Xã hội hoá con ng-ờichính là biếnthựcthể tựnhiên thành thực thể xã hội, làm cho con
ng-ờilĩnh hộiđ-ợckinh nghiệmxã hội –lịch sử, có thái độ và hành động phù hợp với yêu cầu
của xãhội.
Xã hội hoá trẻ em là quá trình biến trẻ em từ một thực thể tựnhiên thànhmột con ng-ời xã
hội, là quá trình hình thành vàpháttriển nhân cách của trẻ. Bản chất của xã hội hoálà quá trình
trẻ em tiếp thu những kinh nghiệm xã hội và những quan hệ xã hội (bao gồmnhững tri thức, kĩ
năng, những phẩm chấttâm lí) đặc tr-ngcủa con ng-ời đ-ợcloàing-ời sáng tạo ra vàkếttinh
lại trong nền văn hoá, bằng hoạt động của chính trẻ em. Quá trình này luôn đ-ợcng-ời lớn
h-ớng dẫn. Cơsởđểthựchiệnxãhội hoálà gia đình, các nhà tr-ờng vàcác nhóm,các tậpthể.
Quá trình xãhội hoá trẻ em làmột quá trình hai mặt. Một mặt, trẻ tiếpnhận kinhnghiệm
xã hội bằng cách thâmnhập vào môi tr-ờng xã hội, vào hệ thống các quan hệ xãhội. Mặt khác,
trẻ tái tạo, vàsau này tái sản xuất một cách chủ động hệ thống các mối quan hệ xã hội thông
qua chính việc chúng tham gia vàohoạt động và thâm nhậpvào các mối quan hệxã hội. Nh-
vậy, trong quá trình xãhội hoá,đứa trẻ không chỉ đơn thuần thu nhận kinh nghiệm xãhội mà
còn chuyển nó thành những giá trị, tâm thế, xu h-ớng, thói quen và khi lớnlên,trêncơsởđó
tham giatái tạo,tái sản xuất chúng trong xã hội.
82 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển giao tiếp cho trẻ dưới 6 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2
Phát triển giao tiếp
cho trẻ d−ới 6 tuổi
Ch−ơng 1
Giao tiếp và quá trình xã hội hoá
của trẻ từ 0 đến 6 tuổi
I- Khái niệm xã hội hoá trẻ em
Xã hội hoá con ng−ời chính là biến thực thể tự nhiên thành thực thể xã hội, làm cho con
ng−ời lĩnh hội đ−ợc kinh nghiệm xã hội – lịch sử, có thái độ và hành động phù hợp với yêu cầu
của xã hội.
Xã hội hoá trẻ em là quá trình biến trẻ em từ một thực thể tự nhiên thành một con ng−ời xã
hội, là quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Bản chất của xã hội hoá là quá trình
trẻ em tiếp thu những kinh nghiệm xã hội và những quan hệ xã hội (bao gồm những tri thức, kĩ
năng, những phẩm chất tâm lí) đặc tr−ng của con ng−ời đ−ợc loài ng−ời sáng tạo ra và kết tinh
lại trong nền văn hoá, bằng hoạt động của chính trẻ em. Quá trình này luôn đ−ợc ng−ời lớn
h−ớng dẫn. Cơ sở để thực hiện xã hội hoá là gia đình, các nhà tr−ờng và các nhóm, các tập thể.
Quá trình xã hội hoá trẻ em là một quá trình hai mặt. Một mặt, trẻ tiếp nhận kinh nghiệm
xã hội bằng cách thâm nhập vào môi tr−ờng xã hội, vào hệ thống các quan hệ xã hội. Mặt khác,
trẻ tái tạo, và sau này tái sản xuất một cách chủ động hệ thống các mối quan hệ xã hội thông
qua chính việc chúng tham gia vào hoạt động và thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội. Nh−
vậy, trong quá trình xã hội hoá, đứa trẻ không chỉ đơn thuần thu nhận kinh nghiệm xã hội mà
còn chuyển nó thành những giá trị, tâm thế, xu h−ớng, thói quen và khi lớn lên, trên cơ sở đó
tham gia tái tạo, tái sản xuất chúng trong xã hội.
II- Nội dung xã hội hoá trẻ em d−ới ảnh h−ởng của giao tiếp
Giao tiếp đ−ợc hình thành và phát triển trong quá trình tiếp xúc giữa con ng−ời với con
ng−ời. Một đứa trẻ khi còn là thai nhi sống "cộng sinh" trong bụng mẹ đã hoà nhập hoàn toàn
cùng ng−ời mẹ. Ngay khi đứa trẻ ra đời, đứa trẻ đã có nhu cầu đ−ợc ng−ời mẹ ôm ấp, âu yếm,
nựng nịu, chăm sóc. Chỉ có ng−ời mẹ mới hiểu đ−ợc đứa con mới sinh của mình muốn gì, cần
gì. Ng−ời mẹ dạy trẻ "c−ời", thậm chí dạy trẻ "khóc" theo cách của con ng−ời Để khi lớn lên,
32
trẻ sẽ cảm nhận rõ "cần khóc" lúc nào và "c−ời" lúc nào đúng với sự phản ứng của một con
ng−ời có nhân cách. Nh− vậy, nếu lấy một đứa trẻ mới ra đời làm đối t−ợng xã hội hoá thì
chúng ta sẽ dễ dàng nhận thấy quá trình xã hội hoá của trẻ nhất thiết phải bằng giao tiếp và
thông qua giao tiếp với ng−ời lớn (đặc biệt với ng−ời mẹ), do đó những nội dung xã hội hoá cơ
bản ở trẻ em chính là những đặc tr−ng ng−ời đ−ợc hình thành trong các quan hệ xã hội sau khi
trẻ lọt lòng mẹ.
1. Phát triển đời sống cảm xúc
Xúc cảm, tình cảm không phải là bẩm sinh có sẵn mà đ−ợc hình thành trong quá trình con
ng−ời tham gia quan hệ xã hội. Giao tiếp là hình thức quan hệ xã hội đặc tr−ng của con ng−ời.
Thông qua giao tiếp, nhu cầu của con ng−ời đ−ợc thoả mãn hay không thoả mãn dẫn đến sự
hình thành và phát triển các cảm xúc tình cảm.
ở trẻ những sắc thái cảm xúc đ−ợc hình thành và phát triển dần dần thông qua sự tiếp xúc
"ruột thịt" với mẹ và quá trình giao tiếp với những ng−ời xung quanh, để rồi trẻ tái tạo lại đúng
nh− vậy trong hoạt động giao tiếp của trẻ sau này.
ở độ tuổi từ 2−12 tháng tuổi trẻ đã có đ−ợc 3 loại cảm xúc cơ bản đó là sợ hãi, giận hờn và
yêu th−ơng :
− Cảm xúc yêu th−ơng : Cuối tháng thứ nhất, đầu tháng thứ hai trẻ sơ sinh đã có sự tiếp xúc
tình cảm với những ng−ời xung quanh, chú ý hơn đến ng−ời lớn, biểu lộ những cố gắng đầu tiên
trong việc bắt ch−ớc những âm thanh của giọng nói ng−ời lớn, những cử động của ng−ời lớn.
Cảm xúc yêu th−ơng xuất hiện khi trẻ đ−ợc ng−ời lớn, đặc biệt là mẹ ôm ấp, vuốt ve nhẹ nhàng
vào má, nắn tay chân, xoa l−ng cho trẻ Trẻ lim dim đôi mắt, lặng ng−ời toàn thân th− giãn
hoặc khua khoắng chân tay, nét mặt thể hiện sự hớn hở. "Phức cảm hớn hở" ra đời là mốc đánh
dấu sự phát triển cảm xúc con ng−ời, nền tảng của tình cảm. Bắt nguồn từ sự gắn bó, tiếp xúc
trực tiếp với cha mẹ, ông bà, anh chị em, cô giáo sẽ nảy sinh những tình cảm nh− : tình mẫu tử,
tình cảm bà con ruột thịt, tình cảm bạn bè
− Cảm xúc giận hờn xuất hiện khi trẻ không đ−ợc thoả mãn những nhu cầu cơ bản của mình
nh− ăn, uống, vệ sinh, giao tiếp, an toàn Chẳng hạn khi ng−ời lớn ôm ghì trẻ quá chặt đến nỗi
trẻ phải −ỡn ng−ời, giãy dụa, mặt đỏ gay "đòi" thoát ra khỏi tình trạng này. Đôi khi nhu cầu
đ−ợc gần gũi "da thịt" với ng−ời lớn không đ−ợc thoả mãn ngay trẻ có thể khóc hờn rất lâu, cho
đến lúc đ−ợc ng−ời lớn bế trẻ vẫn còn tiếp tục nức nở
− Cảm xúc sợ hãi xuất hiện khi nhu cầu an toàn ở trẻ không đ−ợc đáp ứng đầy đủ. Chẳng
hạn khi nghe âm thanh có c−ờng độ quá mạnh, hoặc ng−ời lạ bế trẻ có những thao tác bế ẵm
vụng về hoặc lắc mạnh trẻ th−ờng khóc thét lên vì sợ hãi.
Ngay ở tuổi hài nhi, thông qua giao tiếp với ng−ời xung quanh, trẻ đ−ợc thoả mãn một số
nhu cầu của mình. Khi đói thì đ−ợc ăn, khi chơi có ng−ời h−ớng dẫn, khi muốn giao tiếp có
ng−ời đáp ứng Thoả mãn những nhu cầu đó chính là những ng−ời thân trong gia đình. Vì vậy
ở trẻ đã bắt đầu hình thành lòng yêu mến, mối thiện cảm đối với những ng−ời thân trong gia
33
đình (bố mẹ, ông bà, cô giáo ở nhà trẻ, hàng xóm). Trong tuổi v−ờn trẻ mối thiện cảm này có
hình thức mới. Trẻ mong muốn đ−ợc ng−ời lớn khen ngợi và buồn khi ng−ời lớn chê trách hoặc
không bằng lòng vì nó. Sự đánh giá của ng−ời lớn đối với hành vi của đứa trẻ trở thành một
nguồn quan trọng tạo ra tình cảm của trẻ.
B−ớc sang độ tuổi ấu nhi, những xúc cảm cơ bản của trẻ đang hình thành dần dần đi tới sự
ổn định. Những xúc cảm cơ bản đó là : sợ hãi, yêu, vui mừng, ngạc nhiên, buồn rầu, bực bội,
giận dữ, ghen tị, hổ thẹn.
Tình cảm của trẻ tuổi v−ờn trẻ tuy đã đ−ợc bộc lộ rõ ràng nh−ng vẫn còn phụ thuộc nhiều
vào hoàn cảnh và không ổn định. So với ng−ời lớn, sự biểu hiện bên ngoài của các tình cảm ở
trẻ em mang tính chất mạnh mẽ hơn, trực tiếp và không chủ định hơn. Tình cảm của trẻ còn
mong manh và ch−a ổn định. Trẻ vừa c−ời nh− nắc nẻ đã có thể khóc ngay đ−ợc. Những tình
cảm của trẻ đối với các bạn cùng tuổi th−ờng không lâu bền.
Những tình cảm âu yếm nh− sự quan tâm, thông cảm đối với ng−ời thân và những đứa trẻ
khác đ−ợc thể hiện rõ hơn, sâu sắc và bền vững hơn ở trẻ mẫu giáo.
ở trẻ mẫu giáo lớn th−ờng thấy những biểu hiện của thái độ quan tâm thực sự đối với những
ng−ời thân nh− lo lắng và buồn rầu khi mẹ ốm Những tình cảm của trẻ đối với những ng−ời
khác dễ dàng đ−ợc trẻ chuyển sang cả những nhân vật của các tác phẩm nghệ thuật. Tình cảm
bộc lộ rõ ràng nhất khi trẻ mẫu giáo nghe truyện kể và truyện cổ tích − đó là sự thông cảm với
những con ng−ời bất hạnh. ở trẻ bắt đầu xuất hiện tình cảm thẩm mĩ nh− tình cảm tr−ớc vẻ đẹp
của thiên nhiên, lòng yêu mến động vật, hiểu đ−ợc cái đẹp trong âm nhạc và các tác phẩm nghệ
thuật Tất cả những tình cảm này phụ thuộc chủ yếu vào cách thức giao tiếp của ng−ời lớn đối
với trẻ.
Sợ hãi cũng chiếm một địa vị đặc biệt trong các tình cảm của trẻ mẫu giáo. Trẻ th−ờng sợ
bóng tối, sợ sấm sét, sợ chuột. Sự sợ hãi ở trẻ th−ờng xuất hiện do sự giáo dục không đúng đắn
hoặc do những hành vi không hợp lí của ng−ời lớn. Ng−ời lớn th−ờng hay doạ dẫm trẻ, phạt trẻ
đứng vào chỗ tối hoặc có những phản ứng nặng nề, kinh khủng tr−ớc những hoàn cảnh, tình
tiết mà lẽ ra có thể phản ứng một cách nhẹ nhàng. Nh− khi có một con chuột chạy qua, ng−ời
lớn cũng hét lên, ôm ghì trẻ vào và kêu ầm lên "con chuột cắn đấy !" thì chắc chắn sẽ gây cho
trẻ sự khiếp sợ tr−ớc một hiện t−ợng bình th−ờng. Rõ ràng là cách thức c− xử của ng−ời lớn góp
phần không nhỏ để tạo nên các xúc cảm – tình cảm d−ơng tính hoặc âm tính ở trẻ em.
Cùng với hoạt động đối t−ợng, giao tiếp giúp trẻ ngày càng nắm bắt đ−ợc các kĩ năng hành
vi và phát triển mặt ý chí của nhân cách. So với trẻ mẫu giáo bé và nhỡ, trẻ mẫu giáo lớn đã nắm
đ−ợc kĩ năng kiềm chế những biểu hiện mạnh mẽ và đột ngột của các tình cảm tới một mức độ
nào đó. Trẻ có thể kìm n−ớc mắt, không thể hiện sự sợ hãi Trẻ nắm đ−ợc "ngôn ngữ" của tình
cảm, nắm đ−ợc những hình thức thể hiện những sắc thái tinh tế nhất của tình cảm bằng ánh mắt,
nụ c−ời, điệu bộ, cử động, t− thế, ngữ điệu của giọng nói
34
2. Hình thành và phát triển ý thức và tự ý thức
Dấu hiệu đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách là sự xuất hiện tự ý thức (còn gọi là ý
thức bản ngã tức là tự nhận thức về bản thân mình), các nhà tâm lí học đã chứng minh đ−ợc rằng
tự ý thức th−ờng xuất hiện từ lúc trẻ lên 3. Nhờ giao tiếp với ng−ời xung quanh trẻ lên 3 bắt đầu
phân biệt đ−ợc mình với thế giới bên ngoài, biết tên của mình, biết sử dụng ngôi thứ nhất (x−ng
con, x−ng tên) trong giao tiếp. Một trong những thời điểm quan trọng nhất trong sự phát triển
của trẻ là lúc trẻ bắt đầu ý thức đ−ợc rằng mình là một con ng−ời riêng biệt, khác với những
ng−ời xung quanh, có những ý muốn riêng biệt có thể hợp hay không hợp với ý muốn của ng−ời
lớn. Khi b−ớc vào tuổi ấu nhi, trẻ ch−a tách rời những tình cảm và ý muốn của mình khỏi những
hoàn cảnh bên ngoài. Trẻ còn ở trong tình trạng ch−a xác định đ−ợc bản thân mình. Nhiều đứa
trẻ vào tuổi ấy vẫn ch−a biết mình lên mấy tuổi, mình là con nhà ai, mình là con trai hay con gái
nữa.
ý thức về bản thân là nguồn gốc nảy sinh những ý muốn và hành động phân biệt mình với
ng−ời khác, do ảnh h−ởng của những hoạt động ngày càng mang tính độc lập nhiều hơn của trẻ.
Trong giao tiếp với ng−ời xung quanh, trẻ ngày càng nhận ra vị trí của mình.
Từ tình trạng hoà mình vào những ng−ời khác, trẻ chuyển sang tự khẳng định mình trong
thế giới xung quanh (trẻ nắm đ−ợc nhiều ph−ơng thức sử dụng đồ vật, tự chủ động giao tiếp với
những ng−ời xung quanh bằng ngôn ngữ)
Căn cứ vào nhận xét của ng−ời lớn, trẻ bắt đầu nhìn nhận bản thân mình. Do vậy hoạt động
của trẻ trong thời kì này không chỉ h−ớng về thế giới bên ngoài (thế giới đồ vật và những ng−ời
xung quanh) mà còn h−ớng tới bản thân mình, bắt đầu tự nhận thức. Điều đó biểu hiện ở chỗ trẻ
muốn thử sức với các đồ vật, cố gắng thực hiện các hành động với đồ vật và chú ý theo dõi
những sự thay đổi mà nó tạo ra (chẳng hạn nh− trẻ thích tắt, bật đèn). Cũng từ đây trẻ lờ mờ
hiểu mình có khả năng tác động, làm thay đổi thế giới xung quanh. Trẻ đã dần dần trở thành
một chủ thể. Tính chủ thể đ−ợc biểu hiện rõ nhất ở tính tích cực, tự giác, tính độc lập trong hoạt
động và giao tiếp.
Trẻ tiếp tục tìm hiểu cơ thể mình. Trẻ quan tâm đến các bộ phận của cơ thể và cả những đặc
điểm về giới tính. Sự quan tâm của trẻ đối với bản thân mình cũng giống sự quan tâm của nó đối
với sự vật bên ngoài, những hành động tự tìm hiểu nh− vậy đã mang lại cho trẻ những tri thức và
kinh nghiệm để hình thành nên sự tự ý thức (hiện t−ợng thích soi g−ơng ở trẻ). Tất nhiên, mọi
sự tìm hiểu bản thân của trẻ đều có sự tham gia của ng−ời lớn. Ng−ời lớn chỉ cho trẻ biết các bộ
phận cơ thể của trẻ và cả chức năng của chúng nữa.
B−ớc cao hơn của sự tự ý thức là trẻ tự nhận xét đánh giá đ−ợc mình. ở tuổi này, sự chê
trách hoặc không đồng ý của ng−ời lớn cũng làm cho trẻ đau khổ và sự xa cách hay thờ ơ cũng
làm cho trẻ buồn nản. Thái độ của ng−ời lớn khi giao tiếp với trẻ chính là cơ sở để trẻ tự nhận
xét, đánh giá bản thân. Tuy nhiên khả năng tự điều chỉnh hành vi của trẻ 3 – 4 tuổi còn rất hạn
35
chế. Trẻ rất khó khăn khi phải kiềm chế −ớc muốn của mình và càng khó khăn khi phải làm một
việc mà trẻ không muốn.
Trẻ lớn dần lên, thế giới xung quanh trẻ đ−ợc mở rộng, trẻ bắt đầu tìm hiểu thế giới của
chính con ng−ời và dần dần khám phá ra đ−ợc rằng xung quanh nó có biết bao nhiêu mối quan
hệ xã hội chằng chịt giữa ng−ời với ng−ời. Trong gia đình thì có mối quan hệ giữa ông bà, cha
mẹ và con cái, ở tr−ờng mẫu giáo thì có quan hệ giữa cô giáo và các cháu, giữa các cháu với bác
bảo vệ, cô y tá, giữa trẻ với nhau Đến cuối tuổi ấu nhi, đầu tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ rất muốn
phát hiện ra những mối quan hệ ấy, nhập vào đó để học làm ng−ời lớn. Nhu cầu đ−ợc giống nh−
ng−ời lớn xuất hiện. Trẻ muốn làm tất cả những việc nh− ng−ời lớn. Song khả năng bản thân trẻ
còn quá non nớt. Trò chơi đóng vai theo chủ đề là một hoạt động đặc biệt giúp trẻ một cách có
hiệu quả nhất để thoả mãn nhu cầu này.
Khi nhập vào những mối quan hệ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ), điều quan
trọng là trẻ phát hiện ra mình trong nhóm bạn bè cùng chơi. Kể cả quan hệ thực cũng nh− trong
quan hệ chơi, trẻ có dịp đối chiếu so sánh những bạn cùng chơi với bản thân mình. Trẻ thấy
đ−ợc vị trí của mình trong nhóm chơi, khả năng của mình so với các bạn để biết điều chỉnh
hành vi của mình phù hợp với mục đích chơi chung.
Vào cuối tuổi mẫu giáo, nhờ tham gia vào mối quan hệ với những ng−ời xung quanh mà trẻ
mới hiểu đ−ợc mình là ng−ời nh− thế nào, có những phẩm chất gì, tại sao mình lại có hành động
này hay hành động khác ý thức bản ngã đ−ợc xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển và điều
chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những chuẩn mực, những quy tắc xã hội, từ đó mà
hành vi của trẻ mang tính xã hội, tính nhân cách đậm nét hơn tr−ớc. Những biểu hiện ý chí ngày
càng đ−ợc bộc lộ rõ nét hơn trong hoạt động vui chơi và trong cuộc sống của trẻ mẫu giáo lớn.
Có thể coi sự phát triển mặt ý chí là một trong những biểu hiện rõ nhất của ý thức, khiến cho
nhân cách của trẻ đ−ợc khẳng định.
3. Phát triển nhận thức
Xã hội hoá chính là quá trình trẻ lĩnh hội nền văn hoá xã hội trong đó bao gồm hệ thống tri
thức và các quan hệ xã hội.
− Nhờ có quá trình giao tiếp với ng−ời lớn cùng với sự hoạt động tích cực của bản thân mà
trẻ tiếp thu đ−ợc những tri thức hiểu biết của loài ng−ời về tự nhiên, xã hội ; hình thành những
thao tác trí tuệ và ứng dụng chúng trong hành vi hoạt động của trẻ với các đối t−ợng và trong
các mối quan hệ với những ng−ời xung quanh.
− Mọi đặc tr−ng tâm lí ng−ời không thể hình thành trong điều kiện thiếu sự giao tiếp với
những ng−ời xung quanh, nhất là đối với trẻ nhỏ. Qua quá trình giao tiếp, ng−ời lớn đã dạy cho
trẻ nhận biết màu sắc, âm thanh, hình dáng, kích cỡ ; giúp trẻ phân biệt các đồ vật xung
quanh, tìm hiểu tính năng của chúng để rồi học cách sử dụng chúng sao cho phù hợp ; cung
cấp cho trẻ một khối l−ợng lớn kiến thức về môi tr−ờng xung quanh ; dạy trẻ những hành vi ứng
36
xử phù hợp với quy định về đạo đức, truyền thống ; phát triển ngôn ngữ cho trẻ để trẻ có thể sử
dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.
− Giao tiếp giúp trẻ nhận thức, đánh giá đ−ợc về các phẩm chất và năng lực của những
ng−ời xung quanh, trẻ phân biệt đ−ợc mình với ngoại giới. Qua so sánh bản thân với những
ng−ời xung quanh, trẻ tự nhận thức về bản thân mình, nhận thức đ−ợc vị trí của mình trong các
nhóm xã hội – nhân cách xuất hiện. Nh− vậy, giao tiếp là con đ−ờng nhận thức cực kì quan
trọng của con ng−ời. Giao tiếp vừa là điều kiện vừa là ph−ơng thức hình thành nhân cách.
4. Phát triển ngôn ngữ
Ngôn ngữ xuất hiện là do nhu cầu giao tiếp giữa trẻ với ng−ời lớn. Từ những phát âm bập
bẹ đầu tiên cho đến khi trẻ nói đ−ợc thành từ đơn lẻ, rồi thành câu hoàn chỉnh và có thể sử dụng
ngôn ngữ để giao tiếp với những ng−ời xung quanh nhằm thoả mãn những nhu cầu sinh học hay
xã hội của mình là một trong những nội dung xã hội hoá mà trẻ cần đạt đ−ợc ở độ tuổi này.
Chính vì vậy, việc dần dần đ−a trẻ vào môi tr−ờng xã hội và việc mở rộng một cách có kế hoạch
các quan hệ xã hội của trẻ là một trong những nhiệm vụ chủ yếu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ,
thông qua giao tiếp với ng−ời xung quanh, trẻ dần hiểu đ−ợc ngôn ngữ − ph−ơng tiện giao tiếp
cơ bản và đặc tr−ng chỉ có ở ng−ời. Ng−ời lớn th−ờng giúp trẻ gọi tên các đồ vật khi trẻ hoạt
động với chúng, do đó giúp trẻ gắn đ−ợc tên với đồ vật t−ơng ứng.
Cùng với hiểu ngôn ngữ, trẻ bắt ch−ớc âm thanh ngôn ngữ của ng−ời lớn để bày tỏ nhu cầu
và thái độ của mình. Khả năng biểu đạt bằng ngôn ngữ xuất hiện. Có lẽ vai trò lớn nhất của giao
tiếp là hình thành ngôn ngữ ở lứa tuổi mầm non này. Ngôn ngữ phát triển không chỉ trở thành
ph−ơng tiện giao tiếp cơ bản của trẻ mà còn là công cụ quan trọng của t− duy và của toàn bộ sự
phát triển tâm lí, nhân cách của trẻ.
5. Hình thành phẩm chất nhân cách
Mọi phẩm chất nhân cách của con ng−ời chỉ đ−ợc hình thành trong giao tiếp với mọi ng−ời.
Giao tiếp giữa con ng−ời với con ng−ời sản sinh ra mô hình nhân cách cho con ng−ời trong các
mối quan hệ xã hội khác nhau.
Nhiều phẩm chất nh− khiêm tốn, kiên trì, nhẫn nại, chu đáo, cẩn thận, tôn trọng mọi ng−ời,
nhân hậu, hợp tác, chia sẻ đ−ợc ng−ời lớn làm mẫu và yêu cầu trẻ phải ứng xử phù hợp với
những khích lệ, động viên hoặc ngăn cấm.
Trẻ tiếp thu hàng loạt những quy định hành vi trong quá trình giao tiếp với ng−ời lớn :
− Khi tham gia vào các mối quan hệ xã hội : ông bà − cháu ; bố mẹ – con ; anh chị – em ;
cô giáo – học sinh ; quan hệ giữa bạn bè, trẻ nắm đ−ợc một số quy định hành vi nh− các x−ng
hô, điệu bộ, nét mặt cử chỉ hay một số các thao tác hành vi đơn giản phù hợp với từng đối t−ợng
mà trẻ giao tiếp.
37
− Theo lứa tuổi : khi ch−a biết nói, trẻ có thể chỉ một vật mà trẻ thích và đòi ng−ời lớn đ−a
cho ; nh−ng khi đã biết nói thì ng−ời lớn sẽ yêu cầu trẻ phải biết xin phép khi muốn điều gì và
biết cảm ơn khi đ−ợc ai đó giúp đỡ
− Theo lĩnh vực cá nhân : những nề nếp trong ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, lao động tự phục
vụ, học hành đ−ợc hình thành ở trẻ tuỳ theo cách giáo dục của ng−ời lớn.
− Trong lĩnh vực xã hội : Những thói quen hành vi theo quy định của gia đình, ở tr−ờng
mẫu giáo, nơi công cộng dần đ−ợc hình thành.
Trong quá trình giao tiếp, trẻ th−ờng cố gắng đạt đ−ợc những yêu cầu về định h−ớng giá trị
mà ng−ời lớn đ−a ra cho trẻ nh− :
− Trong gia đình trẻ phải là con ngoan (th−ơng yêu và vâng lời cha mẹ, kính trọng ông bà,
quan tâm đến em nhỏ, giúp đỡ ng−ời lớn những công việc phù hợp với lứa tuổi và khả năng, yêu
lao động, giữ gìn vệ sinh thân thể). Định h−ớng ngoan – ch−a ngoan dần đ−ợc trẻ xác định là
cơ sở hình thành thái độ và hành vi phù hợp với yêu cầu của ng−ời lớn, của xã hội.
− Đến tr−ờng mẫu giáo trẻ phải đạt danh hiệu bé ngoan (vâng lời và kính yêu cô giáo ;
nh−ờng nhịn bạn bè, giữ gìn đồ chơi và đồ dùng trong lớp và của tr−ờng mẫu giáo ; giúp đỡ em
nhỏ ; biết chào hỏi và x−ng hô lễ phép với những ng−ời lớn khác trong tr−ờng).
− Biết điều khiển và điều chỉnh hành vi phù hợp với những chuẩn mực và quy tắc mà gia
đình, tr−ờng mẫu giáo và xã hội đề ra.
Trên đây là những nội dung cơ bản mà trẻ phải đạt đ−ợc trong quá trình xã hội hoá thông
qua giao tiếp với ng−ời lớn để tr−ớc hết trở thành ng−ời và đồng thời trở thành ng−ời có nhân
cách theo yêu cầu đòi hỏi của xã hội.
III- Môi tr−ờng giao tiếp
1. Gia đình
Gia đình là một phạm trù xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài ng−ời. Từ khi xã hội còn lạc
hậu đến thời đại văn minh, mỗi con ng−ời sinh ra, tr−ởng thành và từ biệt cõi đời đều gắn bó với
gia đình. Gia đình là môi tr−ờng xã hội hoá đầu tiên của mỗi cá nhân và là tế bào của xã hội.
D−ới tốc độ văn hoá học, gia đình là một thiết chế xã hội mang mầu sắc dân tộc và đánh
dấu tiến trình phát triển về văn hoá. Đó là thiết chế cơ sở nằm cạnh các thiết chế xã hội khác
nh− họ, làng, xóm, ph−ờng, hội, dân tộc, nhà n−ớc
D−ới góc độ xã hội học, gia đình đ−ợc xem là một nhóm nhỏ xã hội, gắn bó với nhau bằng
quan hệ hôn nhân và huyết thống, th−ờng gồm vợ chồng, cha mẹ, con cái. Gia đình là một thực
thể sống, một hợp chất do nhiều cá nhân cấu thành nh−ng không chứa một thuộc tính nào gọi là
cá nhân. Điều đó nói lên quan hệ ng−ời − ng−ời trong gia đình là vô cùng gắn bó, thân thiết.
38
Từ góc độ tâm lí học xã hội, gia đình đ−ợc hiểu là một nhóm xã hội, đ−ợc tồn tại và phát
triển dựa trên các mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và tình cảm huyết thống sâu sắc,
trong đó mỗi cá nhân hình thành và phát triển nhân cách. Gia đình là nơi chứa đựng và phát
huy truyền thống dân tộc, nơi sinh thành con ng−ời và hình thành lớp nhân cách gốc của
con ng−ời.
Gia đình l