơ hội và thách thứcBài toán đối với GDĐH VN khi tham gia GATSChuyển động của GDĐH VN sau khi gia nhập WTOMột số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới GATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS Quốc tế hoá giáo dục là quá trình tích hợp cácyếu tố liên văn hoá và quốc tế vào tổ chức vàhoạt động giáo dụcChiều đo nội tại:thay đổi trong phạm vi một nướcChiều đo bên ngoài:giáo dục xuyên biên giớiGATS-camket*I. Quốc tế hoá giáo dục và GATSCác hình thức giáo dục xuyên biên giớiLoạiVí dụQuy môDi chuyểncủa người Người học: du học, chương trìnhtrao đổi sinh viên, học bổng Người dạy: tu nghiệp, chươngtrình trao đổi giảng viênDi chuyểncủa ch/trìnhCh/trình liên kết, ch/trình nhượng quyền, đào tạo qua mạngHiện là bộ phận chínhtrg g/dục xuyên b/giớiLà h/động truyền thốngtrg g/dục xuyên b/giớiĐ/tạo qua mạng hiện nhỏ bé, nhg t/năng lớnDi chuyểncủa cơ sở GDVăn phòng đại diện, cơ sở liênkết, cơ sở 100% vốn nước ngoàiCó xu thế phát triểnrất nhanhGATS-camket*I. Quốc tế hoá giáo dục và GATSCác cách tiếp cận trong GD xuyên biên giớiT/TCách tiếp cậnCông cụ chính sáchXu thế1Vì sự tăng cường hiểubiết lẫn nhauHợp tác quốc tế, các chươngtrình trao đổi2Nhằm thu hút ngườitàiChương trình học bổng đểthu hút sinh viên 3Nhằm tạo nguồn thuNhà trường được khuyếnkhích h/động như d/nghiệp4Nhằm t/cường nănglựcChương trình học bổng đểgửi s/viên đi học nước ngoàiChuyển từv/trợ để p/triển sang v/trợ đểthương mại,Chuyển giáo dục q/tế thành một thị trường cạnh tranh về nhân tài và nguồn lựcGATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATSCác mục tiêu chính của GATS:Khuyến khích tự do hoá thương mại càng nhiều càng tốtTừng bước mở rộng tự do hoá thương mại thông qua đàm phánThiết lập cơ chế giải quyết tranh chấpGATS-camket* I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Phạm vi điều chỉnh của GATS: các dịch vụ, trong đó có giáo dụcĐối tượng điều chỉnh của GATS: các giải pháp tác động đến thương mại dịch vụ (tức là các quy định pháp lý do nước sở tại ban hành)Nhiệm vụ của một nước khi cam kết tham gia GATS trong một ngành dịch vụ cụ thể: giải quy (deregulation)? tái quy (re-regulation)?GATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS12 ngành dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS: 1. dịch vụ kinh doanh 2. dịch vụ thông tin 3. dịch vụ xây dựng 4. dịch vụ phân phối 5. dịch vụ giáo dục 6. dịch vụ môi trường 7. dịch vụ tài chính 8. dịch vụ sức khoẻ 9. dịch vụ du lịch 10. dịch vụ văn hoá 11. dịch vụ vận tải 12. dịch vụ khácGATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATSTự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục bao gồm tự do hoá 4 phương thức cung ứng:Cung ứng xuyên quốc giaTiêu thụ ngoài nướcHiện diện thương mạiHiện diện thể nhânGATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATSTự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục được thực hiện ở mọi cấp học và trình độ đào tạo:Giáo dục tiểu họcGiáo dục trung họcGiáo dục đại họcGiáo dục người lớnCác dịch vụ giáo dục khácGATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATSDịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS:Điều 1(khoản 3b): Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS là dịch vụ được cung ứng theo thẩm quyền chính phủ, nghĩa là dịch vụ được cung ứng trên cơ sở phi thương mại và không có cạnh tranh với một hoặc nhiều nhà cung ứng dịch vụ khác.GATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATSQuy tắc tối huệ quốc GATS, Điều 2: Đối với bất kỳ giải pháp nào thuộc phạm vi áp dụng của Hiệp định này, mỗi nước thành viên có trách nhiệm thực hiện ngay và vô điều kiện đối với dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của các nước thành viên khác sự đối xử không kém ưu đãi hơn so với sự ưu đãi đã dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ tương ứng của một nước khác.GATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATSQuy tắc đối xử quốc gia GATS, Điều 17: Đối với tất cả các giải pháp có tác động đến việc cung ứng dịch vụ, mỗi nước thành viên có trách nhiệm dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của các nước thành viên khác sự đối xử không kém ưu đãi hơn so với sự ưu đãi đã dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ tương ứng của nước mình.GATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATSQuy tắc tuần tự tự do hoá GATS, Điều 19: Để thực hiện các mục tiêu của Hiệp định này, các nước thành viên có trách nhiệm tham gia các vòng đàm phán không chậm hơn 5 năm sau ngày Hiệp định có hiệu lực, sau đó là các đàm phán định kỳ, nhằm đạt mức độ tự do hoá ngày một cao hơn.GATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATSVì sao giáo dục được đưa vào phạm vi điều chỉnh của GATS?Cách giải thích của WTO: vì thị trường giáo dục đã hình thành tại nhiều nước và thị trường này đang phát triểnCách giải thích của một số nhà bình luận: do áp lực rất lớn của các công ty xuyên quốc gia muốn được cung ứng dịch vụ giáo dục tự do hơn trên thị trường thế giớiGATS-camket*I. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC VÀ GATS WTO đã chính thức hoá vấn đề thị trường giáo dục và GATS là bước đi quan trọng đầu tiên trong việc mở rộng thị trường này thành thị trường giáo dục toàn cầuGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các bình luận về GATS)Tuyên bố Accra (2004): Không thể coi giáo dục đại học là một dịch vụ khả mại được điều chỉnh bới các quy định thương mại quốc tếKhuyến nghị Seoul (2005): Các nước thành viên, khi đàm phán, cần nghĩ đến hậu quả mà tự do hoá giáo dục có thể đem đến ở cấp quốc giaTuyên bố Mêhicô (2005): áp dụng mô hình Bologna để xây dựng không gian giáo dục đại học Mỹ-Latinh thống nhất trong đa dạngTuyên bố chung về GDĐH và GATS (2001): Đề nghị các nước thành viên WTO không cam kết gì về dịch vụ giáo dục đại học trong khuôn khổ của GATSTổ chức Quốc tế giáo dục (Education International): Đề nghị dứt khoát đưa giáo dục ra khỏi phạm vi điều chỉnh của GATS.GATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (tổng quan)N¨mSù kiÖn chÝnhT×nh h×nh cam kÕt1995Ban hµnh GATS24/112 n­íc cam kÕt vÒ GD2001C¸c ®Ò nghÞ ®µm ph¸nMü, óc, New Zealand, NhËt ®­a ra c¸c ®Ò nghÞ ®µm ph¸n6/2002C¸c kiÕn nghÞ tiÕp cËn thÞ tr­êng34/145 n­íc ®­a ra kiÕn nghÞ, trong ®ã Mü cã yªu cÇu tèi ®¹i vÒ gi¶i quy (deregulation)3/2003C¸c lêi mêi tiÕp cËn thÞ tr­êng20/145 n­íc vµ l·nh thæ ®­a ra lêi mêi§Õn nayTiÕp tôc trong vßng ®µm ph¸n §«haHiÖn cã 51/153 n­íc cam kÕt vÒ gi¸o dôc. Nh×n chung tiÕn triÓn chËm vµ kh«ng ®¸ng kÓGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các đề nghị đàm phán)C¸c n­ícVai trß cña CPSù cÇn thiÕt vµ lîi Ých cña tù do ho¸ th­¬ng m¹i dÞch vô gi¸o dôcVÊn ®Ò c«ng lËp/t­ thôcMü, óc, New Zealand, NhËt,Thuþ SÜKh¼ng ®Þnh vai trß trung t©m cña ChÝnh phñ trong cung øng vµ qu¶n lý gi¸o dôcN©ng cao kiÕn thøc vµ kü n¨ng cña lùc l­îng lao ®éngT¨ng c­êng n¨ng lùc c¹nh tranh quèc gia§em l¹i lîi Ých cho c¸ nh©n, nhµ tr­êng vµ x· héiN©ng cao chÊt l­îng ®µo t¹o vµ nghiªn cøu KH, nh­ng cÇn b¶o vÖ ng­êi häcMü: gi¸o dôc t­ thôc bæ sung cho gi¸o dôc c«ng lËp.TSÜ: c/lËp vµ t­ thôc cïng chung sèngGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại kịch bản)Hiện có 51/153 nước cam kếtCác loại kịch bản:kịch bản chủ động: các nước phát triểnkịch bản chờ xem: phần lớn các nước đang phát triển tham gia WTO năm 1995kịch bản bị ép cam kết: các nước đang phát triển tham gia WTO sau 1995kịch bản nhằm thu hút đầu tư: một số nước kém phát triểnGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (kiến nghị và lời mời)Đàm phán về GATS là tiến trình trong đó các nước đưa ra kiến nghị và lời mờiCác kiến nghị và lời mời của một số nước giàu mang đặc trưng chuẩn kép (double-standard)Kiến nghị của Mỹ mang yêu cầu giải quy cao và cụ thểGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết)Cam kết theo cấp học: có 35 cam kết ở tiểu học, 41 ở trung học, 42 ở đại học, 41 ở giáo dục người lớn, và 26 ở dịch vụ giáo dục khácCam kết theo phương thức: phương thức 2 được cam kết mạnh mẽ nhất, phương thức 4 chịu nhiều ràng buộc nhấtCam kết theo loại hình: có 4 nước phát triển (trong đó EC12 coi là một nước) và 4 nước chuyển đổi chỉ cam kết trong lĩnh vực giáo dục tư thụcGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết)N­ícP/vi Pt1Pt2Pt3Pt4Ph¸t triÓn (7nc)4 n­íc g/h¹n trg TTCam kÕt kh«ng h¹n chÕ (trõ NhËt)Cam kÕt kh«ng h¹n chÕ (trõ NhËt)Cam kÕt kh«ng h¹n chÕ (trõ NhËt)Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chungCh/ ®æi(16)4 n­íc g/h¹n trg TTKh«ng h¹n chÕKh«ng h¹n chÕNh×n chung kh«ng h¹n chÕNh­ trªn§ang pt (14)Khg g/h¹n trg TT9 n­íc kh«ng h¹n chÕ11 n­íc kh«ng h¹n chÕ8 n­íc kh«ng h¹n chÕNh­ trªnKÐm pt (5)Khg g/h¹n trg TTKh«ng h¹n chÕKh«ng h¹n chÕ4 n­íc kh«ng h¹n chÕNh­ trªnGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết)Ngµnh vµ ph©n ngµnhH¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr­êngH¹n chÕ ®èi xö quèc giaCam kÕt bæ sung NhËtDÞch vô gi¸o dôc do c¸c c¬ së gi¸o dôc chÝnh quy ë NhËt cung cÊp(1) Ch­a cam kÕt#(2) Ch­a cam kÕt#(3) C¸c c¬ së gi¸o dôc chÝnh quy phai do ph¸p nh©n tr­êng häc thµnh lËp##(4) Ch­a cam kÕt(1) Ch­a cam kÕt#(2) Ch­a cam kÕt#(3) Kh«ng h¹n chÕ, trõ c¸c cam kÕt chung(4) Ch­a cam kÕt#Ch­a cam kÕt do thiÕu tÝnh kha thi vÒ kü thuËt##Ph¸p nh©n tr­êng häc lµ ph¸p nh©n kh«ng vu lîi nhuËn, ®­îc hinh thµnh ®Ó cung øng dÞch vô gi¸o dôc theo luËt ph¸p NhËt.GATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết)Ngµnh vµ ph©n ngµnhH¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr­êngH¹n chÕ ®èi xö quèc giaCam kÕt bæ sungócDÞch vô gi¸o dôc ®¹i häc t­ thôc(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) Kh«ng h¹n chÕ(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chung(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) Ch­a cam kÕt(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chungGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết)Ngµnh vµ ph©n ngµnhH¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr­êngH¹n chÕ ®èi xö quèc giaCam kÕt bæ sung Ba LanDÞch vô gi¸o dôc t­ thôc(1)HÖ thèng gi¸o dôc c«ng lËp vµ häc bæng kh«ng bao hµm c¸c dÞch vô gi¸o dôc cung øng tõ n­íc ngoµi(2) Nh­ (1)(3) Kh«ng h¹n chÕ(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chung(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) Kh«ng h¹n chÕ(4) Kh«ng h¹n chÕGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết)Ngµnh vµ ph©n ngµnhH¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr­êngH¹n chÕ ®èi xö quèc giaCam kÕt bæ sung HungariDÞch vô gi¸o dôc ®¹i häc(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) ViÖc thµnh lËp tr­êng phai ®­îc c¬ quan cã thÈm quyÒn ë Trung ­¬ng cÊp phÐp(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chung(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) Kh«ng h¹n chÕ(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chungGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết)NgµnhH¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr­êngH¹n chÕ ®èi xö quèc giaBæ sung Trung QuècKh«ng bao gåm c¸c dÞch vô gi¸o dôc chuyªn biÖt, tøc lµ gi¸o dôc tr­êng qu©n ®éi, c«ng an, chÝnh trÞ, tr­êng ®ang(1) Ch­a cam kÕt(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) D­îc thµnh lËp c¸c tr­êng liªn kÕt, trong ®ã cho phÐp phÝa n­íc ngoµi së huu ®a sè vèn.(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chung vµ ®iÒu sau ®©y: khi ®­îc c¸c tr­êng hoÆc c¬ së gi¸o dôc kh¸c cña Trung Quèc mêi hoÆc sö dông.(1) Ch­a cam kÕt(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) Ch­a cam kÕt(4) C¸c yªu cÇu vÒ chuyªn m«n lµ: cã b»ng cö nh©n trë lªn; cã chøng chØ hoÆc chøc danh nghÒ nghiÖp phï hîp, víi kinh nghiÖm hai nam trong nghÒ.GATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết)Ngµnh vµ ph©n ngµnhH¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr­êngH¹n chÕ ®èi xö quèc giaCam kÕt bæ sung Mªhic«DÞch vô gi¸o dôc ®¹i häc(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) DÇu t­ n­íc ngoµi chØ ®­îc tíi 49% cña vèn ®ang ký doanh nghiÖp. Phai ®­îc phÐp ban ®Çu cña Bé Gi¸o dôc c«ng lËp hoÆc c¬ quan nhµ n­íc cã thÈm quyÒn (4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chung(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) Kh«ng h¹n chÕ(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chungGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết)Ngµnh vµ ph©n ngµnhH¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr­êngH¹n chÕ ®èi xö quèc giaCam kÕt bæ sung CampuchiaDÞch vô gi¸o dôc ®¹i häc(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) Kh«ng h¹n chÕ(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chung(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) Kh«ng h¹n chÕ(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chungGATS-camket*2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết)Ngµnh vµ ph©n ngµnhH¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr­êngH¹n chÕ ®èi xö quèc giaCam kÕt bæ sung Céng hoµ CongoDÞch vô gi¸o dôc ®¹i häc(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) Kh«ng h¹n chÕ(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chung(1) Kh«ng h¹n chÕ(2) Kh«ng h¹n chÕ(3) Kh«ng h¹n chÕ(4) Ch­a cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chungGATS-camket*3. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ GATS TRONG GIÁO DỤCCam kết của VN đối với giáo dục:Chỉ cam kết các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên và công nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học kinh doanh, kinh tế học, kế toán, luật quốc tế và đào tạo ngôn ngữChương trình đào tạo phải được Bộ GD&ĐT phê chuẩnĐối với giáo dục trung học: không hạn chế đ/v phương thức 2Đối với giáo dục bậc cao, giáo dục người lớn và dịch vụ gd khác:Đv phương thức 1: chưa cam kết Đv phương thức 2: không hạn chếĐv phương thức 3: không hạn chế sau 3 năm kể từ ngày gia nhậpĐv phương thức 4: chưa cam kết, trừ các cam kết chung(Ban công tác về việc gia nhập WTO của VN, Biểu CLX-Việt Nam)GATS-camket*3. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ GATS TRONG GIÁO DỤC Hiện trạng hội nhập về giáo dục của Việt Nam:1. Việt Nam cũng đã có bước đi chủ động trong hội nhập giáo dục;2. Tiếp nhận giáo dục xuyên biên giới theo cả 2 cơ chế: thương mại và phi thương mại;3. Hiện cũng đã mở cửa cho cả 4 phương thức cung ứng giáo dục;4. Tuy nhiên, mới chỉ diễn ra chủ yếu trong khuôn khổ của các hiệp định song phương. GATS-camket*3. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ GATS TRONG GIÁO DỤCP/thứcHiện trạngVấn đề đặt ra1Chương trình liên kết phát triểnmạnh; chương trình nhượng quyềnbước đầu được thực hiện; đào tạoqua mạng còn tự phát, chưa có thể chếQuản lý quá trình thực hiện;Kiểm định chất lượng;Phạm vi của chương trình l/kết;Hiện tượng ch/trình l/kết chui;Chính sánh đ/tạo qua mạng.2Du học theo hiệp định tương đốiổn định (200ng/năm); du học theongân sách Nhà nước thực hiện theo kế hoạch; du học tự túc vẫn có chiều hướng gia tăngQuản lý lưu học sinh;Xác định nhu cầu đào tạo;Xác định mạng lưới đào tạo;Sử dụng sau tốt nghiệp;Môi trường l/việc trong nướcGATS-camket*3. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ GATS TRONG GIÁO DỤCP/thứcHiện trạngVấn đề đặt ra3Mặt tích cực: góp phần đáp ứngnhu cầu học tập; du học tại chỗ.Mặt tiêu cực: tình trạng tràn lan các cơ sở giáo dục liên kết ở mọicấp học; gian lận trong tổ chứcđào tạo.Đầu mối quản lý; phân cấp quảnlý; trách nhiệm quản lý;Kiểm toán và thuế;Kiểm định và công nhậnvăn bằng;Định hướng phát triển4Kiểm soát được hiện diện thể nhâncủa g/v nước ngoài thuộc phạmvi các chương trình đ/tạo l/kết.Không k/soát được đ/v người nướcngoài day ng/ngữ ở các cơ sở l/kết,g/v dạy các cơ sở 100% vốn NNCông tác quản lý g/v nước ngoài;Khuyến khích và thu hút ngườinước ngoài và người VN ở nướcngoài tham gia g/dạy, trao đổihọc thuật.GATS-camket*3. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ GATS TRONG GIÁO DỤC UNESCONhiệm vụ chung: đẩy mạnh quốc tế hoá giáo dụcQuan điểm cơ bản: giáo dục là một quyền lợi cơ bản của con người.Nhiệm vụ cụ thể: tăng cường hợp tác quốc tế, thúc đẩy giáo dục xuyên biên giới phi thương mạiWTONhiệm vụ chung: đẩy mạnh quốc tế hoá giáo dụcQuan điểm cơ bản: giáo dục là một trong 12 ngành dịch vụ khả mại Nhiệm vụ cụ thể: thúc đẩy giáo dục xuyên biên giới theo cơ chế thương mạiMỗi nước phải tìm mối cân bằng giữa hai cơ chế để GD thực hiện sứ mệnh của mình theo mục tiêu từng nướcGATS-camket*4. Cơ hội và thách thức Những cơ hội đối với giáo dục khi VN gia nhập WTO:Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ phát triển giáo dục trên các bình diện quy mô, chất lượng, hiệu quảHoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, đa dạng hoáTăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận các chuẩn tiên tiến quốc tếNâng cao năng lực quản lýTạo điều kiện tốt hơn cho mọi người trong thụ hưởng giáo dụcSớm đưa giáo dục nước ta lên trình độ tiên tiếnGATS-camket*4. Cơ hội và thách thức Tuy nhiên, giáo dục nước ta cũng sẽ đối diện với những thách thức lớn:Thách thức trong việc thực hiện mục tiêu giáo dụcThách thức trong việc bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dụcThách thức trong việc bảo đảm chất lượng giáo dụcThách thức về năng lực cạnh tranh trong giáo dụcThách thức trong việc tuân theo một số quy tắc của GATSThách thức trước nguy cơ tụt hậu xa hơn về giáo dụcGATS-camket*4. Cơ hội và thách thứcThách thức trong việc thực hiện mục tiêu giáo dụcNguyên nhân: sức ép của các nhà cung ứng giáo dục xuyên quốc gia, sự thâm nhập của giáo dục nước ngoài Nguyên tắc giải quyết: kiên định giữ vững chủ quyền quốc gia về giáo dụcGATS-camket*4. Cơ hội và thách thứcThách thức trong việc bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dụcNguyên nhân: lôgic thương mại trong cung ứng giáo dục sẽ làm gia tăng sự phân tầng xã hội trong cơ hội tiếp cận giáo dục, đặc biệt là giáo dục có chất lượngNguyên tắc giải quyết: Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng giáo dục, bảo đảm giáo dục về cơ bản vẫn là sự nghiệp công íchGATS-camket*4. Cơ hội và thách thứcThách thức trong việc bảo đảm chất lượng giáo dụcNguyên nhân: vì mục đích lợi nhuận, các nhà cung ứng giáo dục có thể biến nhà trường thành “xưởng văn bằng” (diploma mill)Nguyên tắc giải quyết: tăng cường công tác kiểm định chất lượng và thanh tra chuyên mônGATS-camket*4. Cơ hội và thách thứcThách thức về năng lực cạnh tranh trong giáo dụcNguyên nhân: xuất phát điểm của giáo dục VN còn thấp, môi trường giáo dục vĩ mô còn nhiều yếu kémNguyên tắc giải quyết: củng cố hệ thống giáo dục quốc dân và hoàn thiện môi trường giáo dục vĩ mô theo hướng tăng cường hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS)GATS-camket*4. Cơ hội và thách thứcThách thức trong việc tuân theo một số quy tắc cơ bản của GATSNguyên nhân: các quy tắc tối huệ quốc, quy tắc đối xử quốc gia và quy tắc tuần tự tự do hoá về thực chất là các quy tắc bất bình đẳng trong cuộc chơi trên cùng một sân chơiNguyên tắc giải quyết: chuẩn bị tốt đến đâu, mở cửa đến đóGATS-camket*4. Cơ hội và thách thứcThách thức trước nguy cơ tụt hậu xa hơn về giáo dụcNguyên nhân: do không khắc phục được những thách thức nêu trên và những rủi ro trong quá trình hội nhập (nạn chảy máu chất xám)Nguyên tắc giải quyết: xây dựng đối sách phù hợp và nâng cao năng lực quản lýGATS-camket*4. Cơ hội và thách thức Việc tham gia GATS tự nó không làm cho giáo dụccủa một nước tốt lên hay xấu đi. Nó chỉ mở ra các cơ hội mới và các thách thức mới.Vấn đề đặt ra đối với mỗi nước là xác định điểm mạnh và điểm yếu của ngành giáo dục, có chínhsách và biện pháp phù hợp để khai thác cơ hội,vượt qua thách thức, tối đa hoá lợi ích và giảm thiểu rủi ro.GATS-camket*5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATSCác đặc trưng cơ bản của giáo dục VN trước WTOChuyển từ giáo dục phụcvụ kinh tế kế hoạch hoá sang giáo dục vận hành trong kinh tế thị trường định hướng XHCN2. Chuyển từ giáo dục khép kín sang giáo dục mở cửa, hội nhập quốc tếXuất hiện các nhà cung ứng giáo dục tư nhân;Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng giáo dục; Cơ chế cạnh tranh cơ bản chưa hình thành.Giáo dục VN chuyển từ độc quyền Nhà nước sang chuẩn độc quyềnGATS-camket*5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATS Các nguyên tắc khi tham gia GATS:Giáo dục công lập không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS;GDĐHVN tiếp tục hội nhập sâu vào giáo dục đại học thế giới trong khuôn khổ một không gian GDĐH và NCKH thế giới theo định hướng của UNESCO; Việc mở cửa chỉ thực hiện trong khu vực giáo dục tư thục.GATS-camket*5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATS Sau khi có cam kết về GATS như nêu trên, bức tranh giáo dục đại học VN sẽ chỉ có biến động chủ yếu ở khu vực tư thục với sự ra đời của các cơ sở giáo dục đại học nước ngoài, chủ yếu dưới hình thức cơ sở liên kết.GATS-camket*5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATSNhững lĩnh vực có giá trị gia tăng lớn, đòi hỏi trình độ cao, chúng ta đang rất thiếu và do đó làm hạn chế khả năng thu hút đầu tư vào những lĩnh vực nàyHạn chế này là do những yếu kém, bất cập trong hệ thống giáo dục của ta, cần phải nh
Tài liệu liên quan