MỤC TIÊU:
Bạn sẽhiểu được những thông tin chính vềkhoá học đểsẵn sàng cho các h
n tiếp theo:
THÔNG TIN CƠSỞ
A. Mục đích c : Giúp người học chuẩn bịtốt hơn bộhồsơ/đềxuất
dựán phát triển đểcó thểnhận được hỗtrợtừcác nhà tài trợquốc tế
B. Kết cấu chung c
Ngày1: Giới thiệu, Các kiến thức cơbản, Phân tích các nhóm có liên quan
Ngày 2: Phân tích vấn đề
Ngày 3: Phân tích mục tiêu và lập kếhoạch
Ngày 4: Quy trình lập kếhoạch& Trình bày
43 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1793 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương án kinh doanh mẫu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương án kinh
doanh mẫu
1
Phần 1: Giới thiệu
MỤC TIÊU:
Bạn sẽ hiểu được những thông tin chính về khoá học để sẵn sàng cho các h
n tiếp theo:
THÔNG TIN CƠ SỞ
A. Mục đích c : Giúp người học chuẩn bị tốt hơn bộ hồ sơ /đề xuất
dự án phát triển để có thể nhận được hỗ trợ từ các nhà tài trợ quốc tế
B. Kết cấu chung c
Ngày1: Giới thiệu, Các kiến thức cơ bản, Phân tích các nhóm có liên quan
Ngày 2: Phân tích vấn đề
Ngày 3: Phân tích mục tiêu và lập kế hoạch
Ngày 4: Quy trình lập kế hoạch& Trình bày
C. Sau khoá học, bạn sẽ có kỹ năng viết một bộ tài liệu dự án cụ thể, chính xác và lô-gíc hơn,
có tính thuyết phục cao đối với người đọc.
D. Những đặc điểm chính c
Khoá học này nhằm
Tạo cơ hội để học viên học tập được các kiến thức lý thuyết và thực hiện các hoạt
động thực hành cần thiết trong lập kế hoạch một dự án/ chương trình ODA
Cuối khoá học, bạn sẽ có thể chuẩn bị một tài liệu dự án sử dụng các biểu mẫu thực tế
(Phụ lục 2 và 3).
Khoá học trọng tâm vào quá trình xây dựng dự án bắt đầu từ “xác định những lĩnh vực
có khả năng can thiệp” đến “tổ chức thực hiện dự án”. Ở đây khung Lô-gíc được dùng
như một công cụ lập kế hoạch.
E. Định hướng
Mỗi phần bao gồm các nội dung được đặt các biểu tượng như sau:
Câu hỏi chính, Câu hỏi chính:
MỤC TIÊU của học phần,
THÔNG TIN CƠ SỞ về học phần, và
CÁC HOẠT ĐỘNG để đạt được mục tiêu của học phần
PHẦN 2: TỔNG QUAN - CÁC BƯỚC XÂY DỰNG DỰ ÁN
Các bước xây dựng một dự án ODA là gì?
MỤC TIÊU
2
Các bạn sẽ hiểu được tổng thể tất cả các bước để xây dựng một bộ hồ sơ dự án ODA chuẩn.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Khoá học này trọng tâm vào hướng dẫn phương pháp xây dựng một bộ hồ sơ dự
án ODA chuẩn để đề xuất với các nhà tài trợ quốc tế.
Quá trình xây dựng bắt đầu với bước “Xác định những lĩnh vực có khả năng can
thiệp” và kết thúc với bước “Tự đánh giá nội bộ và tổ chức thực hiện dự án”
Quá trình này bao gồm các bước sau đây
1. Xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp
2. Phân tích các bên liên quan
3. Tìm hiểu những thành tựu đạt được
4. Phân tích tình trạng & vấn đề
5. Phân tích mục tiêu
6. Lựa chọn phương án can thiệp
7. Xây dựng khung lô-gíc
8. Tự đánh giá nội bộ
9. Điền form thông tin dự án theo mẫu (Phụ lục 3)
10. Đệ trình dự án
HOẠT ĐỘNG: Cho biết có cần bổ sung ý kiến gì cho mỗi bước không
Thảo luận xem các bước nói trên đã phản ánh đủ quá trình xây dựng dự án
thực tế tại cơ quan bạn chưa (cơ quan hữu quan). Hãy chỉ ra xem cần phải
mô tả bổ sung gì không và vào phần nào
Hoạt động 2.1: Cho ý kiến xem có cần chỉnh sửa gì không
Bước Ý kiến
1. Xác định những lĩnh
(Chuẩn bị Phụ lục 2)
2. Phân tích bên liên
quan
3.
3. Tìm hiểu
những thành
Trình
4. Phân tích tình trạng
& vấn đề
5. Phân tích mục
tiêu
6. Lựa chọn can thiệp
9. Xây dựng
biểu mẫu phụ
lục
8.Tự đánh giá
nội bộ
7. Xây dựng
khung lô gíc
3
PHẦN 3: XÁC ĐỊNH NHỮNG LĨNH VỰC CÓ KHẢ NĂNG CAN THIỆP (BƯỚC1)
Bạn khởi động quá trình lập kế hoạch một dự án ODA thế nào, có cần phải phù hợp với các
lĩnh vực ưu tiên của chính phủ và nhà tài trợ không?
MỤC TIÊU
Bạn sẽ xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp để đề xuất một dự
án ODA.
Ö Bạn có thể sử dụng khuôn khổ dự án đã được khẳng định để xây dựng Đề cương sơ bộ
(theo mẫu Phụ lục 2)
THÔNG TIN CƠ SỞ
Bạn phải khẳng định được khuôn khổ dự án mong đợi để làm cơ sở thảo luận
giữa các thành viên trong nhóm. Đây là bước khởi động quá trình lập kế hoạch
một dự án ODA. Bước này bao gồm ít nhất các thông tin chính yếu sau:
Tên dự kiến của dự án
Lĩnh vực hoặc
ngành mục tiêu Thời kỳ dự án
Cơ quan thực
hiện Ngân sách
Các đối tượng
hưởng lợi
Sau đó các thông tin chính yếu này sẽ được kiểm tra đối chiếu với các nội dung và quan điểm
sau đây trước khi thảo luận chi tiết về xây dựng dự án.
Có phù hợp với chính sách, nghị đinh, quyết định vv… của Chính phủ Việt Nam
không.
Có phù hợp với lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ dự kiến không.
Câu hỏi: Liệu những can thiệp dự kiến có giúp đỡ được người ngèo không?
Nếu khung này làm sai, đề xuất dự án sẽ bị Bộ Kế hoạch đầu tư/ Nhà tài trợ gạt bỏ/ từ chối do
nó không thích hợp với lĩnh vực ưu tiên và chính sách của họ.
Các chính sách và kế hoạch của Chính phủ Việt Nam liên quan đến ODA
Các lĩnh vực ưu tiên cho các dự án/ chuơng trình ODA được quy định trong nghị định 17/2001-
CP sửa đổi:
1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn (gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản) cùng với xoá đói giảm ngèo.
2. Xây dựng hạ tầng kinh tế hiện đại và đồng bộ.
3. Phát triển hạ tầng xã hội (Y tế, giáo dục, phát triển dân cư…)
4. Bảo vệ môI truờng và tài nguyên thiên nhiên
5. Nâng cao năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, tăng
cường năng lực nghiên cứu phát triển.
Các lĩnh vực khác do Thủ tướng chính phủ quyết định theo từng trường hợp do Bộ KHĐT và
các cơ quan hữu quan trình.
Kế hoạch của chính phủ:
Các văn kiện quốc gia: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (SEDP), Chiến lược
xoá đói giảm ngèo và tăng trưởng toàn diện (CPRGS), Kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội hàng năm, Chiến lược khung về ODA, danh mục dự án/chương trình quốc gia,
Tuyên bố Hà Nội, vv.
4
Các văn bản cấp ngành: Kế hoạch phát triển ngành 5 năm, kế hoạch phát triển ngành
hàng năm, danh mục các dự án/chương trình của nghành.
Các văn bản cấp tỉnh: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm của tỉnh, các kế hoạch
phát triển hàng năm của tỉnh, danh mục các chương trình/dự án ưu tiên của tỉnh.
HOẠT ĐỘNG 3: Xác định các lĩnh vực có thể can thiệp (ví dụ để
thảo luận tại lớp )
Hãy thảo luận cùng với đồng nghiệp của mình những lĩnh vực nào
(ngành nào/tiểu ngành nào) có thể can thiệp (ví dụ để thực hành tại lớp).
(a) Thống nhất xem tiểu ngành nào định chọn để xây dựng một đề
xuất dự án.
(b) Liệt kê tất cả các chính sách, nghị định, quyết định và các văn bản liên quan đến chính
sách khác.
(c) Kiểm tra xem ngành (chuyên ngành) bạn vừa xác định có phù hợp với (b) không
(d) Kiểm tra xem các nhà tài trợ tiềm năng có coi ngành (tiểu ngành) bạn vừa xác định là
quan trọng không
(e) Những đối tượng nào thuộc nhóm người nghèo có thể được hưởng lợi từ sự can thiệp dự
kiến của dự án.
Bạn có thể đề nghị các nhà tài trợ /Bộ KHĐT kiểm tra tại bước này xem lĩnh vực, ngành/ tiểu
ngành bạn chọn có phù hợp với yêu cầu của nhà tài trợ bạn định xin tài trợ không.
HOẠT ĐỘNG 2.1: Xác định lĩnh vực có thể can thiệp và kiểm tra sự phù hợp với các
chính sách của chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ không
Khuôn khổ dự án (Phụ lục 2)
TÊN DỰ ÁN
1. Cơ quan đề xuất a) Tên, b) Địa chỉ, c) Số điện thoại
2. Mục tiêu dự án a) Mục tiêu dài hạn (Mục tiêu tổng thể), b) Mục tiêu ngắn hạn
(Mục đích)
3. Hình thức hỗ trợ a) Hỗ trợ kỹ thuật, b) Đầu tư
4. Nội dung/hoạt động
chính
5. Địa bàn
6. Ngân sách dự án Tổng vốn dự án (USD): ……………..
Trong đó: a). Vốn ODA USD, b) Vốn trong nước VND
7. Thời gian dự kiến
8. Đề xuất nhà tài trợ
Chủ đề thảo luận Mô tả
(a) Lĩnh vực, ngành mục tiêu
(b) Liệt kê tất cả các chính sách, nghị định,
quyết định và các văn bản liên quan đến chính
sách khác mà bạn cần tham khảo trước khi bắt
đầu lập kế hoạch dự án.
(c) Kiểm tra xem (a) có phù hợp với (b) không
và nói rõ tại sao.
5
(d) Liệt kê tất cả các nhà tài trợ có thể để kiểm
tra xem (a) phù hợp với các lĩnh vực ưu tiên
của nhà tài trợ nào.
Các nhà tài trợ có khả năng(1):
Các lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a)
Các nhà tài trợ có khả năng (2):
Lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a)
Các nhà tài trợ có khả năng(3):
Các lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a)
(e) Xác định xem những đối tượng thuộc
nhóm người nghèo nào có khả năng được
hưởng lợi từ dự án.
PHẦN 4: PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN (BƯỚC 2)
Những đối tượng nào là các bên liên quan trong lập kế hoạch xây dựng một dự án ODA?
MỤC TIÊU
Bạn sẽ xác định xem những ai sẽ tham gia giải quyết tình trạng hiện tại
trong lĩnh vực mà bạn đã xác định trong phần 3
Bạn sẽ phải đảm bảo rằng tất cả các bên này sẽ tham gia vào quá trình xây dựng dự án.
ÖBạn có thể sử dụng kết quả của hoạt động này cho mục “2. Mục tiêu của chương trình/
dự án” của Phụ lục 2
THÔNG TIN CƠ SỞ
Phân tích các bên liên quan là liệt kê và tìm mối quan hệ tương tác của tất cả các
bên cần thiết có liên quan và KHÔNG bị loại trừ ra khỏi sự đồng thuận ý tưởng
trong quá trình thảo luận. Sự phân tích bên liên quan được thực hiện đúng cách
và đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình xây dựng dự án.
HOẠT ĐÔNG 4.1: Liệt kê các bên liên quan đến quá trình lập kế
hoạch dự án và vẽ ra mối liên hệ giữa họ
Thảo luận với đồng nghiệp của bạn để liệt kê hết những bên liên quan chủ
yếu mà bạn cần đưa họ tham gia vào quá trình xây dựng dự án ODA.
Bảng 4.1: Phân tích bên liên quan (Ví dụ về các bên liên quan của một trường học)
CÁC BÊN
HƯỞNG LỢI
CÁC NHÀ RA
QUYẾT ĐỊNH
CÁC CƠ QUAN
THỰC HIỆN
NHỮNG
NGƯỜI BỊ
TÁC ĐỘNG
TIÊU CỰC
NHỮNG
NHÓM ỦNG
HỘ
TRẺ EM Ở ĐỘ TUỔI ĐI
HỌC
Học sinh
Giáo viên
Phụ huynh học
sinh
Phụ huynh của trẻ
em trong độ tuổi đI
UỶ BAN NHÂN
DÂN
Trẻ ngoài trường
học
Trẻ ngoài trường
học
SỞ GIÁO DỤC
ĐT
CÁC TỔ CHỨC PHI
CHÍNH PHỦ
Trường
Hội đồng nhà
trường
Ban giáo dục đào
tạo
Làng xã
Các tổ chức quốc
tế
Hội khuyến học
6
Dựa trên tài liệu FASID (2000)
HOẠT ĐỘNG 4.2: Phân tích các bên liên quan
Liệt kê và phân loại các bên liên quan sẽ tham gia và hưởng lợi từ dự án
ODA của bạn. Giải thích những đối tượng này có liên quan như thế nào.
7
PHẦN 5: NẮM ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU GẦN ĐÂY (BƯỚC 3)
Những thành tựu đạt được gần đây trong lĩnh vực dự án định can thiệp là gì ? Nguyên nhân
thành công do đâu?
MỤC TIÊU
Bạn sẽ hiểu được những thành tựu đạt được gần đây trong nỗ lực cải
thiện tình trạng của lĩnh vực (ngành/tiểu nghành) mà bạn đã chọn.
Từ đó bạn sẽ hiểu được tại sao lại có được những thành tựu đó
ÖBạn có thể sử dụng những thông tin này để chuẩn bị cho mục “1. Giải trình dự
án/chương trình” và mục ”2. Mục tiêu của dự án/ chương trình” của Phụ lục 3
THÔNG TIN CƠ SỞ
Học từ những kinh nghiệm hiện tại và quá khứ sẽ rút ra những bài học quý giá.
Chúng ta, những người lập kế hoạch, có xu hướng suy nghĩ ”tiêu cực” bằng cách
tập trung vào “các vấn đề”. Tuy nhiên cũng nên nhìn vào những khía cạnh tích
cực của kinh nghiệm: thành tựu. Những thông tin này sẽ rút ra những bài học có
ích cho kế hoạch mà bạn sắp xây lập.
HOẠT ĐỘNG 5: Liệt kê những thành tựu gần đây có thể chia sẻ
Liệt kê những thành tựu gần đây có liên quan đến lĩnh vực (ngành/tiểu
ngành) mà bạn đang hướng đến trong xây dựng dự án ODA của mình. Bạn
sẽ cung cấp ba loại thông tin mà bạn muốn chia sẻ với đồng nhiệp.
Mô tả ngắn gọn về các thành tựu
Lý do /chìa khoá quyết định những thành tựu đó
Những ai tham gia và chịu trách nhiệm
Trong phần thực hành này, mọi nguời cần cung cấp và chia sẻ thông tin. Điền vào bảng dưới đây
những thông tin để chia sẻ. Nếu cần thêm thông tin về những bài học kinh nghiệm, xem trang
web của Bộ KHĐT tại
Hình 5.1: Nắm được những thành tựu gần đây
Thành tựu Vì sao sáng kiến này lại thực hiện được? Những ai tham gia và chịu trách nhiệm?
8
PHẦN 6: PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG & VẤN ĐỀ (BƯỚC 4)
Vấn đề là gì? Tại sao lại coi đó là vấn đề? Nguyên nhân của vấn đề là gì?
Mục tiêu
Bạn sẽ vạch ra các chủ đề/ vấn đề sẽ được giải quyết trong dự án ODA
mà bạn sắp lên kế hoạch
Bạ sẽ vẽ ra một bức tranh kết cấu của “nguyên nhân”, “hậu quả”, và “cốt lõi” của
những vấn đề sẽ được xử lý trong dự án ODA bạn sắp xây dựng.
ÖBạn có thể sử dụng thông tin phân tích ở đây để chuẩn bị cho mục “2. Mục tiêu của dự
án /chương trình” của Phụ lục 3.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Phương pháp “cây vấn đề” được sử dụng để vẽ ra toàn cảnh bức tranh kết cấu
của vấn đề. Cây vấn đề vẽ ra “nguyên nhân”, hậu quả”, “kết quả” và “cốt lõi”
của vấn đề.
VẤN ĐỀ CỐT
LÕI
Nhiều em nhỏ phải đỡ
Cha mẹ không Nhiều học sinh
chán nản do không
Trường học không
Trường không có
nước sạch và nhà
Học phí quá đắt
đối với cha mẹ
?
?
Trường hợp bỏ học này
Phụ huynh không muốn
cho con em đi học
Học sinh cũng không
Phụ huynh không
hiểu được tầm quan
Trường không dạy
những kỹ năng thích
Nhiều trường hợp bỏ
H
Ậ
U
Q
U
Ả
N
G
U
Y
Ê
N
?
?
Nhiều học sinh không
Những học sinh này
làm được ít tiền do
9
Quá trình này được thực hiện theo phương pháp cùng tham gia, quá trình như sau:
Các thành viên tham gia chọn một người Chủ trì nhóm trong số họ. Người này sẽ điều hành
nhóm trong suốt quá trình thảo luận như sau:
Mỗi một thành viên viết lời phát biểu vấn đề vào phiếu và đưa cho các thành viên khác
Các thành viên xem xét các lời phát biểu về vấn đề có phù hợp với dự án không
Các thành viên cùng nhất trí lựa chọn lời phát biểu về vấn đề “cốt lõi“
Các thành viên làm rõ cấu trúc mối quan hệ “nhân-quả” xung quanh vấn đề “cốt lõi”
để lập ra cây vấn đề
Các thành viên thống nhất về cây vấn đề
Một khó khăn thường gặp phải đó là không phải mọi cán bộ đều nắm được tình hình thực tế,
tổng thể. Bạn cần cẩn trọng xem thảo luận dựa trên thông tin và quan điểm nhận thức của ai.
Quy tắc viết lời trình bày về vấn đề
Chỉ rõ vấn đề hiện hữu
Nêu vấn đề- tình trạng tiêu cực
Mỗi vấn đề viết vào một phiếu
Mỗi vấn đề trong một phiếu phải là một câu, không nên là một
danh từ.
X”Thiếu ngân sách”
9 “Phân bổ ngân sách không đủ cho ….”
Tránh viết “Không có (giảI pháp hoặc nguồn lực)”.
X”Không có bệnh viện”
9 “Không có dịch vụ chăm sóc y tế phù hợp cho XXX”
Không nên ghi cả nguyên nhân và hậu quả
Cần phải có sự đồng thuận giữa các thành viên tham gia để tránh hiểu nhầm khi
Một phiếu bị huỷ
Một câu phát biểu bị sửa đổi
Chú ý rằng nguyên nhân và luật nhân quả trong thực tế không xứng hợp
từng cặp.
Chú ý nguồn thông tin: Ai đưa ra lời phát biểu đại diện cho cái gì? Luôn lưu
ý về nguy cơ tiềm ẩn là thiếu hiểu biết hoặc thành kiến.
Những điểm khác cần lưu ý trong phân tích vấn đề
Tránh phân tích kiểu bó hẹp, đảm bảo là không có chỗ nào bị bó
hẹp trong phân tích mối liên hệ nhân quả
Tính rõ ràng của lời phát biểu:
X”Hiệu suất lao động thấp”
9 “Nghề nông đều phụ thuộc vào lao động chân tay”
Vòng lặp phiếu giống nhau : Hãy chú ý nếu cùng một lời phát
ể ấ ầ
Mẹo
10
HOẠT ĐỘNG 6.1: Đánh giá những rủi ro tiềm ẩn của việc sử dụng
thông tin/nhận thức đưa ra để phân tích vấn đề
Trong hầu hết trường hợp các cán bộ (của Bộ chủ quản) phụ trách xây
dựng dự án (và phân tích vấn đề) thường ở xa địa bàn và nhóm dân cư mục tiêu của dự án cả về
mặt địa lý lẫn tinh thần. Những nhà lập kế hoạch trung thực thường nhận biết được vấn đề
nhưng không có hiểu biết sâu và chi tiết về những gì đang diễn ra trên thực tế. Do đó, có rủi ro
phát sinh là lời phát biểu trong phân tích vấn đề có thể bị thành kiến hoặc không phản ánh đúng
được thực chất vấn đề.
Những rủi ro tiềm ẩn /hạn chế của hạn chế thông tin được liệt kế trong bảng dưới đây.
Bây giờ hãy thảo luận với đồng nghiệp của bạn xem cơ quan của bạn có gặp phảI những rủi
ro/hạn chế đó không, và nếu chỗ nào có thì nêu ra các ý tuởng để giảm thiểu những rủi ro /hạn
chế đó
Hình 6.1: Đánh giá những thông tin bạn có để lập kế hoạch
Những rủi ro tiềm ẩn/yếu
điểm của thông tin/nhận
thức được đưa ra cho phân
tích vấn đề
Mô tả
Những điểm phải luôn ghi
nhớ
Những giải pháp có thể để
giảm thiểu rủi ro/ hạn chế
Chúng không chính xác
Chúng không dựa trên tình
hình thực tế /cái nhìn thấu
đáo.
Thông tin định lượng (số liệu
thống kê) không tin cậy
Thông tin định tính không đầy
đủ
HOẠT ĐỘNG 6.2: Vẽ cây vấn đề
Viết ra một cây vấn đề cho lĩnh vực (ngành/ tiểu ngành) của bạn qua thảo
luận với các đồng nghiệp.
11
Hình 6.1: Cây vấn đề
12
PHẦN 7: PHÂN TÍCH MỤC TIÊU (BƯỚC 5)
Tình hình sẽ như thế nào một khi đạt được các mục tiêu?
MỤC TIÊU
Bạn sẽ nêu ra các giải pháp có thể dựa trên các vấn đề nêu trong phần 7
(bước 5)
Bạn sẽ vẽ được một bức tranh toàn bộ cấu trúc các điều kiện mong đợi, trong đó minh
hoạ tình trạng lý tưởng của lĩnh vực (ngành/ tiểu ngành) mà bạn đã chọn để xây dựng
dự án ODA.
ÖBạn có thể sử dụng những thông tin phân tích ở đây cho mục “2. Mục tiêu của chương
trình/ dự án của Phụ lục 3.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Bạn có thể dựng được “Cây Mục Tiêu” bằng cách viết lại những phát biểu tiêu
cực trong “Cây vấn đề” thành những phát biểu tích cực. Bằng việc viết lại như
vậy, mối liên hệ nhân-quả trong cây vấn đề được chuyển thành mối liên hệ “biện
pháp-kết quả”. Khi viết lại phát biểu tiêu cực thành tích cực, đừng nghĩ quá
nhiều và đừng tuân theo bản năng lô-gíc của bạn.
(Ví dụ)
Phát biểu trong cây vấn đề Phát biểu trong cây mục tiêu
Học phí quá cao đối với một số phụ huynh ÆÆÆ Phụ huynh có khả năng chi trả học phí
Mục tiêu
chính
Học sinh phụ giúp
Phụ huynh Tiến bộ có thể
khuyến khích học
Trường học hấp
Trường có
nước sạch và
Phụ huynh đủ
khả năng trả
?
?
Không có trường hợp bỏ
Phụ huynh muốn cho
con em mình đến
trường học
Học sinh có việc làm
Phụ huynh hiểu
được tầm quan
Trường dạy những kỹ
năng thích hợp để kiếm
Có ít trường hợp bỏ học
KẾ
T
Q
U
Ả
B
IỆ
N
P
H
Á
P
?
?
Mọi học sinh đều tốt
Học sinh ra trường
13
Hoạt động 7: Vẽ Cây Mục Tiêu
Vẽ ra một Cây Mục Tiêu về lĩnh vực (ngành/tiểu ngành) bạn chọn sau
khi thảo luận với các đồng nghiệp.
Hình 7.1: Cây Mục Tiêu
PHẦN 8:
LỰA CHỌN (CÁC) PHƯƠNG ÁN CAN THIỆP (BƯỚC 6)
Các phương án can thiệp của bạn để giải quyết vấn đề là gì?
14
MỤC TIÊU
Bạn sẽ xác định các phương án của dự án và và sắp xếp ưu tiên để lựa
chọn (các) phương án khả dĩ nhất cho dự án ODA của mình.
ÖBạn có thể sử dụng cách tiếp cận lựa chọn ở đây cho mục “2. Mục tiêu của chương trình/dự
án” của Phụ lục 3
THÔNG TIN CƠ SỞ
Lựa chọn phương án can thiệp của dự án là lựa chọn một nhóm các phương tiện
và mục đích đã làm rõ trong các phần trước. Trong lựa chọn, những điều sau đây
cần phải luôn chú ý. Dưới đây là một gợi ý chu trình lựa chọn phương án can
thiệp dự án.
HOẠT ĐỘNG 8: Xác định các phương án can thiệp và sắp xếp ưu
tiên cho chúng
Xác định các phương án có thể trong Cây Mục Tiêu mà nhóm của bạn đã
lập ra trong các phần trước qua thảo luận với các đồng nghiệp trong
nhóm. Khi đã xác định được, hãy thảo luận để thống nhất những điểm
chính đối với mỗi phương án. Sau đó lựa chọn một phương án để phát triển lên thành một dự án
ODA.
Hình 8.1: Lựa chọn phương án dự án
Phương án A Tên
Phương án B
Tên
Phương án C
Tên
Phương án
Nhóm đối tượng mục
tiêu
Lĩnh vực mục tiêu
15
Phương án A Tên
Phương án B
Tên
Phương án C
Tên
Các cơ quan liên quan
Các đầu vào
Các ưu tiên về chính
sách
Các tác động tiêu cực
Tính khả thi
Tính bền vững
16
PHẦN 9: XÂY DỰNG KHUNG LÔGÍC 1
PHẦN TÓM TẮT (BƯỚC 7-1)
Bạn sẽ xây dựng khuôn khổ dự án ODA như thế nào để đề xuất?
MỤC TIÊU
Hiểu được khung dự án: cấu trúc, chuỗi lôgíc, lợi thế và những điều kiện không
thuận lợi.
ÖBạn có thể sử dụng cách tiếp cận được lựa chọn ở đây cho mục “2. Những mục tiêu của
chương trình/dự án” ở Phụ lục 3.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Khung lôgíc thường được sử dụng trong quá trình lập kế hoạch, thực hiện, theo
dõi và đánh giá dự án vì đây là cách trình bày dễ hiểu. Tất cả các nhà tài trợ
ODA quốc tế đều sử dụng khung lôgíc trong quá trình xây dựng, thực hiện và
đánh giá các dự án ODA.
Khung lôgíc được thiết lập bằng cách xây dựng các kế hoạch và hợp phần chính của dự án dựa
trên phương pháp phương án đã được lựa chọn trong phần 8 “Lựa chọn phương án can thiệp dự
án”. Bảng 9.1 là một mẫu khung lôgíc.
Bảng 9.1: Mẫu khung lôgíc
Tên dự án Thời kỳ dự án Phiên bản
Lĩnh