1.1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐỐI VỚI SƯ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG
Câu hỏi: Hãy viết ra các vai trò chủ yếu của đội ngũ nhà giáo đối với sự phát triển nhà trường ?
1.2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO
44 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển và thẩm định đội ngũ của hiệu trưởng nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ CỦA HiỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNGPGS.TS.GVCC. Nguyễn Phúc Châu2. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BỐ CỤC BÀI GIẢNG4. THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 3. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG; VAI TRÒ CỦA HiỆU TRƯỞNGĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA NHÀ TRƯỜNG. 4. THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 2. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNGĐỘI NGŨ 3. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG; VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO1.1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐỐI VỚI SƯ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG Câu hỏi: Hãy viết ra các vai trò chủ yếu của đội ngũ nhà giáo đối với sự phát triển nhà trường ?3. Chúng tôixây dựng, vun trồng và phát triển văn hoá NT4. Chúng tôi tham gia huy động và sử dụng cỏc nguồn lực NT2.Chúng tôi xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển NTChúng tôi hưởng ứng các chủ trương thay đổi NTChúng tôi là lực lượng trực tiếp phát triển giáo dục toàn diện học sinh! ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG1.2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁOCâu hỏi: Hãy viết ra các vai trò của người hiệu trưởng đối với phát triển và thẩm định đội ngũ nhà giáo?3) Tôi hỗ trợ các mọi thành viên của tổ chức phát triển chuyên môn và nhân cách4) Tôi thực hiện các chính sách (đề bạt, lương, thưởng, ) và thẩm định chất lượng đội ngũ.2) Tôi tuyển dụng giáo viên, tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV 1) Tôi xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ:đủ số lượng, đồng bộ cơ cấu, đạt chuẩn chất lượng Tôi là người đề xướng các chủ trương phát triển đội ngũ giáo viên! HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO2.1. Nhận định chungChất lượng đội ngũ được tích hợp từ 4 yếu tố:a) Số lượng: phải đủ ở mức độ tối thiểu.b) Cơ cấu: phải phù hợp về chuyên môn, tuổi, giới, người dân tộc, c) Trình độ đào tạo: phải đạt chuẩn quy định; khuyến khích trình độ trên chuẩn. d) Chất lượng của từng cá nhân: - Phẩm chất: đảm bảo các yêu cầu về phẩm chất chính trị và đạo đức (theo chuẩn). - Năng lực: thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được giao (theo chuẩn).2. NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 2.2. Chuẩn của từng đối tượng - Đối với CBQL trường học: (có chuẩn hiệu trưởng trường cho từng cấp học) - Đối với nhà giáo (giảng viên hoặc giáo viên): có chuẩn của các nhà giáo của từng cấp học.2. NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ Xem các chuẩn hiệu trưởng trường (hoặc thủ trưởng một cơ sở GD&ĐT) Xem các chuẩn giáo viên, giảng viênTập trung vàoĐối với CBQL nhà trường - Nhà giáo (phẩm chất và năng lực) - Nhà lãnh đạo (phẩm chất và năng lực) - Nhà quản lý 2. Đối với giáo viên - Phẩm chất chính trị và đạo đức - Trình độ và năng lực chuyên môn - Nghiệp vụ sư phạm3. Đối với nhân viên - Phẩm chất chính trị và đạo đức - Trình độ và năng lực chuyên nôn - Nghiệp vụ nghề nghiệpYÊU CẦU3. HIỆU TRƯỞNGLÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO3.1. Lãnh đạo, quản lý việc xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên.3.2. Lãnh đạo, quản lý việc hỗ trợ (Mentoring) giảng viên, giáo viên phát triển chuyên môn và nhân cách.3.3. Lãnh đạo, quản lý việc thu hút người có chất lượng cao về làm việc cho trường.3.4. Lãnh đạo, quản lý việc xây dựng nhà trường trở thành một tổ chức học tập (tổ chức biết học hỏi).3.5. Lãnh đạo và quản lý việc tạo động lực làm việc cho mọi thành viên trong nhà trường.3.1. LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨPhát triển đội ngũ vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển nhà trường.Phát triển đội ngũ phải được xem là nhiệm vụ của của người lãnh đạo và quản lý cấp trên, của mọi thành viên trong nhà trường; chứ không phải chỉ là của người hiệu trưởng.Quy hoạch phát triển đội ngũ phải dựa trên chiến lược phát triển nhà trường (tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lược, các giá trị), trong đó chú ý tới cơ hội, thách thức, thuân lợi và khó khăn của nhà trường.3.1.1.QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ B1) Phân tích môi trường xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động phát triển đội ngũ.B2) Đánh giá thực trạng đội ngũ và thực trạng các hoạt động phát triển đội ngũ.B3) Tái thiết kế công việc, dự báo nhu cầu, yêu cầu đội ngũ và xác định mục tiêu (số lượng, cơ cấu, trình độ, phẩm chất và năng lực). B4) Lập văn bản quy hoạch. - Dự thảo các nội dung . - Thảo luận, phản biện. - Hoàn thiện văn bảnB5) Phê duyệt và ban hành văn bản quy hoạch.3.1.2. QUI TRÌNH LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA NHÀ TRƯỜNGChúng tôi được tham gia các bước 1,2 và 3 ! Bối cảnh KT-XH và xu hướng phát triển và đổi mới giáo dục toàn cầu. Luật pháp và chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục Mục tiêu tính chất, phương châm phát triển giáo dục quốc gia. Yêu cầu xã hội về đổi mới nhà trường. Yêu cầu xã hội đối với năng lực và phẩm chất đội ngũ nhà giáo và CBQL nhà trườngB1. Phân tích môi trường xã hộiChúng tôi cùng tham gia thu thập thông tin và thảo luận a) Sự đáp ứng số lượng b) Sự phù hợp cơ cấu c) Sự đảm bảo về trỡnh độ đào tạo d) Chất lượng - Về phẩm chất (theo chuẩn) - Về năng lực (theo chuẩn)B2. Đánh giá thực trạng đội ngũ Chúng tôi tự đánh giá bản thân và cùng đưa ra các nhận định 2) Các hoạt động PTĐN - Có quy hoạch PTĐN chưa ? - Nếu có quy hoạch PTĐN rồi, thì: + Mục tiêu (số lượng, cơ cấu, trình độ đào tạo, phẩm chất và năng lực) thích ứng (phù hợp) với yêu cầu phát triển NT ở mức độ nào ? + Cần điều chỉnh mục tiêu đó không ? Nếu phải điều chỉnh thì điều chỉnh ra sao ? + Việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, đề bạt và thực hiện các chính sách cán bộ tốt, xấu, đúng, sai ra sao ? + Mức độ khả thi của các giải pháp để thực hiện quy hoạch đã có như thế nào ?B2. và đánh giá thực trạng hoạt động PTĐNChúng tôi cùng đưa ra các nhận định- Tái thiết kế công việc- Xác định mục tiêu trên cơ sở dự báo: + Quy mô phát triển nhà trường + Nhu cầu và yêu cầu về số lượng. + Nhu cầu và yêu cầu về cơ cấu. + Nhu cầu và yêu cầu về trình độ + Yêu cầu phẩm chất và năng lực . + Nguồn tuyển dụng khả thi. B3. Tái thiết kế công việc, dự báo nhu cầu, yêu cầu đội ngũ và xác định mục tiêuLựa chọn một đội ngũ có am hiểu về khoa học dự báo để thực hiện !B4. Lập văn bản quy hoạchCâu hỏi: Hãy viết ra bố cục (các tiêu đề chủ yếu để thể hiện nội dung) một văn bản quy hoạch phát triển đội ngũ nhà trường ? Tiêu đề Lý do xây dựng bản quy hoạch Bối cảnh phát triển KT-XH và giáo dục Thực trạng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.Dư báo quy mô phát triển NT (lớp và học sinh) và dự báo về số lượng, cơ cấu, trình độ, năng lực và phẩm chất đội ngũ (theo giai đoạn). Nguồn tuyển dụng và bổ nhiệm.Mục tiêu chung về phát triển PTĐN và mục tiêu theo giai đoạn về PTĐN.Tiến trình (bắt đầu,kết thúc) và các giải pháp thực hiện. Các điều kiện thực hiện. Những kiến nghị. Phê duyệtGợi ý về bố cục văn bản quy hoạch PTĐN Đây là việc Tôi(Hiệu trưởng: người LĐ & QL)Tuyển mộ: Thông báo nhu cầu về số lượng, cơ cấu và yêu cầu trình độ đào tạo, vị trí công tác, yêu cầu hồ sơ, chế độ chính sách đối với người sẽ được tuyển dụng.2. Lựa chọn và sử dụng: - Thu thập hồ sơ; - Thành lập hội đồng tuyển dụng; - Xét tuyển hoặc thi tuyển; - Công bố kết quả; - Làm quyết định thu nhận và phân công vào vị trí công tác (giao nhiệm vụ) - Trang bị các điều kiện làm việc.3.1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH3. Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng: - Phân tích nhu cầu đào tạo (ĐT), bồi dưỡng (BD) phù hợp với các mục tiêu và các hoạt động ưu tiên của NT; - Lập kế hoạch ĐT, BD tổng thể; xác định lộ trình triển khai BD phù hợp với kế hoạch BD tổng thể; - Xây dựng và thực hiện chương trình giúp người mới làm quen với công việc và giúp người cũ của trường làm quen với công việc mới nếu họ được giao đảm nhiệm một công việc mới; - Bám sát kế hoạch BD để phân bổ thời gian cho BD. - Huy động và phân bổ ngân sách cho việc thực hiện kế hoạch ĐT, BD tổng thể. - Khuyến khích tự học để cập nhật kiến thức; - Tổ chức thực hiện kèm cặp nhau ngày trên công việc thường nhật của giáo viên, nhân viên.3.1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH4. Đánh giá - Phẩm chất và năng lực CBQL thuộc cấp để bổ nhiệm vào chức vụ LĐ và QL cao hơn. - Phẩm chất và năng lực giáo viên, nhân viên để bổ nhiệm vào các ngạch, bậc (theo Luật Công chức, Luật Viên chức) hoặc các chức vụ lãnh đạo và quản lý. - Việc thực hiện các chính sách cán bộ đối với CBQL thuộc cấp, giáo viên và nhân viên. - Việc thực hiện mục tiêu, các hoạt động, các giải pháp, các điều kiện thực hiện quy hoạch để đề xuất các điều chỉnh quy hoạch. Chú ý: Các kỹ năng đánh giá được giới thiệu ở mục thẩm định đội ngũ 3.1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH3.2.1. Các quan điểm hỗ trợ - Chất lượng chuyên môn và nhân cách của từng con người trong tổ chức ảnh hưởng tới mục tiêu chung của tổ chức và chất lượng đội ngũ của tổ chức đó; cho nên hỗ trợ để phát triển chuyên môn và nhân cách cho các thành viên sẽ tạo ra chất lượng đội ngũ. - Không bao giờ có một đội ngũ “lý tưởng”: trình độ chuyên môn và nhân cách mọi người hoàn chỉnh như nhau! - Khi hỗ trợ không so sánh chuyên môn và nhân cách của người được hỗ trợ (Menty) với người hỗ trợ (Mento) mà phải so sánh với đồng nghiệp tương đương của Menty. - Phải coi Menty là đối tác, hợp tác cùng nhau chứ không phải là mình cao hơn họ, mà Mento phải đồng hành cùng họ.3.2. HỖ TRỢ (MENTORING) CÁ NHÂN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN VÀ NHÂN CÁCH3.2.2. Tiến hành phân loại để tìm ra các người phải hỗ trợ (Menty)a) Phân loại: + Những người cần được hỗ trợ về chuyên môn. + Những người cần được hỗ trợ về nhân cách.b) Phát hiện hoàn cảnh tạo ra các khó khăn do: + Đời tư, mối quan hệ cộng đồng, xã hội, ... + Thói quen, tính cách, ... + Môi trường sống và làm việc, + Thiếu hụt kiến thức trong quá trình đào tạo. + Thiếu hụt kinh nghiệm trong quá trình công tác.3.2. HỖ TRỢ (MENTORING) CÁ NHÂN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN VÀ NHÂN CÁCH 3.2.3. Chọn người hỗ trợ (Mento) với các tiêu chí - Có chuyên môn và nhân cách tốt. - Hiểu được mục tiêu, nội dung và cách thức hỗ trợ (hiểu biết lý luận Mentoring) - Biết tạo ra sự tự tin cho Menty - Kiên trì trong hỗ trợ, biết chia sẻ với Menty và biết giữ bí mật các yếu kém của Menty - Luôn luôn tôn trọng Menty - Biết cách lôi cuốn Menty làm việc theo mình - Luôn tự tin vào kết quả hỗ trợ.3.2. HỖ TRỢ (MENTORING) CÁ NHÂN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN VÀ NHÂN CÁCH 3.2.4. Xây dựng nội dung và biện pháp hỗ trợ a) Nội dung (Hỗ trợ cái gì ?)- Hỗ trợ Menty hình thành các mối quan hệ trong tổ chức và trong cộng đồng;- Hỗ trợ Menty về cách thức tìm và sử dụng các phương tiện làm việc;- Hỗ trợ Menty về kỹ năng và nghiệp vụ chuyên môn; - Hỗ trợ Menty về cập nhật các thông tin chuyên môn. b) Biện pháp hỗ trợ (hỗ trợ như thế nào): Chia sẻ với Menty, kèm cặp Menty, cùng làm việc với Menty theo những phương pháp tối ưu. (Xem hai mô hình về phương pháp ...)3.2. HỖ TRỢ (MENTORING) CÁ NHÂN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN VÀ NHÂN CÁCH SO SÁNH HAI MÔ HÌNH VỀ MENTORINGThe Prescription ModelThe Emprwerment ModelGives goals2) Defines roles3) Writes srescriptions 4) Control behaviuor5) Evaluaaties perfomence6) Directs7) Relies on extrinsic motivation1) Develos consensus about goals2) Lets roles evolve3) Lets procedures evolve4) Emphasises quality as a way of life5) Focuses on ways to improve processes 6) Collborates7) Increases initiative and internal motivationMÔ HÌNH RA LỆNHMÔ HÌNH TRAO QUYỀN Đề ra mục tiêu2) Vạch rõ vai trò3) Chỉ rõ về quy trình4) Khiểm soát ứng xử 5) Xem xét kết quả đúng hay sai6) Chỉ bảo, hướng dẫn7) Tin tưởng sự thúc đẩy bên ngoài1) Tạo ra sự đồng thuận về mục tiêu2) Dần dần xác định vai trò3) Gợi ý về quy trình4) Nhấn mạnh chất lượng để họ tự quyết 5) Tập trung vào qúa trình làm việc 6) Hợp tác, thảo luận, cộng tác7) Khuyến khích sáng kiến và động viênSource: Qwen and Mink, 19933.3. THU HÚT NGƯỜI CÓ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CAO VỀ LÀM VIỆC CHO TRƯỜNGCâu hỏi gợi ý: Hãy suy nghĩ về các hình ảnh và biểu tượng ?3 điều kiện chủ yếu nhằm thu hút người có phẩm chất và năng lực cao về làm việc cho trường Một Nhà trường có moi người đều chăm lo đến phúc lợi chungMọi người có đủ điều kiện và được giúp đỡ đểthăng tiến Sự thân thiện, bình đẳng của người Lãnh đạo và quản lý3.4.1. Tạo ra môi trường hoạt động tích cực, đổi mới, sáng tạo và trách nhiệm - Có phương thức (system) hoạt động sáng tạo và đổi mới nhằm khuyến khích những ý tưởng mới. - Thúc đẩy các hoạt động nhóm phù hợp với các kế hoạch của nhà trường; - Trao quyền cho các nhóm trong việc giải quyết các vấn đề đặt ra. - Có phương thức hoạt động nhằm cải thiện sự tham gia của đội ngũ. - Luôn thúc đẩy sự trao đổi và tương tác giữa người lãnh đạo với các thành viên, giữa các thành viên với nhau và giữa các bộ phận với nhau.3.4. XÂY DỰNG NT THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP3.4.2. Tạo ra và duy trì một môi trường làm việc thân thiện và khoẻ mạnh: - Xác định nhu cầu sức khoẻ của cán bộ nhân viên; - Quan tâm giải quyết các vấn đề về sức khoẻ; - Tổ chức các hoạt động giải trí và tạo sự cân bằng giữa công việc và đời sống. - Sử dụng các chỉ số như tỷ lệ vắng mặt, trạng thái thể trạng, yêu cầu chuyển công tác, xin thôi việc để nhận biết tình trạng sức khoẻ và tinh thần của đội ngũ. - Tiến hành khảo sát về sự hài lòng của cán bộ nhân viên; - Rà soát, cải thiện cách tiếp cận nhằm đảm bảo sự hài lòng của đội ngũ. 3.4. XÂY DỰNG NT THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP3.4.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ theo phương châm lấy hoạt động tự học làm nền tảng. - Tạo ra môi trường học tập thường xuyên. - Lãnh đạo có hiệu quả hình thức học tập định kỳ. - Thúc đẩy hoạt động tự học, tự bồi dưỡng. - Hỗ trợ cho hoạt động tự học, tự bồi dưỡng. 3.4.4. Tổ chức đổi mới phương pháp dạy học theo phương châm. - Dạy để làm thay đổi người học. - Dạy ít, học nhiều. - Giáo viên học để dạy và dạy để học. - Dạy học dưới sự bổ trợ của công nghệ thông tin. + Thiết kế các bài giảng điện tử. + Khái thác kiến thức trên Internet để dạy học.3.4. XÂY DỰNG NT THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬPLỜI KHUYÊN CHO MỌI NHÀ GIÁO VÀ CBQL HỌC SUỐT ĐỜIHỌC ĐỂ BIẾT HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI HỌC ĐỂ LÀMHỌC ĐỂ CHUNG SỐNG HỌC ĐỂ DẠY VÀ DẠY ĐỂ HỌCMục tiêu - Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc với việc đề xuất “Mô hình trường học thân thiện”- Cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực” của Việt Nam. + HS, cha mẹ HS, cô giáo, thầy giáo, CBQL, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân địa phương luôn chia sẻ về ND, PP và HT giáo dục; chung sức góp phần thực hiện môi trường GD lành mạnh. + HS thấy môi trường xung quanh gần gũi, cởi mở, vui vẻ; được bình đẳng và đánh giá khách quan; có đủ các điều kiện về CSVC&TBDH; được lĩnh hội kiến thức khoa học và văn hoá một cách tự tin, chủ động, sáng tạo thông qua học tập và các hoạt động xã hội; được chia sẻ thông tin, chăm sóc và rèn luyện kỹ năng sống; ... 3.4.3. Xây dựng “trường học thân thiện”2 mục tiêu: 1. Huy động tổng hợp lực lượng xây dựng môi trường GD an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp hoàn cảnh địa phương, yêu cầu XH.2. Phát huy tính chủ động sáng tạo của HS trong học tập và hoạt động xã hội. 5 yêu cầu : 1) Giải quyết dứt điểm yêú kém về CSVC&TB trường học, tạo môi trường an toàn, thân tiện, vui vẻ. 2) Tăng cường sự tham gia hứng thú, tự giác, sáng tạo của học sinh trong hoạt động GD và hoạt động cộng đồng. 3) Phát huy sự chủ động của thầy cô giáo, đổi mới PPDH trong điều kiện hội nhập quốc tế. 4) Huy động sự tham gia hoạt động của các tổ chức cá nhân về GD văn hoá, truyền thống lịch sử cho HS. 5) Phong trào thi đua phải đảm bảo tự giác, thiết thực, không quá tải, sát thực.3.4.3. Mô hình Trường học thân thiện, học sinh tích cực5 nội dung : 1) Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn. 2) Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của mỗi HS ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập. 3) Rèn luyện kỹ năng sống cho mỗi HS. 4) Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh. 5) HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các giá trị văn hoá, giá trị truyền thông cách mạng ở mỗi địa phương.3.4.3. Mô hình Trường học thân thiện, học sinh tích cực - Hãy viết ra các động lực về: + Tinh thần ? + Vật chất ?- Viết ra động lực tinh thần quan trọng nhất ? 3.5. LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO MỌI THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNGĐộng lực cao nhất về tinh thần là: năng lực và phẩm chất của người lãnh đạo và quản lý !4.1. Các quan điểm thẩm định 1) Phải xây dựng được chuẩn cho từng loại chức danh; trong đó các tiêu chuẩn, tiêu chí và minh chứng với yêu cầu không để hiểu đa nghĩa. 2) Thẩm định để giúp nhà giáo và CBQL giáo dục phát triển chuyên môn và nhân cách chứ không phải để kỷ luật, xa thải. 3) Trong thẩm định phải đa dạng hoá nguồn thông tin (đa dạng hóa lực lượng thẩm định: của cấp trên, cấp dưới, của cộng đồng xã hội, của đồng nghiệp, của phụ huynh học sinh và của học sinh, ...). Những yêu cầu ... 4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD)4.2. Các yêu cầu- Chú trọng mục tiêu phát triển chuyên môn và nhân cách hơn là kiểm soát họ.- Tập trung vào tiềm năng đội ngũ hơn là thiếu sót.- Đánh giá hiệu quả công việc trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực.- Khuyến khích tình thần hợp tác cùng phát triển .- Đa dạng hoá nguồn thông tin ngược.- Gắn đánh giá hiệu quả làm việc của người được đánh giá với chiến lược phát triển nhà trường.4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD)4.2. Các yêu cầu - Giám sát và đánh giá sự tham gia của đội ngũ trong các chương trình phát triển chuyên môn; - Xem xét hiệu quả của kế hoạch bồi dưỡng tổng thể; - Đánh giá tác động của chương trình bồi dưỡng; - Sử dụng dữ liệu nhằm cải thiện kế hoạch phát triển đội ngũ. - Tạo ra và sử dụng các cơ hội phát triển cá nhân để hỗ trợ quá trình đánh giá.- Lên kế hoạch giao việc cho cán bộ nhân viên; 4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD)4.2. Các yêu cầu- Cán bộ giám sát rà soát nhiệm vụ công việc với từng cán bộ nhân viên ít nhất 1 lần trong năm; - Thẩm đinh đội ngũ dựa trên những tiêu chí phù hợp với tầm nhìn và giá trị của nhà trường và có phản hồi. - Nhận biết được các kết quả quản lý đội ngũ: + Đội ngũ của trường rất hăng hái tham dự các khóa bồi dưỡng và đáp ứng các mục tiêu của bồi dưỡng; + Có những đóng góp tích cực vào tất cả các lĩnh vực công việc, kể cả những công việc ngoài phạm vi trách nhiệm của họ; + Tinh thần của đội ngũ cao; + Tỷ lệ xin chuyển việc/ thôi việc thấp. 4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD)4.3. Các hoạt động thẩm định 1) Xây dựng dựng tiêu chuẩn, tiêu chí và lựa chọn minh chứng về: - Nhân cách và sự phát triển nhân cách - Sự phát triển chuyên môn và kết quả phát triển chuyên môn - Sự cống hiến của cá nhân, hoặc tập thể vào việc t6hực hiện chiến lược phát triển nhà trường. - Tiềm năng và khả năng thích ứng của họ đối với sự thay đổi nhà trường. 2) Tổ chức hoạt động động đánh giá: - Tổ chức hoạt động tự đánh giá theo chuẩn. - Cấp dưới đánh giá cấp trên theo chuẩn. - Cấp trên đánh giá cấp dưới theo chuẩn. - Cộng đồng và xã hội đánh giá theo chuẩn. - Hiệu trưởng (người LĐ & QL) đánh gía thuộc cấp.4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD)Tiêu chuẩnTiêu chíMinh chứng1.2.n.1.1.1.2.2.1.1.1.1.1.1.2.2.1.1.4.3. Cách thức xây dựng chuẩn và tiến hành thẩm định theo ChuẩnChú ý: Một chuẩn có một hay nhiều tiêu chuẩn, mỗi tiêu chuẩn có một hay nhiều tiêu chí, mỗi tiêu chí cần nhiều minh chứng 4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD)2. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC LÝ GIẢI4. THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 3. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG; VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA NHÀ TRƯỜNG. 4. THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 3. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ