Phục hồi văn bản mờ dần và phục chế tài liệu lưu trữ

Khả năng phục hồi hình ảnh khi ta không nhìn thấy được bằng mắt thường được phát hiện vào năm 1839 khi các bức ảnh vừa xuất hiện. Điều này đã được nhà vật lý nổi tiếng, nhà nghiên cứu Arago chỉra. Năm 1882, Huygens đã chụp được ảnh vầng hào quang mặt trời trong thời gian nhật thực. [1] Tuy nhiên, bắt đầu trong việc phát hiện các tài liệu văn bản vô hình (fading, khắc axit, tNy xóa, đầy mực), với sựtrợgiúp của ảnh được cho là vào năm 1890. Tại thời điểm này, E. F. Burinsky trên các lớp dán ướt nhận được chính xác những hình ảnh tương tựvà kết hợp chúng để khôi phục lại văn bản mờnhạt. Vì vậy, ông đã có thểkhôi phục lại các tài liệu từthời Dmitry Donskoy, được viết trên chất liệu da súc vật. Năm 1898, E. F. Burinsky đã được trao giải thưởng mang tên Lômôlôxôv cho một phương pháp nghiên cứu, tương đương với giá trịcủa giải thưởng kính hiển vi. Phương pháp Burinsky áp dụng các lớp thuố c dá n ướt là vô cùng khó khăn và tốn nhiều thời gian. Chỉsau khi phát minh ra gelatin bạc khô lớp quang Bromo và vào cuối thếkỷXIX, nhà khoa học Đức G. K. Vogel trong một phạm vi rộng của quang phổtia cực tím, hồng ngoại và hiện tượng phát quang kích thích đã có thểkhôi phục lại những hình ảnh mờ dần và mất hình.

pdf34 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phục hồi văn bản mờ dần và phục chế tài liệu lưu trữ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 1 Cơ quan Lưu trữ Liên bang Viện Nghiên cứu toàn Nga về văn bản học và công tác lưu trữ A. G. Kharitonov PHỤC HỒI VĂN BẢN MỜ DẦN VÀ PHỤC CHẾ TÀI LIỆU LƯU TRỮ Hướng dẫn phương pháp luận Dịch: Nguyễn Lệ Nhung Hiệu đính: Huỳnh Mai Tháng 11/2011 Matxcơva – 2006 www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 2 MỤC LỤC Trang Giới thiệu 3 Một số thuật ngữ và định nghĩa 5 1. Chẩn đoán tính chất quang học của tài liệu 20 1.1. Sự cần thiết cho chẩn đoán 20 1.2. Thiết bị và phương pháp nghiên cứu 22 2. Khôi phục lại các tài liệu mờ dần bằng vật liệu halogen bạc 35 2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ chung 35 2.2. Thiết bị, vật tư để chụp sao chép 37 2.3. Phục hồi tài liệu 45 3. Sử dụng công nghệ kỹ thuật số trong phục chế tài liệu hư tổn 72 3.1. Nguyên tắc vật lý và chương trình quét và xử lý ảnh 80 3.2. Công nghệ kỹ thuật số 95 3.3. Đặc điểm sao chép kỹ thuật số ở các vùng khác nhau của quang phổ 142 4. Hiệu chỉnh hình ảnh của tài liệu nhập vào máy 146 4.1. Chương trình đồ họa và lựa chọn chương trình đồ họa phù hợp 147 4.2. Kích thước các files đồhọa 155 4.3. Xếp loại điều chỉnh văn bản mờ 157 4.4. Chỉnh sửa các khuyết tật trong vùng hình ảnh 165 4.5. Sự khác biệt hình ảnh 168 4.6. Chỉnh sửa các khiếm khuyết của bức ảnh 170 4.7. Phục chế hình ảnh 171 4.8. Phục hồi màu (tô mầu ảnh) 176 Phụ lục 2 177 Phụ lục 3 182 Phụ lục 4 186 Phụ lục 5 188 Phụ lục 6 190 www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 3 Giới thiệu Khả năng phục hồi hình ảnh khi ta không nhìn thấy được bằng mắt thường được phát hiện vào năm 1839 khi các bức ảnh vừa xuất hiện. Điều này đã được nhà vật lý nổi tiếng, nhà nghiên cứu Arago chỉ ra. Năm 1882, Huygens đã chụp được ảnh vầng hào quang mặt trời trong thời gian nhật thực. [1] Tuy nhiên, bắt đầu trong việc phát hiện các tài liệu văn bản vô hình (fading, khắc axit, tNy xóa, đầy mực), với sự trợ giúp của ảnh được cho là vào năm 1890. Tại thời điểm này, E. F. Burinsky trên các lớp dán ướt nhận được chính xác những hình ảnh tương tự và kết hợp chúng để khôi phục lại văn bản mờ nhạt. Vì vậy, ông đã có thể khôi phục lại các tài liệu từ thời Dmitry Donskoy, được viết trên chất liệu da súc vật. Năm 1898, E. F. Burinsky đã được trao giải thưởng mang tên Lômôlôxôv cho một phương pháp nghiên cứu, tương đương với giá trị của giải thưởng kính hiển vi. Phương pháp Burinsky áp dụng các lớp thuốc da ́n ướt là vô cùng khó khăn và tốn nhiều thời gian. Chỉ sau khi phát minh ra gelatin bạc khô lớp quang Bromo và vào cuối thế kỷ XIX, nhà khoa học Đức G. K. Vogel trong một phạm vi rộng của quang phổ tia cực tím, hồng ngoại và hiện tượng phát quang kích thích đã có thể khôi phục lại những hình ảnh mờ dần và mất hình. Cuốn sách đầu tiên bằng tiếng Nga về làm thế nào để phát hiện văn bản vô hình đã được xuất bản vào năm 1946 bởi tác giả A. I. Didebulidze và G. A. Didebulidze. Sau đó, năm 1961, một cuốn sách của A. A. Eysmana và V. M. Nikolaichik về các thành tựu hiện đại của khoa học và công nghệ giành cho các luật sư, nhân viên tòa án, các tổ chức lưu trữ, bảo tàng, [2] được xuất bản. Phương pháp phục hồi các văn bản chủ yếu phát triển trong phòng thí nghiệm pháp y, như nghiên cứu về những bằng chứng liên quan đến bí www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 4 mật của tội phạm, bao gồm cả tài liệu. Đóng góp đáng kể trong lĩnh vực nhiếp ảnh đã được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Bảo tồn và phục hồi các văn bản của Liên Xô dưới sự giám sát của D.P. Erastov [3]. Trong kho lưu trữ thường có một số lượng lớn các tài liệu bị hư hại và mờ chữ, và thực tế, từ giữa thập niên 60 của thế kỷ XX, Lưu trữ Nga đã thành lập một phòng thí nghiệm đặc biệt có chức năng phục chế tài liệu lưu trữ. Từ đó đến nay, đã làm được 1 số việc như biên soạn hướng dẫn phục hồi tài liệu, trả lời kiến nghị của các nhà lưu trữ và các chuyên gia, các nhiếp ảnh gia [4-7]. Cho đến nay, phương pháp có khả năng phổ quát là dựa trên các quy trình phục hồi tài liệu là công nghệ chụp ảnh halogen. Đồng thời, việc sử dụng hóa chất phức tạp và vật liệu xử lý ảnh, là công nghệ tiêu tốn rất nhiều tiền bạc và thời gian. Tại thời điểm hiện tại, có thể thay thế việc sử dụng hóa chất phức tạp và vật liệu xử lý ảnh bằng công nghệ kỹ thuật số, (không có các giải pháp hoá học) bằng chương trình đồ họa để xử lý hình ảnh và có cơ hội để phục hồi một tài liệu lưu trữ truyền thống trên vật mang tin bằng giấy và dưới dạng điện tử trên đĩa từ tính hoặc laser, làm bản sao tài liệu lưu trữ. Bởi lẽ, ở bản sao thông thường, (không dùng kỹ thuật số) thì một tài liệu thu được bằng cách chụp ảnh vật liệu có chứa gelatin, lại là một nơi lý tưởng cho các vi sinh vật sinh sôi. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ kỹ thuật số trong lưu trữ được hình thành trên cơ sở công nghệ thông tin để khôi phục lại tài liệu lưu trữ hư hỏng cùng với các quy trình truyền thống của nhiếp ảnh. Các khuyến nghị được đưa ra, trong đó sự đề xuất có tính đến các tính chất của các tài liệu nhiếp ảnh, dựa vào sự lựa chọn phương pháp halogen, máy tính và công nghệ kỹ thuật số như là phương pháp hiệu quả nhất; các khả năng xử lý các bản sao phục hồi của các tài liệu bằng đồ họa máy tính, các phương tiện lựa chọn khôi phục bản sao, việc đánh giá chất www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 5 lượng hình ảnh và sự mất mát thông tin, cũng như phương pháp bảo quản tài liệu. Một số thuật ngữ và định nghĩa Chương trình Lưu trữ - chương trình để tạo ra một tập tin lưu trữ, trong đó thông tin được đóng gói trong một hình thức nén. Byte - đơn vị cơ bản của thông tin, tương ứng với số nguyên từ 0 đến 255. Bit - đơn vị nhỏ nhất của thông tin trong hệ thống nhị phân. Bit có thể được biểu diễn như là một biến chỉ có hai giá trị: 0 hoặc 1. Chn đoán - thành lập và nghiên cứu các dấu hiệu đặc trưng cho các khiếm khuyết của tài liệu lưu trữ dẫn đến việc mất thông tin, và, trên cơ sở nghiên cứu và lựa chọn phương pháp chụp hình ảnh nhằm cung cấp thông tin phục hồi tài liệu đang mờ dần. Đĩa mềm - có thể tháo rời đĩa mềm, có thể lưu trữ lên đến 1,44 MB dữ liệu. Dung lượng nhỏ nên không thể lưu trữ được trên đĩa những tập tin đồ họa bitmap. Vì vậy, hiếm khi được sử dụng đĩa mềm cho những mục đích này Driver - một thiết bị để đọc thông tin từ đĩa hoặc ghi nó vào đĩa. Tài liệu – dạng vật chất được ghi trên vật mang tin như phim, giấy, phim ảnh, băng từ, đĩa laser, thẻ đục lỗ, v. v, với các thông tin được lưu trữ dành cho việc chuyển giao trong thời gian và không gian, cũng như các tập tin có chứa thông tin người dùng. Tài liệu có thể chứa văn bản, hình ảnh, âm thanh vĩnh viễn. Halogens: Nhóm các nguyên tố gồm Iốt, brôm, clo và flo. Halogen kết hợp với bạc tạo thành bạc halogen (Bạc iốt, bạc brôm, bạc clo). Phim chất liệu bạc gelatin (hay bạc halogen): là loại phim dựa trên www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 6 công nghệ tương tự với công nghệ ảnh đen trắng và loại vi dạng phù hợp nhất đối với mục đích lưu trữ. Hình ảnh được tạo ra bằng cách để các hợp chất bạc nhạy sáng trong chất bắt sáng trên phim ra ánh sáng1. Bản gốc âm bản: Nên tạo ra bản phim thế hệ đầu (hay bản gốc âm bản) trên phim âm bản bạc gelatin từ tài liệu gốc và xử lý theo các tiêu chuNn quy định. Đây là bản sao để lưu trữ và được dùng để tạo ra một bản sao âm bản để từ đó tạo ra thế hệ các bản sao sử dụng. Bản gốc âm bản cần được lưu giữ trong điều kiện càng gần mức lý tưởng càng tốt. Chỉ sử dụng bản gốc âm bản lần tiếp theo để tạo ra bản sao âm bản bị mất do hư hỏng hoặc thảm hoạ. Bản sao âm bản: bản in từ bản gốc âm bản Bản in và bản sao: Cách đơn giản nhất để sao các âm bản phim là in âm bản phim đó ra và sau đó chụp lại bản in bằng một máy ảnh có định dạng lớn (10 cm x 12,5cm hoặc lớn hơn) để tạo ra một âm bản sao. Nếu ở cơ quan không còn âm bản gốc nào, các bản in hiện có là giải pháp duy nhất. Bất lợi của phương pháp này là mất đi các chi tiết trong cả bản in lẫn âm bản sao. Bản in luôn luôn mất đi các chi tiết và có khoảng tông màu bị nén khi so với âm bản gốc, và chi tiết còn tiếp tục bị mất khi làm âm bản sao. Sao âm bản trực tiếp: Phim sao ảnh đen trắng chuyên nghiệp ISO- 339 của Eastman Kodak được thiết kế để sao trực tiếp các âm bản. Đây là quá trình chỉ cần một bước là thu được một âm bản từ một âm bản. Phim sao có độ phân giải cao, giảm thiểu được độ mất các chi tiết ảnh trong quá trình sao chép. Độ tương phản cũng có thể điều chỉnh trong quá trình sao để phục chế một số âm bản có vấn đề. Các âm bản sao trực tiếp bằng cách đặt tiếp xúc là các phim đặt ngược mặt. 1 Bản phim bạc galetin gốc (master) hầu như luôn là ảnh âm bản, tuy nhiên có thể nhân thêm các dương bản hoặc âm bản khác. Mặt chứa chất bắt sáng của phim là mặt mờ, trong khi mặt không chứa chất bắt sáng là mặt bóng. Các loại phim chất liệu bạc galetin hiện đại có tuổi thọ rất dài khi được bảo quản ở điều kiện phù hợp và sử dụng bình thường. (ND) www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 7 Âm bản sao từ dương bản - Sao trực tiếp: Âm bản gốc được đặt tiếp xúc trực tiếp lên phim để tạo ra một dương bản (một hình ảnh dương bản trên phim). Dương bản này sau đó được đặt trực tiếp lên phim để tạo ra âm bản sao. Dương bản trở thành bản gốc và âm bản sao trở thành bản copy để sử dụng. Ổ đĩa cứng (HDD) - đĩa làm từ một vật liệu sắt với lớp phủ không từ tính, được thiết kế cho phương tiện lưu trữ dài hạn, và bao gồm cả các chương trình và tập tin người dùng. Giao diện - một tiêu chuNn xác định các thiết lập của phần mềm và giao diện phần cứng máy tính với các thiết bị bên ngoài. Giao diện người dùng - đây là những gì người dùng nhìn thấy trên màn hình (menu, thanh trạng thái, các nút, cửa sổ, chuyển mạch, vv), cho phép người ta quản lý chương trình. Ánh sáng hồng ngoại - mắt vô hình trong bức xạ điện từ có bước sóng khác nhau, 1-2 mm đến 0,74 mm. Tính chất quang học của các chất trong quang phổ hồng ngoại được phân biệt trong ánh sáng nhìn thấy được. CD (compact đĩa, CD) – vật mang thông tin kỹ thuật số trong một đĩa nhựa trong suốt, phủ một lớp vật liệu phản chiếu (kim loại). Thông tin từ ổ đĩa được hiển thị bởi tia laser. CD-R (Compact Disk Recordable): Đĩa quang kỹ thuật số, đường kính 12 cm, có thể ghi thu nhưng không thể viết lại. CD-ROM (Compact Disk Read Only Memory): Đĩa quang kỹ thuật số, đường kính 12 cm, không thể ghi thu hay xoá và sử dụng như phương tiện xuất bản. Phát quang - chất Glow vượt quá bức xạ nhiệt ở một nhiệt độ nhất định. Được kích thích bởi ánh sáng, tia X và các hiệu ứng phóng xạ bức xạ, điện trường, phản ứng hóa học và tác động cơ khí. Trong kỹ thuật phục www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 8 hồi dữ liệu trên các tài liệu, hiện tượng phát quang là chất kích thích trong phạm vi quang học. Màn hình (Display) - một thiết bị hiển thị thông tin văn bản hoặc đồ họa trên các ống tia âm cực hoặc bảng điều khiển tinh thể lỏng. Hệ điều hành (OS) - chương trình được nạp vào bộ nhớ lúc khởi động. Cung cấp hệ điều hành quản lý thiết bị, hiệu suất ứng dụng, truy cập và làm việc với các tập tin và thực hiện các chức năng khác. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM, bộ nhớ RAM) - một mảng của các tế bào bộ nhớ để lưu trữ tạm thời các chương trình và dữ liệu (RAM). Folder (thư mục, fold) - tên vùng của đĩa bao gồm trong một hệ thống tập tin theo cấp bậc. Thư mục chứa các file cần thiết. Điểm ảnh trên máy ảnh kỹ thuật số hoặc máy quét CCD dòng CCD - đây là đơn vị tính nhỏ nhất (từ các yếu tố hình ảnh tiếng Anh - một yếu tố ảnh) trên màn hình - đó là hạt (điểm), tạo nên hình ảnh. Các điểm ảnh càng nhỏ, chất lượng hình ảnh càng cao. Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) - một thiết bị để lưu trữ lâu dài của thông tin mà không có khả năng thay đổi các CD-ROM (CD-ROM) hoặc ở dạng ROM chip. Máy in - thiết bị máy in, thông tin đầu ra ở dạng giấy. Chương trình - một tập hợp các lệnh nối tiếp (hướng dẫn) trong một ngôn ngữ lập trình cho phép người dùng máy tính tổ chức quản lý và xử lý dữ liệu (văn bản, bảng biểu, tập tin đồ họa, vv). Phần mềm (software) - đó là tất cả các chương trình hiện tại được thiết kế cho công việc. Chụp tái tạo ảnh - chụp từ bản gốc (tài liệu, bản vẽ, hình ảnh, vv) để có được bản sao (bản sao), bao gồm tất cả các loại bản sao bằng cách sử www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 9 dụng các phương pháp và phương tiện điện ảnh, nhiếp ảnh, quét, chụp ảnh kỹ thuật số, vv, thống nhất bởi một thuật ngữ phổ biến - chụp tái tạo ảnh. Đặc biệt, hiện nay chụp tái tạo ảnh là phương pháp chính phục hồi các văn bản dữ liệu đang mờ dần. Độ nhạy sáng - khả năng của cảm biến (lớp halogen (lớp nhũ tương), CCD, CCD dòng, vv) để đáp ứng với bức xạ quang học. Bộ lọc - thiết bị quang học thay đổi thành phần quang phổ của bức xạ quang học để làm nổi bật các băng tần riêng biệt quang phổ của nó. Hoạt động dựa trên bộ lọc quang phổ hấp thụ và sự can thiệp của ánh sáng phân cực. Máy quét - một thiết bị đưa hình ảnh vào máy tính, chuyển đổi thành dạng kỹ thuật số. File – chiếm 1 vị trí trên đĩa cứng và phương tiện di động. File liên quan đến sao chép, di chuyển và xóa như một toàn thể. Nhiếp ảnh - một lĩnh vực của công nghệ, khoa học và văn hóa, bao gồm việc phát triển các phương pháp và phương tiện để cùng với thời gian có được những hình ảnh và sử dụng chúng cho các mục đích thông tin. Bức ảnh – bản sao hình ảnh của đối tượng (tài liệu, chân dung, kiến trúc, bản vẽ, v. v). Máy ảnh kỹ thuật số - thiết bị quang điện tử để tạo ra một hình ảnh quang học chụp ảnh bằng bộ cảm biến hình ảnh (CCD), chuyển đổi nó thành dạng kỹ thuật số và các bản ghi trên một thẻ nhớ. Không chứa axit (Acid free). Thuật ngữ thương mại sử dụng miêu tả các nguyên liệu lưu trữ có độ pH tương đương hoặc lớn hơn 7,0. Nhưng điều này không đảm bảo là nguyên liệu đó phù hợp đối với việc bảo quản tài liệu ảnh. Có tính chất axit (Acidic). Dung dịch chứa nước có độ pH thấp hơn 7,0. Rất nhiều loại giấy và bìa cứng bị axit hoá khi cũ đi. Tính axit này, có www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 10 thể đo từ độ pH của phần chiết dung dịch, là kết quả của một phần ô nhiễm không khí nhưng đặc biệt là do quá trình sản xuất các sản phNm trên. Những loại giấy, bìa cứng có tính axit như vậy có thể là nguồn gốc của sự hư hại tài liệu nói chung và tài liệu ảnh nói riêng. Độ quang hóa (Actinism): Thuộc tính của những loại bức xạ nhất định tạo ra những thay đổi hoá học. Ánh sáng đỏ trong phòng tráng ảnh không quang hoá với giấy ảnh. Các tia cực tím quang hoá với rất nhiều nguyên liệu hữu cơ. Chất kiềm (Alkali): Hợp chất có những đặc tính bazơ. Lượng kiềm dự trữ (Alkaline reserve): Hợp chất kiềm thêm vào trong bột giấy để trung hoà axit hình thành khi giấy trở nên cũ đi. Tương tự (Analog): được sử dụng trong đối ngược trong kỹ thuật số. Tín hiệu được mô tả bằng các con số tự nhiên thay đổi liên tục. Anion: Ion âm Lớp chống quăn (Anticurl layer): Lớp gelatin trên phía sau lớp chất nền phim có thể giới hạn sự quăn do lớp nhũ tương (nước ảnh). Lớp chống quầng sáng trên kính ảnh (Antihalation layer): Lớp chứa thuốc ảnh để hấp thụ các tia sáng trong quá trình chụp ảnh, nhờ đó ngăn hiện tượng phản xạ tạo các quầng sáng trên các bức ảnh. Đĩa nén (Compact Disk): Đĩa kỹ thuật số, đường kính 12 cm, được Hãng Sony và Philips phát triển vào những năm 1970 và 1980. Nổi tiếng với dạng đĩa nghe, nó được ứng dụng rộng rãi trong các ứng dụng đa phương tiện, như là phương tiện xuất bản và ứng dụng trong các dữ liệu máy tính (CD-ROM, CD-R). Nén (Compression): Phương pháp xử lý dữ liệu để làm giảm kích cỡ của tệp văn bản. Mục tiêu hiện tại là tăng hệ số nén trong khi giảm thiểu sự www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 11 mất mát thông tin. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ lưu trữ kỹ thuật số máy tính được hình thành trên cơ sở chNn đoán tính chất của tài liệu để khôi phục lại tài liệu lưu trữ đang bị mờ hoặc hư hỏng cùng với các quy trình truyền thống của nhiếp ảnh. Các khuyến nghị được đưa ra, đầu tiên là đề xuất để chNn đoán các tính chất của các tài liệu nhiếp ảnh, dựa vào nó để lựa chọn là phương pháp hiệu quả nhất halogen bạc cũng như máy tính kỹ thuật số và công nghệ. Các khả năng xử lý các bản sao phục hồi của các tài liệu bằng đồ họa máy tính, các phương tiện lựa chọn khôi phục bản sao, đánh giá chất lượng hình ảnh và mất thông tin, cũng như bảo quản các tài liệu. Các yếu tố xác định các tài liệu lão hóa và mờ dần Tài liệu là một dạng vật chất của thế giới xung quanh ta không thể bảo quản vĩnh viễn. Trong điều kiện bình thường của cuộc sống, các đối tượng của thế giới vật chất, bao gồm cả các tài liệu khác nhau, thể hiện trong bảng 1[8-11]. Bảng 1 NN Các đối tượng của thế giới vật chất Thời gian 1. Chi tiết: Hronon 10 giây - -meson 10 giây 2. Một số côn trùng 1 ngày đêm 3. Người và vật nuôi 50 - 300 năm 4. Thực vật 10 -100 năm hoặc hơn 5. Tài liệu trên nền giấy 100 - 500 năm 6. Tài liệu microfilm trên chất liệu bạc hơn 100 năm 7. Vật mang tin magnetic (từ tính) 30 năm 8. Đĩa lade 10 - 30 năm www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 12 9. Một số yếu tố đồng vị bao gồm trong các tài liệu: - carbon C 5600 năm - hydrogen H 12,3 năm 10. Tài liệu microfilm trên chất liệu diazo 20 năm 11. Tài liệu ảnh ghi âm 25 năm 12. Microforms trong các lớp vesicular 50 năm 13. Tuổi của lớp vỏ trái đất 1016 giây 14. Sao và thiên hà 1020 giây 15. Electron 1024 giây Bảng này cho thấy hệ thực vật và động vật là bền vững do tính chất sinh sản của chúng. Tương tự như vậy, một tài liệu bằng sự ghi chép văn bản, đồ họa hoặc các thông tin khác có thể được lưu trữ trong một thời gian dài bằng cách tái tạo và phục hồi kịp thời nếu do một số lý do nào đó làm nó bị mất đi. Rõ ràng, để có một bản sao tài liệu đầy đủ, đặc biệt là khi tài liệu đó mờ dần và biến mất, đó là kỹ thuật không thể. Vì vậy, thách thức để bảo tồn không chỉ là điều kiện thể chất của tài liệu và các thông tin hữu ích mà nó chứa đựng. Phục hồi thông tin của các văn bản mờ dần có thể thành công và hiệu quả khi được biết đến nguyên nhân mất mát của chúng và có đủ phương tiện kỹ thuật và công nghệ để phục chế chúng. Bảo quản tài liệu phụ thuộc vào thành phần của môi trường và phương tiện điều kiện ghi tin và lưu trữ thông tin. Theo thời gian, như là kết quả của phản ứng hóa học, vật liệu giấy, tài liệu ảnh và mực tạo thành một hình ảnh, thay đổi tính chất quang học của chúng. Bởi vì giấy trắng giảm và mất dần mầu mực, văn bản và các hình ảnh kém nhận biết hoặc trở nên vô hình. Những hiện tượng này được đặc trưng bởi những thay đổi trong hình ảnh sau đây: 1. Khoảng mật độ quang học D được giảm đáng kể độ nhạy tương www.vanthuluutru.com Người dịch: TS. Nguyễn Lệ Nhung 13 phản đến giới hạn của mắt. D = D - D 0 (1) Nếu so sánh sự biến mất của tài liệu là bằng số không và hình ảnh trên tài liệu (văn bản, hình ảnh) không khác nhau. 2. Thay đổi thành phần quang phổ của ánh sáng phản xạ bởi chất liệu giấy và mực. Trong hình 1 cho thấy các đường cong phản xạ của giấy viết và mực tím trước khi và sau khi lão hóa của tài liệu. Hình 1. Sơ đồ phản ánh hệ số của giấy viết (dòng liền nét) và mực tím (dòng đứt nét) trước khi (đường cong 1) và sau khi lão hóa (đường cong 2) Thay đổi đặc tính quang phổ của tài liệu ảnh hưởng đến khả năng hiển thị của nó. 3. Thay đổi thành phần hóa học của tài liệu có thể dẫn đến các khu vực (tia cực tím và hồng ngoại) quang phổ không nhìn thấy của giấy và mực, là không phân biệt trên các tài liệu hư tổn trong vùng nhìn thấy, sẽ là s
Tài liệu liên quan