Sau gần hai năm Việt nam trở thành thành viên của WTO, nền kinh tế
Việt nam có nhiều chuyển biến tích cực, trong ñó hệthống ngân hàng ñã có sự
phát triển mạnh cảvềsốlượng và chất lượng. Việc thực hiện các cam kết WTO
hệthống ngân hàng Việt nam
gồm 4 NHTMNN; 06 NHLD; 37 NHTMCP; 44 chi nhánh NHTM nước ngoài;
14 công ty tài chính; 13 công ty cho thuê tài chính; 998 QTDND
từng bước chuyển dần tới m ột hệthống tương thích của các nền kinh tế ñang nổi
và mới phát triển. Sựphát triển của hệthống ngân hàng ñã ñóng góp tích cực
vào quá trình ñổi mới và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, ñẩy nhanh quá trình thực
hiện công nghiệp hoá - hiện ñại hoá, tạo nhiều việc làm mới cho người lao ñộng,
từng bước ổn ñịnh sức mua ñồng tiền. Năm 2007 và 8 tháng ñầu năm 2008, mặc
dù bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế diễn biến rất phức tạp, nhưng Hệ
thống ngân hàng Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng ñịnh là một kênh dẫn vốn chủy ếu
cho nền kinh tế.
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRƯỚC
YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
PGS., TS. Nguyễn Thị Mùi
Học viện Tài chính
1. Hệ thống ngân hàng Việt nam hiện nay
Sau gần hai năm Việt nam trở thành thành viên của WTO, nền kinh tế
Việt nam có nhiều chuyển biến tích cực, trong ñó hệ thống ngân hàng ñã có sự
phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Việc thực hiện các cam kết WTO
ñã mang l¹i nhiÒu thêi c¬ míi, nh÷ng hiÖu øng tÝch cùc cña viÖc gia nhËp
WTO lªn t¨ng tr−ëng kinh tÕ sÏ t¹o thªm nhiÒu c¬ héi kinh doanh cho hệ
thống ngân hàng. Tính ñến 31 tháng 8 năm 2008, hệ thống ngân hàng Việt nam
gồm 4 NHTMNN; 06 NHLD; 37 NHTMCP; 44 chi nhánh NHTM nước ngoài;
14 công ty tài chính; 13 công ty cho thuê tài chính; 998 QTDND1, ñã và ñang
từng bước chuyển dần tới một hệ thống tương thích của các nền kinh tế ñang nổi
và mới phát triển. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng ñã ñóng góp tích cực
vào quá trình ñổi mới và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, ñẩy nhanh quá trình thực
hiện công nghiệp hoá - hiện ñại hoá, tạo nhiều việc làm mới cho người lao ñộng,
từng bước ổn ñịnh sức mua ñồng tiền. Năm 2007 và 8 tháng ñầu năm 2008, mặc
dù bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế diễn biến rất phức tạp, nhưng Hệ
thống ngân hàng Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng ñịnh là một kênh dẫn vốn chủ yếu
cho nền kinh tế. Sự cạnh tranh gay g¾t trong hoạt ñộng ngân hàng ñã t¹o
®éng lùc to lín cho c¶i c¸ch vµ ®æi míi triÖt ®Ó hơn. Có thể ñiểm qua những
kết quả nổi bật của hệ thống ngân hàng trên các mặt cơ bản sau:
- Về huy ñộng vốn và cho vay: Hệ thống ngân hàng ñã cung cấp một
lượng vốn lớn cho nền kinh tế, chiếm khoảng 17 -18% GDP và trên 50% vốn
ñầu tư toàn xã hội. ðặc biệt, năm 2007, tổng nguồn vốn huy ñộng ñạt 1.404
1
Hiện có trên 30 bộ hồ sơ của NH nước ngoài ( xin mở chi nhánh và NH 100% vốn nước ngoài tại Việt nam),
NHNN ñã chấp thuận về nguyên tắc một số NH: HSBC; ANZ; Stardard chereted; Citibank. Có 21 hồ sơ xin
thành lập NHTMCP trong nước. Vừa qua ñã có hai ngân hàng ñược cấp phép, ñó là Ngân hàng Liên Việt và
Ngân hàng Tiên phong của FPT. Nguồn Báo tiền phong ngày 2.8.2008
2
ngàn tỷ ñồng, tăng gần 40% so với năm 2006, trong ñó vốn huy ñộng từ dân cư
và các tổ chức kinh tế chiếm 80%.
Bảng 1: Tốc ñộ tăng huy ñộng vốn và cho vay
Huy ñộng vốn và cho vay
20.9%
27.5%
34.6%
39.6%
27.2%
20.6%
24.8%
53.0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
2004 2005 2006 2007
Huy ñộng vốn
Tăng trưởng tín dụng
Tổng dư nợ tín dụng năm 2007 tăng 53%, là năm có tốc ñộ tăng trưởng
tín dụng cao nhất trong thời gian qua, trong ñó dư nợ thương mại tăng 49%, các
khoản ñầu tư vào giấy tờ có giá tăng gấp hơn lần năm 2006. ðóng góp lớn vào
tốc ñộ tăng trưởng này là nhóm các NHTMCP ñô thị, với mức tăng trưởng tín
dụng lên ñến 117%, kéo theo sự phân chia lại thị phần tín dụng. Nếu năm 2005,
thị phần tín dụng của các NHTMCP chỉ chiếm 15%, thì ñến cuối năm 2007 ñã
lên 26,5%%2
- Về qui mô vốn tự có của hệ thống ngân hàng cũng ñược cải thiện nhiều.
ðối với các NHTMNN, ngoài việc Chính phủ cấp vốn bằng trái phiếu Chính
phủ ñặc biệt, thì các ngân hàng cũng bằng nhiều giải pháp như trích từ lợi
nhuận, phát hành trái phiếu dài hạn ñể tăng vốn cấp 2.., nên vốn tự có của từng
ngân hàng cũng ñược cải thiện ñáng kể. Các NHTMCP ngoài việc phát hành cổ
phiếu ñể tăng vốn, thì năm 2007 còn chứng kiến sự tham gia của các nhà ñầu tư
chiến lược nước ngoài vào một số ngân hàng cổ phần ñô thị3. Sự hiện diện của
các ngân hàng nước ngoài tại các NHCP Việt nam, ñã giúp cho các ngân hàng
nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua kinh nghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ
2 Thị phần của NHTMNN 56,9%; NHTMCP 26,5%, NHLD& chinhánh NHTMNN 9,4%, CTTC,CTCTTC và
QTðN 3,9%, khác 3,3%. Nguồn: NHNN năm 2008.
3
ANZ tham gia 10% vào Sacombank; HSBC tham gia 10% vào techcombank; Standar Chertered tham gia 8,6%
vào ACB; OCBC tham gia 20% vào Vpbank; UOB tham gia 10% vào phương Nam Bank; Deutsche Bank tham
gia 10% vào Habubank; Sumitomo Mitsui tham gia 15% vào Eximbank…
3
tiên tiến, có nhiều cơ hội ñể thu hút khách hàng. Vì thế, thị phần của các NHCP
tăng lên nhanh, ñiều này cho thấy, càng mở rộng cửa cho vốn góp của các ngân
hàng nước ngoài, lĩnh vực ngân hàng càng ñược quốc tế hoá một cách ñáng kể.
Vốn tự có của toàn hệ thống năm 2007 tăng 55,84% so với năm 2006, năng lực
tài chính cũng ñược cải thiện rõ rệt.
Bảng 2: Vốn tự có của một số NHTM Việt nam ( ñến 31.12.2007)
(Qui ñổi theo tỷ giá USD/VND: 16.000)
Vốn ñiều lệ (Triệu USD)
827.2
93.75
157.5
125
125
125
278
175
164
187.5
125
143.75
100
650
468
472
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900
NHTM CỔ PHẦN
Ngoại Thương
Hàng Hải
Kỹ Thương
Nhà Hà Nội
Quốc Tế
Quân ðội
Sài gòn Thương tín
Xuất Nhập Khẩu
Á Châu
ðông Nam á
Ngoài Quốc Doanh
An Bình
ðông Á
NHTM NHÀ NƯỚC
NH No&PTNT VN
NH ðTPT VN
NH Công thương VN
- Các dịch vụ ngân hàng ñược cung cấp ñã ña dạng hơn về số lượng và
chất lượng ñược cải thiện rõ rệt. ði ñầu trong việc phát triển các sản phẩm/dịch
vụ mới là các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh. Theo
cam kết từ 1/4/2007, các ngân hàng 100% vốn nước ngoài ñược phép thành lập,
nhưng ñến nay Ngân hàng nhà nước mới cấp phép cho duy nhất cho Ngân hàng
Hồng Công - Thượng Hải ( HSBC). Sự xuất hiện của ngân hàng 100% vốn nước
ngoài tạo nên sức cạnh tranh kép ñối với các ngân hàng trong nước, bởi vừa tăng
4
thêm số lượng nhà cung cấp, vừa tạo sức ép cạnh tranh thông qua chất lượng sản
phẩm và tính chuyên nghiệp trong phục vụ. Nhiều ngân hàng ñã ñưa ra các loại
dịch vụ huy ñộng vốn, cho vay, thanh toán có ñộ an toàn cao kèm nhiều tiện ích,
với giá/ phí hợp lý ñể phục vụ khách hàng.
- Về khả năng sinh lời của hệ thống NHVN. Năm 2007, kết quả kinh
doanh của các NHTM tăng 54%, nhóm NHTMCP ñô thị có tốc ñộ tăng cao nhất
118%, nhóm ngân hàng nước ngoài tăng 57%. Các chỉ số ROA, ROE ñều sấp sỉ
hoặc cao hơn thông lệ chung. Lĩnh vực ngân hàng trong thời gian vừa qua vẫn
ñược coi là lĩnh vực kinh doanh “ siêu lợi nhuận”, cổ tức của một số ngân hàng
rất cao4, nợ xấu chỉ chiếm 2,2% tổng dư nợ , giảm so với năm 2006( năm 2006
là 2,65%).
Bảng 3; chỉ số ROE, ROA theo nhóm ngân hàng.
0
0.5
1
1.5
2
2.5
Hệ thống NHTM Nhà
Nước
NHTMCP ðô
Thị
NH Liên
Doanh
Chi nhánh
NHNN
%
2006
2007
15.74 15.84
17.31
15.48
13.24
14.38
11.5
16.41
15.2
18.9
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Hệ thống NHTM Nhà
Nước
NHTMCP ðô
Thị
NH Liên
Doanh
Chi nhánh
NHNN
%
2006
2007
- Năm 2007 là năm hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục ñược củng cố,
trong số 5 NHTMNN, ñã cổ phần hoá ñược Ngân hàng Ngoại thương Việt nam (
mặc dù còn nhiều vấn ñề cần trao ñổi: giá IPO, lựa chọn nhà ñầu tư chiến lược,
vấn ñề quản trị ngân hàng sau cổ phần hoá…); NHCT và NHðT cũng ñang tích
cực triển khai công việc cổ phần hoá gắn với việc thành lập tập ñoàn theo lộ
trình ñã ñặt ra. Các NHTMCP ñều có phương án tăng vốn, thực hiện chiến lược
mở rộng thị phần và nâng cao chất lượng hoạt ñộng.
Tuy nhiên, sau gần hai năm là thành viên của WTO, tiến trình tự do hoá
khu vực tài chính diễn ra một cách nhanh chóng, hệ thống ngân hàng Việt nam
4 Nguồn: BHTGVN
5
mặc dù ñã có nhiều chuyển biến tốt, nhưng những gì diễn ra trong gần hai năm
qua, ñã bộc lộ nhiều bất ổn, thể hiện trên 4 khía cạnh sau:
Thứ nhất; Năng lực tài chính rất thấp, sức cạnh tranh chưa cao.
Dù hệ số an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng Việt nam ñều ñạt chuẩn
theo yêu cầu của NHNN( CAR: 8%)5, nhưng qui mô vốn tự có của các NHTM
còn quá nhỏ. Theo số liệu ở bảng 2, NHN0&PTNT có qui mô vốn lớn nhất trong
các NHTMNN, song cũng chỉ ñạt khoảng 650 triệu USD, thấp xa so với một số
ngân hàng thương mại của một số quốc gia trong khu vực.
Bảng 2: Qui mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM trong khu vực
Quy mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM trong khu vực
2,950.5
3,963
7,332
9,526
3,674.2 4,214
667.5
9,579
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
BangKok
(Thái Lan)
MayBank
(Malaysia)
Lippo Bank
(Indonesia)
Woori (Hàn
Quốc)
Kookmin
(Hàn Quốc)
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Với hơn 37 NHTM cổ phần, nhưng quy mô vẫn nhỏ, hiện chỉ có một số ít
ngân hàng có vốn trên 200 triệu USD và cũng chỉ có một số ngân hàng có trang
bị hệ thống ngân hàng lõi (core banking). Vốn tự có thấp, khả năng tích luỹ từ
nội bộ rất nhỏ, thì việc chống ñỡ với những hiện tượng ñột biến rút tiền gửi,
thiếu hụt thanh khoản của hệ thống NH Việt nam là rất yếu và một kịch bản khó
tránh khỏi ñối với các ngân hàng có qui mô nhỏ là sát nhập, hợp nhất, mua lại (
M&A).
Thứ hai; Năng lực quản trị và yếu tố công nghệ còn yếu.
Cho ñến nay hiểu và vận dụng quản trị một ngân hàng hiện ñại thế nào
cho hiệu quả vẫn là vấn ñề còn mới ñối với nhiều ngân hàng Việt nam. Cách
5
¾ NHTMNN ñạt theo thông lệ 8%, chỉ có NHN0&PTNT ñạt 7,4%, các NHTMCP ñều ñạt >8%. nguồn NHNN
6
quản trị của một số ngân hàng vẫn ñược thực hiện theo lối kinh nghiệm, chưa
xây dựng ñược tầm nhìn dài hạn, vì vậy chưa xác ñịnh một cách hợp lý kế hoạch
ngắn và trung hạn. Công tác quản trị rủi ro tuy ñã ñược chú trọng, nhưng chưa
thực sự trở thành công cụ phục vụ quản trị ñiều hành. Tình trạng lộn xộn trên thị
trường tiền tệ liên ngân hàng trong thời gian qua suy cho cùng ñều bắt nguồn từ
việc các ngân hàng chưa quản lý tốt rủi ro thanh khoản. Do sự yếu kém từ quản
trị tài sản Nợ, tài sản Có và sự thiếu hụt của các công cụ quản lý hữu hiệu, trong
khi các NHTM lại muốn sử dụng triệt ñể phần vốn này cho các hoạt ñộng kinh
doanh sinh lời.
Mặc dù ñã có cố gắng trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới,
nhưng hoạt ñộng từng ngân hàng vẫn tập trung chủ yếu vào những dịch vụ
truyền thống, các nghiệp vụ ngân hàng hiện ñại ñược triển khai chậm, qui mô
nhỏ, hiệu quả chưa cao. Vì thế hoạt ñộng tín dụng vẫn là lĩnh vực ñem lại thu
nhập cơ bản cho ngân hàng, năm 2007 có tới gần 30 ngân hàng có tốc ñộ tăng
trưởng tín dụng trên 100%6, các ngân hàng này ñã phải thường xuyên vay trên
thị trường liên ngân hàng với lãi suất rất cao7 ñể có vốn hoạt ñộng. Những ngân
hàng có tốc ñộ tăng trưởng tín dụng quá nóng, nhưng lại dựa vào nguồn vốn huy
ñộng từ thị trường liên ngân hàng, sẽ tiềm ẩn rủi ro rất cao khi có những thay ñổi
về cơ chế chính sách. Vì vậy tình trạng thiếu thanh khoản của ngân hàng này là
khó tránh khỏi.
Mặt khác, chất lượng tài sản thấp xảy ra ở nhiều ngân hàng. Vừa qua một
công trình nghiên cứu ñịnh lượng8 về hiệu quả hoạt ñộng của 32 ngân hàng
thương mại Việt nam, ñã ñưa ra nhận xét: các ngân hàng sử dụng lãng phí các
ñầu vào khoảng 20,9%, chỉ có 79,1%o sử dụng hiệu quả ñầu vào, trong khi
không ít ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy ñộng ngắn hạn ñể cho vay dài hạn
chưa hợp lý, tỷ trọng cho vay ñối với DNNN tuy ñã giảm, nhưng vẫn còn khá
lớn, khi hiệu quả sử dụng vốn vay ở khách hàng này lại chưa cao.
6 NHNN, Tài liệu hội thảo, tháng 5 năm 2008.
7 xem bài” ðảm bảo thanh khoản - yếu tố quyết ñịnh sự phát triển bền vững của các NHTM Việt nam” Nguyễn
Thị Mùi, Tạp chí NCTCKT, số 7 năm 2008.
8 Phương pháp phân tích ñịnh lượng gồm phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) và phân tích bao dữ liệu (DEA) và
mô hình kinh tế lượng ( Tobit), luận án TSKT, Nguyên Việt Hùng, năm 2008.
7
Song hành với quản trị rủi ro hoạt ñộng, thì quản trị rủi ro công nghệ của
hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng còn hạn chế. Theo kinh nghiệm của các
chuyên gia nước ngoài, thì yếu tố công nghệ có thể giúp giảm 76% chi phí hoạt
ñộng của ngân hàng, nhưng ñể có ñược nền tảng công nghệ hiện ñại, ñòi hỏi có
khả năng tài chính lớn, ñây là việc rất khó ñối với các NHTMVN. Do vốn ít,
năng lực tài chính hạn chế, nên dù có ñược ưu tiên ñầu tư hơn lĩnh vực khác,
nhưng công nghệ ngân hàng vẫn chỉ ở mức thấp trong khu vực. Theo ñánh giá
của Ngân hàng thế giới(WB), chỉ số công nghệ ngân hàng Việt nam chỉ ñạt –
0,47, trong khi Thái Lan và Indonesia là – 0,07, Malaysia là 1,08; Sigapore là
1,959. Như vậy, quản trị hoạt ñộng cũng như công nghệ ngân hàng ñang là một
thách thức lớn trước sức ép hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Thứ ba; Cải cách khu vực ngân hàng diễn ra chậm chạp, trong khi tiến
trình tự do hoá diễn ra nhanh chóng, sự chỉ ñạo của các cơ quan quản lý ñôi khi
chưa theo kịp với dòng chảy của thị trường.
Với một ñất nước trên 80 triệu dân, Việt nam có hàng trăm các tổ chức tín
dụng ngân hàng và phi ngân hàng trong nước và nước ngoài hoạt ñộng. Nhiều
ngân hàng có cả quá trình hoạt ñộng, nên ñã mở hàng trăm chi nhánh, phòng
giao dịch ở các ñịa bàn của 64 tỉnh/ thành phố10. Do tác ñộng của hội nhập,
trong hai năm qua, NHNN cấp phép hoạt ñộng cho nhiều ngân hàng và tổ chức
tín dụng phi ngân hàng trong nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cũng như
cho phép 6 ngân hàng cổ phần nông thôn ñược chuyển ñổi thành NHCP ñô thị.
Với một một thị trường tài chính còn non trẻ, rất chật hẹp, nhưng lại có quá
nhiều sự tham gia của các ngân hàng, ñã ñặt ra thách thức rất lớn về quản lý nhà
nước, về chất lượng nguồn nhân lực cũng như quản trị rủi ro ñối với bản thân
từng ngân hàng. Chưa bao giờ cuộc chiến giành - giữ từ nhân viên tác nghiệp
ñến các vị trí “VIP” tại các ngân hàng lại cấp bách như vừa qua. Khi thị phần bắt
ñầu ñược chia sẻ, phân ñoạn thị trường có nhiều tác nhân trong và ngoài nước
9 Nguồn: Tạp chí ngân hàng, số 4, năm 2008.
10 Năm 1996, Hàn quốc có 25 NH(15 NH hoạt ñộng toàn quốc, 10 NH khu vực), nhưng sau cuộc khủng hoảng
tiền tệ ðong Nam Á, ñến nay Hàn Quốc dã sắp xếp lại HTNH, chỉ còn 13 NH( 7 Nh hoạt ñộng toàn quốc, 6 NH
khu vực) trong khi quy mô TTTC và nền kinh tế lớn hơn nhiều. Nguồn: Huỳnh Thế Du, Phát triển HTNH và
ñiều hành CSTT ở Việt nam: Những lưu ý, tháng 3 năm 2008.
8
khai thác và cung cấp dịch vụ, thì hiện tượng cạnh tranh không dựa vào chất
lượng, tính tiện ích của dịch vụ, lợi thế công nghệ và trình ñộ quản lý, mà chỉ
dựa vào giá (chính sách lãi suất cao) cũng là ñiều ñễ hiểu. ðiều này ñã buộc
NHNN phải xử lý bằng các công cụ trực tiếp, mệnh lệnh hành chính, ñể tránh
những cú sốc nảy sinh từ nguy cơ bất ổn này.
ðối với các NHTMNN, ngay từ năm 2001, thực hiện lộ trình cơ cấu lại
gồm 4 nội dung: (i).cơ cấu lại tổ chức hoạt ñộng;(ii)cơ cấu lại tài chính (xử lý nợ
xấu và tái cấp vốn); (iii) cơ cấu lại nguồn nhân lực và (iv) nâng cấp công nghệ,
sau cùng thực hiện cổ phần hoá. Mặc dù mỗi ngân hàng ñã có nhiều cố gắng và
ñã ñạt ñược một số kết, nhưng tiến trình cổ phần hoá quá chậm, mãi tháng 12
năm 2007 mới cổ phần hoá ñược VCB, nhưng cho ñến nay vẫn còn nhiều việc
phải làm, trong ñó có việc lựa chọn ñối tác chiến lược11. 4/5 NHTMNN còn lại
vẫn chưa hoạt ñộng ñược theo mô hình ngân hàng hiện ñại. Nguyên nhân cơ bản
của thực trạng này là do gặp nhiều trở ngại về pháp lý và thể chế.
Các ngân hàng cổ phần tuy lớn về lượng, nhưng trong quá trình hoạt ñộng
hàm chứa nhiều yếu tố bất ổn: một số ngân hàng vốn nhỏ, chất lượng tài sản có
thấp, nợ xấu có xu hướng gia tăng, trong khi các ngân hàng này còn phải chịu
sức ép do sự kỳ vọng quá mức của nhà ñầu tư vào cổ phiếu của các ngân hàng.
Vì vậy, trước những biến ñộng thất thường của nền kinh tế, sự chậm trễ hay
những can thiệp quá mức của các cơ quan quản lý, thì tính dễ bị tổn thương và
ñổ vỡ của một số ngân hàng mới thành lập, mới chuyển từ nông thôn lên ñô thị
là khó tránh khỏi, nếu không có sự ứng cứu kịp thời của Ngân hàng nhà nước.
Thứ tư; Thiếu tính minh bạch của toàn hệ thống ngân hàng.
Các thông tin, các chỉ tiêu tài chính của từng ngân hàng không ñược công
khai, nếu có công khai thì ñộ tin cậy lại không cao, trong khi kiểm tra và kiểm
soát nội bộ còn hạn chế, rủi ro ñạo ñức trong kinh doanh ngân hàng lại có xu
hướng phát triển. Dẫn ñến niềm tin của dân chúng vào hệ thống tài chính Việt
Nam ñã bị áuy giảm. ðiều này ñược minh chứng bằng những hoảng loạn chỉ do
11 Do cách thức tiến hành và xác ñịnh giá IPO, nên ñến hết tháng 8. 2008, VCB ccỏ phần vẫn chưa tìm ñược ñối
tác chiến lược.
9
các thông tin thất thiệt về lương thực, xăng dầu, về ñột biến rút tiền gửi ở Ngân
hàng thương mại cổ phần Á châu(tháng 10 năm 2003), NHTMCP nông thôn
Ninh Bình( tháng 7 năm 2005), NHTMCP Phương Nam chi nhánh Hà nội(
tháng 7 năm 2005), về hiện tượng bày ñàn trong mua/ bán chứng khoán, ngoại tệ
và vàng.v.v. Theo tôi, ñừng vội phán xét do trình ñộ dân trí thấp, ñiều ñó chỉ
ñúng một phần, bởi niềm tin chỉ có ñược trên cơ sở thông tin minh bạch, chính
xác, kịp thời và tránh nhiệm giải trình từ phía các nhà quản lý. Chất lượng hoạt
ñộng của TTTC và hệ thống ngân hàng phụ thuộc nhiều vào niềm tin của các tác
nhân tham gia thị trường, vào sự minh bạch và ñầy ñủ về thông tin, vào khả
năng thực thi các quy ñịnh của pháp luật và quản lý thị trường của Nhà nước. Vì
vây, mọi sự tù mù sẽ là “ñất” cho tin ñồn lộng hành, ñể một số kẻ nhanh tay sẽ
thu lợi trên các tin ñồn ñó. Trong ñiều kiện niềm tin bị giảm sút, thì khả năng
chia xẻ rủi ro của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt nam ñối với người gửi tiền
không nhiều ý nghĩa, mà cần thấy vai trò của Nhà nước ( Chính phủ, các Bộ/
ngành) trong việc cam kết ñể dân cư yên tâm, cũng như ngăn ngừa tới mức thấp
nhất ñổ vỡ nảy sinh.
2. Giải pháp ñổi mới hệ thống ngân hàng Việt nam.
Tự do hoá hoàn toàn hệ thống ngân hàng Việt nam là một bắt buộc ñã
ñược thoả thuận trong khuôn khổ Hiệp ñịnh mậu dịch tự do ñược ký giữa Chính
phủ Việt Nam và Hoa Kỳ. ðây cũng là ñiều kiện bắt buộc Việt nam cam kết
thực hiện với các thành viên WTO khi Việt nam ra nhập tổ chức này. Theo quy
ñịnh, tháng 12 năm 2010, thị trường Việt nam phải mở cửa hoàn toàn cho các
ngân hàng Hoa Kỳ, ñiều khoản này áp dụng ñối với cả các nước khác. Việc mở
cửa thị trường này bao hàm nghĩa rộng, gồm cả việc tham gia vốn vào các ngân
hàng trong nước và nhận tiển gửi không kỳ hạn từ năm 2010. Trước bối cảnh
này, việc ñổi mới hệ thống ngân hàng Việt nam, hướng tới sự phát triển bền
vững là rất cấp bách. Sau ñây xin ñưa ra một số giải pháp cơ bản.
Trước tiên và quan trọng nhất là hoàn thiện hệ thống pháp lý về hoạt
ñộng ngân hàng, ñảm bảo tính thống nhất, ñồng bộ ,phù hợp với các cam kết khi
hội nhập.
10
Ngoài việc sửa ñổi, bổ sung các luật nhằm tạo ra một khung pháp chế
“xương sống” cho mọi hoạt ñộng của ngân hàng, từng bước áp dụng các chuẩn
mực và thông lệ quốc tế ñảm bảo hoạt ñộng của ngân hàng an toàn hiệu quả.
Xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung các quy ñịnh về cấp phép hiện diện thương mại,
về tổ chức, hoạt ñộng, quản trị, ñiều hành của các NH trong và ngoài nước
hướng tới nguyên tắc không phân biệt ñối xử, phù hợp với các cam kết và lộ
trình gia nhập WTO. Tuân thủ nguyên tắc minh bạch hoá thông tin về hoạt ñộng
ngân hàng.
Hoàn thiện các quy ñịnh về hình thức pháp lý, phạm vi hoạt ñộng và loại
hình dịch vụ ñược phép cung cấp của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
cũng như các quy ñịnh liên quan tới quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán
ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế toán quốc tế và các quy ñịnh về thanh toán
không dùng tiền mặt.
Hai là; Cơ cấu lại các ngân hàng thương mại theo hướng giảm thiểu số
lượng, gia tăng năng lực tài chính, trình ñộ quản lý và công nghệ.
Thông thường khi có nhiều tổ chức tham gia trên cùng một sân chơi, thì
sự cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn. Nhưng do tính ñặc thù trong hoạt ñộng ngân
hàng, không hẳn càng nhiều ngân hàng, cạnh tranh sẽ càng mạnh, hiệu quả càng
cao? Kinh nghiệm của các quốc gia ðông Nam Á cho thấy rất rõ vấn ñề này. Ở
Việt Nam, trong thời gian qua, việc cạnh tranh ñể lôi kéo khách hàng của nhau
bằng biểu lãi suất cao ở một số ngân hàng nhỏ, ñã buộc nhiều ngân hàng lớn
phải chạy theo, nếu không muốn mất khách hàng, hoặc lượng vốn lớn ra khỏi
ngân hàng mình. ðây là một trong những biểu hiện của quá nhiều ngân hàng. Do
vậy, với số lượng các ngân hàng hiện nay, cần từng bước sắp xếp, cơ cấu lại
theo hướng nâng cao hi