Cho mp(P) và đưòng thẳng l cắt mp(P). Với mỗi điểm M trong không gian vẽ đường thẳng qua M và song song với l, cắt (P) tại M’.
Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với điểm M’ như vậy gọi là Phép chiếu song song lên mp(P) theo phương l.
(P): Mặt phẳng chiếu;
l: Phương chiếu;
M’: Hình chiếu song song của M qua phép chiếu trên.
7 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phép chiếu song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§5. Phép chiếu song song 1. Lí thuyết 2. Bài tập 1. Định nghĩa phép chiếu song song Cho mp(P) và đưòng thẳng l cắt mp(P). Với mỗi điểm M trong không gian vẽ đường thẳng qua M và song song với l, cắt (P) tại M’. Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với điểm M’ như vậy gọi là Phép chiếu song song lên mp(P) theo phương l. (P): Mặt phẳng chiếu; l: Phương chiếu; M’: Hình chiếu song song của M qua phép chiếu trên. 2. Tính chất Tính chất 1: Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng. Hệ quả: Hình chiếu song song của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng, của một tia là một tia. Tính chất 2: Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. Tính chất 3: Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số của hai đoạn thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng. Hình biểu diễn của đường tròn Hoạt động 1, 2 CABRI Escher Hình biểu diễn của hình không gian?