ĐẶT VẤN ĐỀ
Đánh giá nguy cơ là phương
pháp hệ thống và hiệu quả
nhằm xác định nguy cơ và
quyết định các giải pháp hiệu
quả nhất để giảm thiểu hoặc
loại bỏ chúng. Nó là một giai
đoạn quan trọng trong bất kỳ
chương trình quản lý nguy cơ
nào của doanh nghiệp. Để
phân loại nguy cơ theo mức độ
cần có giải pháp can thiệp, các
nguy cơ cần được đánh giá
một cách nhất quán. Thường
nguy cơ có thể được phân tích
bằng cách kết hợp các ước
tính về hậu quả (cũng được mô
tả như mức độ nghiêm trọng
hoặc hậu quả) và khả năng xảy
ra (tần suất, xác suất) trong khi
đang sử dụng các giải pháp
kiểm soát. Nhìn chung, mức độ
hay giá trị phân hạng của một
nguy cơ nhất định được thiết
lập khi sử dụng lưới hai chiều
hoặc ma trận, với một trục là
hậu quả, trục kia là khả năng
xảy ra. Hiện có rất nhiều kiểu
ma trận đánh giá nguy cơ khác
nhau đang được sử dụng với
độ phức tạp và tin cậy khác
nhau. Bài viết sau đây giới
thiệu một phương pháp phát
triển ma trận đánh giá nguy cơ
đáp ứng một số tiêu chí:
• Phục vụ được cho phân
tích nguy cơ định lượng và định
tính;
• Đơn giản, dễ sử dụng đối
với một nhu cầu cụ thể nào đó
trong đánh giá nguy cơ;
• Cho kết quả tin cậy khi
được sử dụng bởi các chuyên
gia;
• Có khả năng đánh giá
nhiều loại nguy cơ khác nhau.
8 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển ma trận mối nguy sử dụng trong đánh giá nguy cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 75
Kjt qu` nghiên c~u KHCN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đánh giá nguy cơ là phương
pháp hệ thống và hiệu quả
nhằm xác định nguy cơ và
quyết định các giải pháp hiệu
quả nhất để giảm thiểu hoặc
loại bỏ chúng. Nó là một giai
đoạn quan trọng trong bất kỳ
chương trình quản lý nguy cơ
nào của doanh nghiệp. Để
phân loại nguy cơ theo mức độ
cần có giải pháp can thiệp, các
nguy cơ cần được đánh giá
một cách nhất quán. Thường
nguy cơ có thể được phân tích
bằng cách kết hợp các ước
tính về hậu quả (cũng được mô
tả như mức độ nghiêm trọng
hoặc hậu quả) và khả năng xảy
ra (tần suất, xác suất) trong khi
đang sử dụng các giải pháp
kiểm soát. Nhìn chung, mức độ
hay giá trị phân hạng của một
nguy cơ nhất định được thiết
lập khi sử dụng lưới hai chiều
PH¸T TRIÓN MA TRËN
MèI NGUY Sö DôNG
TRONG
§¸NH GI¸ NGUY C¥
TS. Nhan Htng Quang
Phân vinn BHLĐ và BVMT mikn Trung
hoặc ma trận, với một trục là
hậu quả, trục kia là khả năng
xảy ra. Hiện có rất nhiều kiểu
ma trận đánh giá nguy cơ khác
nhau đang được sử dụng với
độ phức tạp và tin cậy khác
nhau. Bài viết sau đây giới
thiệu một phương pháp phát
triển ma trận đánh giá nguy cơ
đáp ứng một số tiêu chí:
• Phục vụ được cho phân
tích nguy cơ định lượng và định
tính;
• Đơn giản, dễ sử dụng đối
với một nhu cầu cụ thể nào đó
trong đánh giá nguy cơ;
• Cho kết quả tin cậy khi
được sử dụng bởi các chuyên
gia;
• Có khả năng đánh giá
nhiều loại nguy cơ khác nhau.
I. QUẢN LÝ NGUY CƠ
Theo ISO, 31.000:2009 [4],
khái niệm nguy cơ để chỉ các
hoạt động được thực hiện liên
quan mật thiết đến hành vi con
người hoặc môi trường. Chẳng
hạn: nhiên liệu (xăng) tồn tại
bình thường không hề có nguy
cơ. Tuy nhiên, khi nhiên liệu
này được đưa vào môi trường
có nguồn phát lửa thì sử dụng
nó trở thành một hoạt động
nguy hiểm, tiểm ần nguy cơ.
Nguy cơ nảy sinh sẽ thay đổi
tùy theo hành vi của các hoạt
động và môi trường nơi nó
được thực hiện. Theo Ciocoiu
và Dobrea 2010 [2]: “Ngay cả
những nguy cơ dường như
không đáng kể chúng vẫn có
tiềm năng khi tương tác với các
sự kiện và các điều kiện khác,
gây thiệt hại lớn”.
Do bản chất rất tự nhiên,
nguy cơ tồn tại trong hầu hết
các hoạt động, công việc hoặc
nhiệm vụ thực hiện trong thế
giới hiện đại. Tốc độ gia tăng
76 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014
Kjt qu` nghiên c~u KHCN
của doanh nghiệp, toàn cầu
hóa, cuộc khủng hoảng tài
chính, tất cả điều đó góp phần
phát triển về số lượng và độ
phức tạp của nguy cơ, tạo nên
trách nhiệm lớn hơn để quản lý
nguy cơ trên quy mô toàn
doanh nghiệp [2]. Điều này dẫn
đến sự cần thiết phải quản lý
nguy cơ nghề nghiệp trước để
đảm bảo tổn thất tối thiểu và
hiệu suất tối ưu. Tuy nhiên,
nguy cơ cũng là một thực thể
rất phức tạp có thể dẫn đến
những khó khăn trong nhận
thức và quản lý đối với doanh
nghiệp. Có thể chấp nhận một
phương pháp thích hợp nhằm
đánh giá và quản lý nguy cơ
thông qua việc phân tích "nguy
cơ" thành các biến độc lập của
nó: tần suất, mức độ nghiêm
trọng, và kịch bản xuất hiện. Vì
vậy, biến phụ thuộc "nguy cơ"
có thể được viết như sau:
Nguy cY = tbn suat × m~c
đw nghiêm trqng × kpch b`n
xuat hinn
Phân tích nguy cơ thành các
biến độc lập và tiếp tục phân
tích từng biến là phương pháp
cốt lõi thể hiện trong MIL STD
882 để phân tích mối nguy sơ
bộ. Khái niệm này đã được
chứng minh là thành công, vì
nó vẫn còn được sử dụng bởi
nhiều Tiêu chuẩn, trong đó có
quy định đánh giá nguy cơ của
MIL STD 882 [5], OHSAS
18.001:2007 và ISO
31.000:2009 [4].
Quản lý nguy cơ được định
nghĩa là tập hợp các phương
thức, các quy trình và cấu trúc
nhằm thực hiện các cơ hội tiềm
năng trong quá trình quản lý
các tác động không mong
muốn. Nó là một quá trình phức
tạp và có thể được hiểu như là
một ứng dụng có hệ thống các
chính sách quản lý, các quy
trình vào thực tiễn. Tiêu chuẩn
ISO 31.000:2009, định nghĩa
quản lý nguy cơ: "Quản lý nguy
cơ là quá trình ứng dụng có hệ
thống các chính sách quản lý,
các thủ tục và thực hành vào
các hoạt động truyền thông, tư
vấn, xây dựng bối cảnh, và xác
định, phân tích, đánh giá, xử lý,
giám sát và xem xét nguy cơ"
Trong quản lý nguy cơ, có
một quá trình tương tác, nơi
nguy cơ được xem xét lại sau
khi đã thực hiện tất cả các giải
pháp giảm thiểu (như được chỉ
ra bởi các mũi tên liên kết "xử
lý nguy cơ" và "giám sát và
xem xét" trên Hình 1), một
trong những giai đoạn quan
trọng trong quá trình tổng thể là
đánh giá nguy cơ. Tiêu chuẩn
AS NZS 4360:2004 [1] của Úc
và New Zealand định nghĩa giai
đoạn này bao gồm: Xác định
các nguy cơ, phân tích nguy
cơ, đánh giá nguy cơ và xác
định các bước của nó như sau:
- Phân tích nguy cơ: quá
trình có hệ thống để hiểu được
bản chất của nguy cơ và giảm
mức nguy cơ;
- Xác định nguy cơ: quá trình
xác định những gì, ở đâu, khi
nào, tại sao và làm thế nào một
điều gì đó có thể xảy ra;
- Đánh giá nguy cơ: quá trình
so sánh mức độ nguy cơ.
Trong nhiều trường hợp đánh
giá nguy cơ liên quan đến việc
thiết lập trình tự ưu tiên của các
nguy cơ.
Hình 1: SY đt qu`n lý nguy cY [4]
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 77
Kjt qu` nghiên c~u KHCN
Ngoài ra, do nguồn lực hạn
chế, việc giải quyết tất cả
những nguy cơ xác định được
là cách tiếp cận không thực tế.
Khi nguồn lực có hạn về tài
chính, kỹ thuật, thậm chí liên
quan đến thời gian, người lao
động, người ta sẽ áp dụng hệ
thống ưu tiên để chú trọng giải
quyết các mối nguy và các khu
vực quan trọng nhất, từ đó có
thể đảm bảo sử dụng các
nguồn lực thích hợp. Vai trò
quan trọng của hệ thống ưu tiên
nêu trên được thực hiện một
cách hiệu quả bằng ma trận mối
nguy (Hazard Matrix), vì mục
tiêu chính của nó là để thiết lập
một bảng xếp hạng ưu tiên giữa
các nguy cơ và các khu vực.
II. SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ
Trong quá trình quản lý nguy
cơ, vấn đề quan trọng là phân
tích nguy cơ, được thực hiện
trên cơ sở phương pháp lựa
chọn, đôi khi gọi là "sơ đồ đánh
giá nguy cơ". Hammer, [3] trình
bày một số sơ đồ nhưng có thể
rút ra thành 4 mục lớn:
- Phân tích theo sơ đồ cây
- Phân tích theo sơ đồ bảng
tính
- Phân tích định tính
- Phân tích định lượng
Mọi phương pháp đánh giá
nguy cơ đều rơi vào hai trong
số bốn loại trên đây. Sử dụng
công cụ đánh giá nguy cơ bằng
định tính hay định lượng và
định dạng theo kiểu cây hay
kiểu bảng tính. Có thể xem cụ
thể bằng ma trận phân loại như
trong Bảng 1.
Sơ đồ phân tích nguy cơ
theo cây tập trung vào việc thiết
lập một chuỗi các sự kiện, cũng
như đánh giá khả năng nguy
cơ xảy ra. Ủy ban Phòng chống
thiên tai của Mỹ năm 1997 trình
bày một số phương pháp phân
tích lỗi dạng cây. Đánh giá
nguy cơ thực hiện sử dụng kỹ
thuật cây lỗi có thể cho kết quả
đơn giản như một dãy nguyên
nhân và hậu quả (cách tiếp cận
định tính) hoặc phức tạp như
việc ước định xác suất xảy ra
nguy cơ (phương pháp định
lượng). Chú ý rằng sự phức tạp
của phân tích thay đổi cùng tỷ
lệ với sự phức tạp của các hệ
thống được phân tích.
Định dạng đánh giá nguy cơ
khác là bảng tính. Một vài sơ đồ
đánh giá nguy cơ được sử
dụng nhiều nhất là thể loại bảng
tính. Thể loại này được sử dụng
rộng rãi trong các phương
pháp: HazOp (Committee For
The Prevention of Disasters,
1997), FMEA (United States.
MIL-STD-1629, 2000), Hazard
Preliminary Analysis (HPA)
(United States, MIL-STD 882-D,
2003) [5] và HAZARD MATRIX
(Haddad, 2008). Về nguyên tắc,
những công cụ này sẽ bù đắp
cho những thiếu sót do phân
chia nguy cơ thành các biến
độc lập của nó (khả năng và
mức độ nghiêm trọng) sau đó
phân tích từng biến riêng biệt.
Các phương pháp này cũng
được sử dụng để đánh giá nguy
cơ của một hoạt động sản xuất
đang hoạt động. Trong đó, nguy
cơ được xác định như là một
hàm của hai biến = f (tần suất,
mức độ nghiêm trọng) dựa trên
một kịch bản có sẵn. Ma trận
nguy cơ đưa ra sau đây là một
ví dụ về thể loại này.
III. PHÁT TRIỂN MA TRẬN
MỐI NGUY
Phương pháp ma trận, dựa
trên công trình của Haddad el
al 2008, là một công cụ có giá
trị nhằm cho phép phân cấp ưu
tiên đối với các nguy cơ, nguy
hiểm trong một hệ thống hoặc
môi trường có sẵn. Hệ thống
phức tạp này có thể chứa nhiều
hơn một mối nguy hiểm cần
được ngăn chặn hoặc giảm
nhẹ trong các ngành công
nghiệp hay công sở.
Cách tiếp cận ma trận dựa
trên khái niệm đã đề cập trên
đây: nguy cơ là một hàm số
của mức độ nghiêm trọng và
xác suất xảy ra của nó. Đơn
giản hơn, nguy cơ có thể được
xác định bởi tích của hai biến
này. Trong ma trận, yếu tố xác
suất được đại diện bởi số
B`ng 1: SY đt đánh giá phân lo_i nguy cY
Phaân tích ñöôïc
ñònh daïng theo
kieåu caây
Phaân tích ñöôïc
ñònh daïng theo
kieåu baûng tính
Phaân tích ñònh
tính
Phaân tích ñònh
löôïng
78 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014
Kjt qu` nghiên c~u KHCN
lượng công nhân tiếp xúc với
yếu tố nguy hại. Yếu tố mức độ
nghiêm trọng, được số hóa
bằng phân loại các mối nguy
hiểm. Mục tiêu cơ bản nhất của
giai đoạn này là xác định mức
độ ưu tiên để sử dụng các giải
pháp can thiệp trong quá trình
quản lý rủi ro.
Trong các ma trận hai chiều
thông thường, mức độ nguy cơ
được xác định tại vị trí giao
nhau của mức độ khả năng và
mức độ hậu quả trên ma trận
nguy cơ. Thông thường người
ta áp dụng 5 mức để đánh giá
mức độ khả năng của một mối
nguy:
- Rất hiếm khi xảy ra
- Ít xảy ra
- Có thể xảy ra
- Thường xảy ra
- Chắc chắn xảy ra.
Việc một nguy cơ có thể ở
một trong năm mức ở trên
được phân mức bằng nhiều
phương pháp: tần suất xuất
hiện, thời gian xuất hiện hay
xác suất xuất hiện. Các bảng
2,3,4 sau đây trình bày cụ thể
các phương pháp phân mức
khả năng mối nguy.
Để xác định mức độ hậu quả
mối nguy, người ta cũng
thường sử dụng 5 mức sau:
• Bỏ qua
• Nhẹ
• Trung bình
• Nặng
• Rất nặng
Hậu quả của một mối nguy
cũng được cho điểm phân mức
bằng nhiều phương pháp khác
Ñieåm
khaû
naêng
1 2 3 4 5
Moâ taû
Raát
hieám
Ít xaûy
ra
Coù theå Thöôøng
Chaéc
chaén
Taàn suaát
coù theå
xaûy ra
Döôøng
nhö
khoâng
bao giôø
xaûy ra
Khoâng
chôø ñôïi
xaûy ra,
nhöng coù
theå
Döôøng
nhö coù
theå xaûy
ra
Thöôøng
xaûy ra
nhöng
chöa
chaéc
chaén
Khoâng
nghi ngôø
gì nöõa,
noù seõ
xaûy ra
Ñieåm khaû
naêng 1 2 3 4 5
Moâ taû Raát hieám Ít xaûy ra Coù theå Thöôøng Chaéc
chaén
Thôøi gian Döôøng
nhö
khoâng
xaûy ra
trong 1
naêm
Xaûy ra ít
nhaát laø
moät naêm
moät laàn
Xaûy ra ít
nhaát laø
moät
thaùng
moät laàn
Xaûy ra
haøng
tuaàn
Xaûy ra
haøng
ngaøy
B`ng 2: Phân m~c bgng phZYng pháp mô t` tbn suat
B`ng 3: Phân m~c bgng phZYng pháp mô t` thyi gian
B`ng 4: Phân m~c bgng phZYng pháp mô t` xác suat
Ñieåm khaû
naêng 1 2 3 4 5
Moâ taû
Raát
hieám
Ít xaûy
ra
Coù theå Thöôøng Chaéc
chaén
Xaùc suaát
xaûy ra
50%
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 79
Kjt qu` nghiên c~u KHCN
nhau. Một trong những phương pháp vẫn thường được sử dụng
được trình bày ở bảng 5:
Tính điểm và xếp loại ưu tiên, sử dụng công thức:
• N (nguy cY)= T (tbn suat) x M (m~c đw)
Từ đó ta có ma trận xếp loại ưu tiên như Bảng 6.
Và điểm phân loại nguy cơ
của mối nguy tương ứng với
ma trận như sau:
Ma trận mối nguy được thiết
lập trên đây có ưu điểm là
tương đối đơn giản. Tuy nhiên
việc xác định mức độ của mối
nguy còn dựa nhiều vào kỹ
năng người đánh giá và đôi khi
còn mang tính chủ quan. Nhằm
tăng tính chính xác của ma trận
nguy cơ, đơn giản cho quá
trình xác định nguy cơ ưu tiên,
một phát triển của ma trận nguy
cơ được thực hiện và trình bày
cụ thể sau đây.
Phân tích nguy cơ bắt đầu
bằng cách chia hoạt động sản
xuất của doanh nghiệp thành
nhiều khu vực khác nhau, xác
định các mối nguy hiểm và các
phơi nhiễm tương ứng trong
khu vực đó. Do đó, có thể sử
dụng ma trận kết hợp với nhận
dạng nguy cơ và các công cụ
đánh giá khác, như FMEA (MIL
STD 1629) hoặc HPA (MILSTD
882). Mỗi khu vực tạo thành
một dòng (từ 1 đến ϒ) trong ma
trận mối nguy, tiếp theo là cột
ghi số lao động trong khu vực
đó. Đối với các cột khác, ghi tất
cả các mối nguy hiểm được
B`ng 5: Phân m~c heu qu`
Ñieåm möùc
haäu quaû
1 2 3 4 5
Moâ taû Boû qua Nheï Trung
bình
Naëng Raát naëng
Taùc ñoäng
ñeán NLÑ
cuûa caùc
yeáu toá vaät
lyù, hoùa
Bò thöông
nheï, khoâng
caàn chöõa
trò, khoâng
nghæ oám
Bò thöông
nheï, caàn
chöõa trò ít,
nghæ oám töø
1-3 ngaøy
Bò thöông
vöøa phaûi
caàn chöõa
trò, nghæ oám
4-14 ngaøy
Bò thöông
vöøa phaûi
caàn chöõa
trò, nghæ oám
>14 ngaøy
Bò thöông
raát naëng,
nhieàu
ngöôøi, gaây
cheát ngöôøi
B`ng 6: Ma tren phân lo_i nguy cY
Khaû naêng (taàn suaát) Haäu quaû
(möùc ñoä)
1 2 3 4 5
Raát
hieám
Ít xaûy
ra
Coù theå Thöôøng Chaéc
chaén
5
Raát naëng
5 10 15 20 25
4
Naëng
4 8 12 16 20
3
Trung bình
3 6 9 12 15
2
Nheï
2 4 6 8 10
1
Boû qua
1 2 3 4 5
1-3 Nguy cô thaáp
4-6
Nguy cô
trung bình
8-12 Nguy cô cao
15-25
Nguy cô raát
cao
80 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014
Kjt qu` nghiên c~u KHCN
xác định trong tất cả các khu vực, vẽ cột từ 1 đến x. Sau khi xây
dựng ma trận, các mối nguy hiểm đã được xác định được đánh
giá sơ bộ bằng cách sử dụng "Mã đánh giá nguy cơ" (Risk
Assessment Code-RAC). RAC sau đây là một tiêu chí đơn giản,
có thể thay đổi theo kịch bản, dữ liệu sẵn có, thậm chí theo yêu
cầu chính xác. Điều quan trọng là các tiêu chí phải giống nhau cho
toàn bộ ma trận, cũng như có thể số hóa thành một số.
Trong khu vực AT&VSLĐ, tiêu chí đánh giá có thể được trình
bày ở dạng dưới đây - bảng 7 (chú ý: mức hành động bằng một
nửa giới hạn cho phép).
Ma trận mối nguy được hoàn thiện bằng cách đánh giá các mối
nguy hiểm sử dụng sử dụng RAC chọn sẵn cho một kịch bản nhất
định. Mỗi vị trí nhất định trong ma trận tương ứng với các mối
nguy hiểm trong một khu vực nhất định. Điều đó có nghĩa rằng giá
trị được viết ở vị trí (i, j) thể hiện
mã RAC (i,j) đại diện tốt nhất
cho việc tiếp xúc với các mối
nguy "j" người lao động phải
đối mặt trong khu vực "i".
Trong ma trận, các khu vực
(S) và số lao động (W) tạo
thành các dòng trong khi các
mối nguy hiểm (H) tạo thành
các cột, tạo thành những biên
giới của RAC. Bảng 8 trình bày
một ma trận nói chung.
Giai đoạn tiếp theo của
phương pháp ma trận là tính
toán tần suất nguy cơ tái phát,
tần suất tiếp xúc và tỷ lệ phần
trăm tương thích. Tần suất xuất
hiện nguy cơ thể hiện mức độ
tiếp xúc nguy cơ tổng thể đối với
một nguy cơ nhất định, trong khi
tần suất tiếp xúc đánh giá khu
vực nào có môi trường lao động
nguy hại hơn. Cả hai loại tần
suất đều tính đến số lượng công
nhân tiếp xúc và cường độ của
các mối nguy hiểm.
Tỷ lệ phần trăm tương thích
là tổng hợp toán học của cả hai
tần suất xuất hiện nguy cơ và
tần suất tiếp xúc. Nó cho phép
nắm bắt nguy cơ và phân hạng
ưu tiên dễ dàng hơn. Việc tính
toán tần suất nguy hiểm được
trình bày sau đây.
B`ng 7: Mã đánh giá nguy cY đsi vxi các yju ts nguy h_i (hóa
chat, yju ts vet lý)
B`ng 8: Cau trúc chung cho mwt ma tren msi nguy
Maõ ñaùnh giaù
nguy cô Moâ taû
0 Moái nguy haïi khoâng toàn taïi trong khu vöïc naøy
1 Tieáp xuùc vôùi moái nguy xaûy ra döôùi möùc haønh ñoäng vaø thænh thoaûng môùi xaûy ra
3 Tieáp xuùc vôùi moái nguy xaûy ra döôùi möùc haønh ñoäng vaø lieân tuïc xaûy ra
6
Tieáp xuùc vôùi moái nguy xaûy ra trong khoaûng
möùc haønh ñoäng vaø giôùi haïn cho pheùp
(TVL-TWA) hoaëc baèng (TVL-TWA)
9 Tieáp xuùc vôùi moái nguy xaûy ra cao hôn hoaëc baèng giôùi haïn cho pheùp (TVL-TWA)
Khu
vöïc
Moái nguy ñaõ
xaùc ñònh
Moâ
taû/Teân
Soá löôïng
NLÑ H1 H2 H3 Hx
S1 W1 R1,1 R1,2 R1,3 R1,x
S2 W2 R2,1 R2,2 R2,3 R2,x
S3 W3 R3,1 R3,2 R3,3 R3,x
SY WY RY,1 RY,2 RY,3 RY,x
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 81
Kjt qu` nghiên c~u KHCN
Tính toán tbn ss nguy hilm
Xem xét mối nguy H1 trên Bảng 8, tần suất
xuất hiện nguy cơ của mối nguy được tính theo
công thức sau:
Tương tự tính toán tần suất nguy hiểm cho tất
cả các mối nguy:
Hay có thể tổng hợp thành công thức đơn
giản:
Trong đó: 1 ≤ j ≤ x
Sau khi có tần suất xuất hiện nguy cơ của tất
cả các mối nguy. Tính toán tần suất xuất hiện
nguy cơ tổng thể bằng công thức:
Tần suất xuất hiện nguy cơ tổng thể được sử
dụng để tính toán tỷ lệ phần trăm thích hợp. Một
thành phần nữa là tần suất tiếp xúc sẽ được tính
toán theo phương pháp sau đây:
Tính toán tbn ss tijp xúc
Sau khi xác định tất cả các Tần số xuất hiện
nguy cơ, cần xác định tần suất tiếp xúc. Xét khu
vực đầu tiên (S1) trong ma trận (Bảng 8), tần
suất tiếp xúc được xác định theo công thức sau:
Tần suất tiếp xúc đối với khu vực khác cũng
được tính toán tương tự:
Hay có thể tổng hợp thành công thức đơn
giản:
Trong đó: 1 ≤ i ≤ y
Sau khi có tần suất tiếp xúc của tất cả các mối
nguy. Tính toán tần suất tiếp xúc tổng thể bằng
công thức:
Tương tự như vậy với tần suất nguy cơ tổng
hợp, tần suất tiếp xúc tổng hợp cũng sẽ được sử
dụng để tính toán tỷ lệ tương thích. Công việc
này được thực hiện ở bước tiếp theo sau đây:
Tính toán t ln phbn trăm tZYng thích
Giai đoạn tiếp theo của phương pháp ma trận
xác định tỷ lệ phần trăm tương thích, có thể tính
toán tỷ lệ này thông qua hệ phương trình:
Trong đó: 1 ≤ j ≤ x
Trong đó: 1 ≤ i ≤ y
Với các kết quả tính toán được ta có thể thành
lập được toàn bộ ma trận.
Ma tren msi nguy hoàn chonh
Khi có đầy đủ kết quả tính toán, ma trận mối
nguy hoàn chỉnh được thiết lập với sự bổ sung
các tỷ lệ phần trăm tương thích. Bảng 9 giới
thiệu ma trận mối nguy hoàn chỉnh ma trận.
III. KẾT LUẬN
Sử dụng ma trận mối nguy ma trận như là
công cụ nhằm mục đích xếp hạng ưu tiên các
mối nguy và các khu vực nguy hiểm đã xác định.
Do đó mối nguy cần phải được nhận diện trước
để đưa vào ma trận. Vì vậy, sử dụng ma trận mối
nguy ma trận cần phải kết hợp với công cụ xác
định nguy cơ khác, chẳng hạn như công cụ phân
82 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014
Kjt qu` nghiên c~u KHCN
B`ng 9: Hoàn chonh ma tren msi nguy
tích mối nguy sơ bộ Preliminary
Hazard Analysis (PHA). Bằng
phương pháp chia nguy cơ
thành các biến độc lập như đã
trình bày ở trên, phân hạng mối
nguy hiểm bằng ma trận có
quan hệ mật thiết với yếu tố
mức độ nghiêm trọng và khả
năng xảy ra. Do ma trận ưu tiên
các nguy cơ quan trọng nhất,
những mối nguy có tích số mức
độ nghiêm trọng và xác suất
xảy ra cao, đầu tiên sẽ được
ưu tiên quan tâm trong giai
đoạn xử lý nguy cơ trong ma
trận. Tuy nhiên, sau đó, khi
nguy cơ đã được giảm nhẹ
theo định hướng ưu tiên của
ma trận các mối nguy hiểm có
mức độ nghiêm trọng và xác
suất thấp hơn trước đây sẽ trở
thành ưu tiên hơn khi thực hiện
với ma trận tiếp theo. Giai đoạn
quá độ diễn ra trong thời kỳ
thực hiện giảm thiểu nguy cơ.
Khi đó mức độ nghiêm trọng và
xác suất nguy cơ của một số
yếu tố quan trọng trước đây sẽ
giảm xuống.
Bên cạnh đó, mặc dù ma
trận đưa ra so sánh tương đối
giữa các mối nguy hiểm, hay
các khu vực nguy hiểm bằng tỷ
lệ phần trăm tương thích, các
công đoạn sản xuất/mối nguy
quan trọng nhất để được ưu
tiên phân hạng nhưng khi sự
khác biệt giữa tỷ lệ phần trăm
rất nhỏ, thì đánh giá phân hạng
chúng phải được xem xét cẩn
thận vì chúng ảnh hưởng đến
kế hoạch giảm thiểu nguy cơ.
Vì vậy, trong tình huống này,
các yếu tố quan tâm khác ở các
công đoạn/mối nguy phải được
đánh giá và kết hợp với kết quả
của ma trận. Đối với trường
hợp này nên kết hợp ma trận
với các ứng dụng khác để đánh
giá phân loại nguy cơ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] AS NZS 4360:2004: Risk
Management, Australian and
New Zealand Standards,. ISBN
0 7337 5904 1
[2] Cioc