Cung cấp các kiến thức và kĩ năng cơ sở giúp học viên có thể xây dựng một cách hệ thống và có định hướng mục tiêu học tập ở các cấp độ đào tạo
Sau phần này, các học viên sẽ có thể:
- Hiểu và trình bày được các khái niệm cơ bản liên quan đến mục tiêu đào tạo
55 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1764 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp day học tín chỉ - Phần 4: Xây dựng mục tiêu học tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 4
XÂY DỰNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Phương pháp dạy và học
theo học chế tín chỉ
Copyright © 2008 Trung Tâm Nghiên Cứu Cải Tiến
Phương Pháp Dạy và Học Đại Học – ĐH KHTN TP HCM
Phương pháp dạy và học theo học chế tín chỉ Xây dựng mục tiêu học tập
Copyright © 2008 TT Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy và Học Đại Học – ĐH KHTN TP HCM
www.cee.hcmuns.edu.vn
ĐỀ CƯƠNG
CHỦ ĐỀ: XÂY DỰNG MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Giảng viên:
o Lâm Quang Vũ lqvu@fit.hcmuns.edu.vn
o Vũ Thị Lan Hương vtlhuong@hcmuns.edu.vn
• Số tiết: 8 tiết (2 buổi)
• Mục tiêu:
Cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ sở giúp học viên có thể xây dựng một cách hệ thống và
có định hướng mục tiêu học tập ở các cấp độ đào tạo.
Sau phần này, các học viên sẽ có thể :
o Hiểu và trình bày được các khái niệm cơ bản liên quan đến mục tiêu đào tạo
o Vận dụng được các lý thuyết để xây dựng và trình bày một mục tiêu học tập của
một môn học trong lĩnh vực của mình.
o Vận dụng được các lý thuyết để đánh giá một mục tiêu học tập của một môn học
trong lĩnh vực của mình
• Đánh giá:
o Thảo luận
o Bài tập
• Tài liệu tham khảo:
o - a practical guide on developing
learning objectives, produced by the University of Sydney.
o - detailed discussion of
writing learning objectives
o - a brief explanation of aligning
learning objectives and content and learning activities and assessment, with links to lists of action
verbs you can use when writing objectives
o - a brief discussion of
aligning a course’s objectives, activities and assessments, with a Human Resources Management
students’ perspective
o
Edonclark%2Fhrd%2Ftemplates%2Fobjectivetool.html -a quick step by step guide for writing
learning objectives
o - Bloom’s taxonomy of learning with
an emphasis on asking assessment questions based on each cognitive domain
o - looks at each of Bloom’s
domains of learning (cognitive, affective, psychomotor) and suggests behaviour descriptions,
activities and action verbs for each of the six levels of learning
o - includes a table which clearly defines
each of the six levels of learning in Bloom’s cognitive domain taxonomy, along with sample verbs
and sample behaviours for writing learning objectives.
o L'Allier, J. J. (1997). A Frame of Reference: NETg's Map to Its Products, Their Structures and
Core Beliefs. See also:
Phương pháp dạy và học theo học chế tín chỉ Xây dựng mục tiêu học tập
Copyright © 2008 TT Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy và Học Đại Học – ĐH KHTN TP HCM
www.cee.hcmuns.edu.vn
• Các hoạt động và nội dung chính:
Nội dung Hoạt động Thời lượng
Vai trò cuả LO
Học viên cần :
- nêu được các ích lợi của việc xây dựng LO
- giải thích được mối quan hệ giữa LO và Learning
Activities, Learning Assement Methods
Hoạt động nhóm : nhận xét một tình
huống ví dụ (GV chuNn bị) trong đó
một chương trình đào tạo được hoạch
định không có mục tiêu rõ ràng. Học
viên sẽ cùng phân tích theo nhóm để
nêu được các điểm bất cập của
chương trình ví dụ
45’
Định nghĩa và phân loại LO
Học viên cần :
- hiểu và phân biệt được khái niệm goal, learning
objective, learning outcome
- kể ra được một số LO tương ứng với các loại
khác nhau thường có trong LO và ý nghĩa của
từng thành phần
Trình bày slide, cho ví dụ và xen kẽ
với câu hỏi, bài tập ngắn làm theo
nhóm
60’
Định nghĩa LO cho các cấp độ tổ chức, cấp độ nhận
thức, kỹ năng, thái độ khác nhau
Học viên cần :
- hiểu và phân biệt được khái niệm (institutional
goal; program goal; cours, unit, lesson, topic
objective) cũng như quan hệ giữa các loại LO này
- kể ra được các thang nhận thức trong Bloom, các
thang về kỹ năng và thái độ
Trình bày slide, cho ví dụ và xen kẽ
với câu hỏi, bài tập ngắn làm theo
nhóm
90’
Kiểm tra kiến thức
Học viên cần chọn đúng đáp án cho các câu trắc
nghiệm liên quan đến các khái niệm cơ bản của LO
Học viên làm bài trắc nghiệm 20’
Bài tập về nhà
ChuNn bị chọn một môn dạy trong
chuyên môn của mình và phác thảo
các nội dung muốn chuyển tải
Mục tiêu:
• Giúp học viên hiểu rõ ý nghĩa và sự cần thiết của mục tiêu đào tạo
• Cung cấp cho học viên các khái niệm về LO, các loại LO
• Trình bày cho học viên nhu cầu khác biệt khi xây dựng LO cho
từng cấp độ tổ chức. Giới thiệu cho học viên các cấp độ nhận thức
khác nhau trong quá trình học tập, và cách vận dụng các thang
nhận thức này khi xây dựng LO
• Đánh giá sự tiếp thu của học viên về các nội dung trình bày trong
Buổi 1:
Phương pháp dạy và học theo học chế tín chỉ Xây dựng mục tiêu học tập
Copyright © 2008 TT Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy và Học Đại Học – ĐH KHTN TP HCM
www.cee.hcmuns.edu.vn
Nội dung Hoạt động Thời lượng
Các tính chất nên có cuả LO
Học viên cần:
nêu và giải thích được ý nghĩa của các yêu cầu
đối với một LO tốt (Specific, Measurable,
Achievable, Realistic, Timely)
Hoạt động nhóm: động não từng
nhóm và đề xuất các tính chất cần
có của một LO tốt, sau đó giảng
viên trình bày slide đúc kết, đề
nghị khung rubric
45’
Quy trình xây dựng LO
Học viên cần:
- nêu được các bước (theo quy trình đề nghị)
cần thực hiện khi xây dựng LO
- tự đề nghị quy trình phù hợp khi xây dựng
một LO cụ thể trong bối cảnh cụ thể
Trình bày slide, câu hỏi ngắn 20’
Trình bày LO
Học viên cần:
- kể ra được các cách trình bày LO (student,
instructional, behavioural)
- giải thích được tại sao cần sử dụng các động
từ đánh giá/quan sát được khi mô tả LO
- nêu và áp dụng được một số động từ nên
dùng khi mô tả LO tương ứng với các thang
nhận thức của Bloom
Trình bày ví dụ về LO không
được trình bày tốt, yêu cầu học
viên thảo luận phân tích nguyên
nhân, sau đó giảng viên đúc kết,
trình bày slide lý thuyết
45’
Vận dụng kiến thức
Học viên cần hoàn thành LO cho một môn học tự
chọn trong lĩnh vực chuyên môn của mình
Mỗi học viên xây dựng LO cho
một môn học tự chọn trong lĩnh
vực chuyên môn của mình
60’
Đánh giá
Học viên có thễ đề nghị các tiêu chuNn cụ thể để
đánh giá một LO theo rubric đề nghị
Hoạt động nhóm: hoàn chỉnh
rubric
Hoạt động cá nhân: đánh giá LO
của người khác
60’
Nhận xét
N hận xét và đúc kết kiến thức,
kinh nghiệm thu lượm được qua
bài học
20’
Mục tiêu:
• Giúp học viên ý thức được các yêu cầu đặt ra khi xây dựng LO
• Hướng dẫn học viên xây dựng LO theo một quy trình hệ thống
• Hướng dẫn cách diễn đạt LO sao cho cụ thể và đánh giá được
• Vận dụng các kiến thức đã học để xây dựng LO
• Dựa trên khung rubric đã xây dựng, đề nghị các tiêu chuNn cụ thể
để đánh giá LO. Vận dụng rubric đề nghị để đánh giá LO của
người khác
Buổi 2:
16/02/2009
1
NSU- 08 Jan 2009
MỤC TIÊU HỌC TẬP
( Learning Objective )
Vũ Thị Lan Hương
Lâm Quang Vũ
Nội dung
Các loại mục tiêu học tập
Bloom’s Taxonomy
Các vấn đề lưu ý về mục tiêu học tập
Mục tiêu chương trình và mục tiêu môn học
Đánh giá mục tiêu học tập
2
16/02/2009
2
Các bạn sẽ học được gì trong
buổi hôm nay ? ! ?
Mục tiêu buổi trình bày
Cung cấp :
các kiến thức về mục tiêu học tập.
cách thức xây dựng mục tiêu học tập
cách thức đánh giá mục tiêu học tập
4
16/02/2009
3
Các bạn sẽ làm được gì sau
buổi hôm nay ? ! ?
Làm sao biết các bạn đã
tiếp thu được nội dung
buổi trình bày ? ?
Mục tiêu buổi trình bày - bản “đẹp” ☺
Cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ sở giúp học viên có thể xây
dựng một cách hệ thống và có định hướng mục tiêu học tập ở các
cấp độ đào tạo.
Sau phần này, các học viên sẽ có thể :
Hiểu và trình bày được các khái niệm cơ bản liên quan đến mục tiêu
đào tạo
Vận dụng được các lý thuyết để xây dựng và trình bày một mục tiêu
h ậ ủ ộ ô h lĩ h ủ ì h
6
ọc t p c a m t m n ọc trong n vực c a m n .
Vận dụng được các lý thuyết để đánh giá một mục tiêu học tập của một
môn học trong lĩnh vực của mình
16/02/2009
4
Nội dung trình bày
Các khái niệm cơ bản của Mục tiêu học tập (MTHT)
Vai trò của MTHT
Phân loại MTHT
Các cấp độ của MTHT
Cách thức xây dựng và trình bày MTHT
Các tính chất của MTHT
Quy trình xây dựng MTHT
7
Cách thức trình bày MTHT
Đánh giá MTHT
Kế hoạch
Thời gian Hoạt động
9h – 9h45 Giới thiệu - Thảo luận về vai trò của MTHT
9h45-10h45 Định nghĩa và phân loại MTHT
10h45-11h45 Định nghĩa MTHT cho các cấp độ tổ chức, cấp độ nhận thức
11h45 – 13h30 BREAK
13h30-14h15 Các tính chất của MTHT
14h15-14h30 Quy trình xây dựng MTHT
8
14h30-15h00 Trình bày MTHT
15h00-16h00 Thực tập xây dựng MTHT
16h-16h30 Thực tập đánh giá MTHT
16/02/2009
5
NSU- 08 Jan 2009
Các khái niệm cơ bản của
Mục tiêu học tập
Vai trò của MTHT
Phân loại MTHT
ấ ộ Các c p đ của MTHT
Thảo luận
Chia sẻ hiểu biết của bạn về MTHT
Làm rõ tầm quan trọng của MTHT
Suy nghĩ - bắt cặp – chia xẻ (10’)
Nhận xét các bản giới thiệu đầu tiên về mục tiêu buổi trình bày hôm
nay ?
Tổng hợp ý tưởng – Concept Map (15’)
Mục tiêu học tập là gì?
10Vai trò Phân loại Các cấp độ
Quan hệ giữa MTHT và các yếu tố khác trong học tập
16/02/2009
6
Vai trò của mục tiêu học tập
THT = điều sinh viên mong đợi đạt được qua việc học
Vì sao MTHT quan trọng ?
Định hướng cho người dạy soạn thảo nội dung và chọn phương pháp
dạy phù hợp.
Người dạy biết cần phải trình bày, chuyển tải những gì
Cơ sở để đánh giá được mức độ đạt của việc học
Người dạy và người học biết rõ thế nào là hoàn thành việc học
11
Định hướng cho người học xác định cách học và tìm kiếm tài liệu phù
hợp để tiếp cận được kết quả học tập (goal).
Người học biết họ cần gì và làm được gì.
Vai trò Phân loại Các cấp độ
Định nghĩa mục tiêu học tập
Thuật ngữ
Mục tiêu học tập = Learning Goal / Learning Objective ?
Kết quả học tập = Learning Outcome ?
THT = điều sinh viên mong đợi đạt được qua việc học
Điều gì ?
Việc học ở cấp độ nào ?
12Vai trò Phân loại Các cấp độ
16/02/2009
7
Thuật ngữ
Learning Goal = Mục tiêu đào tạo
những điều việc học tập sẽ trang bị cho sinh viên
rộng, chung, chưa chi tiết
dùng cho cấp độ chương trình đào tạo (của 1 trường, 1 khoa)
Learning Outcome = Kết quả học tập
những điều sinh viên được mong đợi là sẽ có được qua việc học tập
Learning Objective = Mục tiêu học tập
những kết quả học tập đánh giá được của sinh viên qua việc học tập
13
chi tiết, thể hiện được thu nhận của sinh viên
dùng cho cấp độ khoá học, môn học
Vai trò Phân loại Các cấp độ
Ví dụ
Learning Goal: Our students will be effective communicators
Learning Outcome : Effective communication capacity
Learning Objective: Our graduates will be able to prepare and
deliver a persuasive, professional speech on a current topic in their
discipline.
14
16/02/2009
8
Các yếu tố của Mục tiêu học
Mục tiêu học
ă ái ộ
15
Kiến thức Kỹ n ng Th đ
Vai trò Phân loại Các cấp độ
Suy nghĩ – làm việc nhóm – chia xẻ
Các bạn hiểu thế nào về các yếu tố trên? Cho ví dụ về:
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
16Vai trò Phân loại Các cấp độ
16/02/2009
9
Ví dụ
Kiến thức:
Các loại đá có trong vỏ trái đất
Ngữ pháp Anh văn (các cấu trúc câu cơ bản)
Cấu trúc cơ bản của mạng máy tính
Kỹ năng:
Nhận biết và phân loại
Giải quyết vấn đề
Viết và giao tiếp
Thái độ:
17
Ý thức sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Ý thức bảo vệ môi trường
Sẵn sàng tiếp cận và ý thức tìm tòi cái mới
Vai trò Phân loại Các cấp độ
Các yếu tố thông thường của Mục tiêu học
¾ Thuật ngữ và dữ kiện ¾ Nhớ
Các kiến thức cụ thể Kỹ năng tư duy
¾ Khái niệm và lý thuyết
¾ Phương pháp, sự phân loại và các tiêu
chí
¾ Công cụ và công nghệ
Cá điể à iá ị
¾ Hiểu
¾ Áp dụng
¾ Phân tích
¾ Tổng hợp và tích hợp
18
¾ c quan m v g tr ¾ Đánh giá
16/02/2009
10
Department: Biology
- use the knowledge to their
Course: Fieldwork on
Biodiversity
know the plants and
Level
Objective
Thực tập : xác định các yếu tố trong MTMH
professional career related to
Biology: agriculture,
aquaculture, environment,
pharmacy, and medicine.
- obtain the practical skills in
Biology.
-
animals at the studying site.
- learn about the biodiversity
and the effect of the
environment on these living
organisms.
f h t
19
- form the love of nature.
- orm researc compe ence.
Hãy xác định các loại yếu tố của mục tiêu học ?
Vai trò Phân loại Các cấp độ
Các cấp độ tổ chức của mục tiêu học tập
One Approach to Organizing Course Objectives
General
Course
GOALS
Session
Module
General Objectives Unit Objectives Specific Objectives
20Vai trò Phân loại Các cấp độ
Labs
16/02/2009
11
Các cấp độ yêu cầu của mục tiêu
Các cấp độ suy nghĩ (level of thinking) trong quá trình học
(Bloom’s taxonomy)
Đ iả hứ t ơn g n → p c ạp
Thấp → cao
21Vai trò Phân loại Các cấp độ
BLOOM’s Taxonomy
Đánh giá
(Evaluation)
Đánh giá được giá trị của tài liệu hay phương pháp khi chúng
được áp dụng vào trong các trường hợp đặc biệt, đánh giá với
những tiêu chuNn xác định.
Tổng hợp Tạo ra cái mới bằng cách kết hợp các ý tưởng khác nhau lại với
(Synthesis) nhau.
Phân tích
(Analysis)
Phân tích và xác định các phần khác nhau của vấn đề, nhận ra
mối quan hệ giữa chúng, nhận ra nguồn gốc cấu tạo của chúng.
Ứng dụng
(Application)
sử dụng các khái niệm chung để giải quyết vấn đề trong trường
hợp đặc biệt, sử dụng các kiến thức đã học trong từng trường
hợp cụ thể.
p
độ
s
uy
n
gh
ĩ
22
Nhận thức
(Comprehension)
Hiểu kiến thức đã học mà chưa thể kết nối được với các kiến
thức khác.
Kiến thức
(Knowledge)
Có thể lặp lại và nhớ những gì đã học, nhưng chưa hiểu rõ, để
có thể sử dụng hay thay đổi chúng.
C
ấp
Vai trò Phân loại Các cấp độ
16/02/2009
12
Department: Biology
- use the knowledge to their
Course: Fieldwork on
Biodiversity
know the plants and
Level
Objective
Thực tập : xác định cấp độ suy nghĩ trong MTMH
professional career related to
Biology: agriculture,
aquaculture, environment,
pharmacy, and medicine.
- obtain the practical skills in
Biology.
-
animals at the studying site.
- learn about the biodiversity
and the effect of the
environment on these living
organisms.
f h t
23
- form the love of nature.
- orm researc compe ence.
Hãy xác định cấp độ suy nghĩ của mục tiêu học ?
Vai trò Phân loại Các cấp độ
Thực tập : xác định MTMH
Chọn một chương trình đào tạo trong chuyên môn của mình
Cho biết mục tiêu đào tạo
Chọn một môn học thuộc chương trình đào tạo này
Cho biết các mục tiêu học tập của môn học (phân rã thành 3 cấp)
N hận xét quan hệ giữa mục tiêu học tập và mục tiêu đào tạo
Cho biết cấp độ suy nghĩ yêu cầu cho các mục tiêu trên.
24Vai trò Phân loại Các cấp độ
16/02/2009
1
NSU- 08 Jan 2009
Cách thức xây dựng và trình bày
MTHT
Các tính chất của MTHT
Cách thức trình bày MTHT
Quy trình xây dựng MTHT
Đánh giá MTHT
Các tính chất mong muốn của MTHT
SMART Learning Objectives
Specific
Cụ thể
Measurable
Đo lường / Quan sát được
Attainable
Khả thi
Results-oriented
2
Hướng đến kết quả có ý nghĩa
Targeted to Needs
Có định hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, người học
16/02/2009
2
Tính cụ thể
Tránh sự mập mờ, diễn giải sai
Ex :
“Biết/Nắm được các kiến thức”.?
“kể tên được các khái niệm”
to know = to recall / to define / to describe / to identify / to list?
3
Tính đo lường / quan sát được
Cho phép đánh giá mức độ đạt của người học đối với MTHT
Ex :
“biết”Æ làm sao đánh giá ai đó “biết” điều gì ? “biết” đến mức độ nào
to defineÆ có thể đánh giá được định nghĩa đưa ra có chính xác
Kể tên được 12 tháng của năm☺
4
16/02/2009
3
Tính khả thi
Cho phép người học có cơ hội hoàn thành mục tiêu đề ra
Ex :
Môn Triết học đại cương
thuộc lòng tên tất cả các triết gia từ cổ chí kim trên thế giới
!!!
thuộc lòng tên các triết gia tiêu biểu của trường phái hiện sinh
5
Tính hướng kết quả
Thông qua việc hoàn thành một số MTHT có thể đạt được một mục
tiêu lớn hơn, có ý nghĩa
Ex :
“thuộc 30.000 từ tiếng Anh sơ cấp”
“biết được tên các ca sĩ nổi tiếng ngưới Anh năm 2008”
Đạt được gì ?
“thuộc 30.000 từ tiếng Anh sơ cấp”
“hiểu và vận dụng được các điểm ngữ pháp sơ cấp”
Nghe hiểu viết được các câu tiếng Anh trình đô sơ cấp ?
6
,
16/02/2009
4
Tính hướng nhu cầu
MTHT phải xuất phát từ nhu cầu xã hội, người học để kết quả học
tập sử dụng được, có ích lợi đóng góp cho xã hội
Ex :
Đồng bằng sông Cửu long :
Mục tiêu đào tạo 200.000 nhà thơ vào năm 2008 !
Ngôn ngữ lập trình (năm 2008)
Sử dụng được ngôn ngữ Pascal
7
Department: Biology
- use the knowledge to their
Course: Fieldwork on
Biodiversity (1st year)
know the plants and
Level
Objective
Thực tập : phân tích tính chất của MTHT
professional career related to
Biology: agriculture,
aquaculture, environment,
pharmacy, and medicine.
- obtain the practical skills in
Biology.
-
animals at the studying site.
- learn about the
biodiversity and the effect
of the environment on these
living organisms.
f i i
8
- form the love of nature.
- orm wr t ng paper
competence.
16/02/2009
5
Trình bày MTMH
SMART
Specific
Measurable
Độ chi tiết thích hợp
Không quá ít
Chung chung
Không quá nhiều
Thiếu tập trung
9
Nên :
khoảng 3-4 MTĐT
MTHT của môn có thể nhiều hơn
Làm thế nào để MTHT là đánh giá được
know, understand,
Động từ không đo
lường được
recall, define, describe, identify, list, label,Kiến thức (Knowledge)
Động từ đo lường đượcCấp độ suy nghĩ
improve, develop,
increase, prepare,
form
build, change, combine, compose, create, design,Tổng hợp (Synthesis)
analyze, compare, contrast, diagram, differentiate,
distinguish,
Phân tích (Analysis)
apply, collect, construct, demonstrate, illustrate,
discover,
Ứng dụng (Application)
alter, account for, calculate, change, convert,
explain,
Nhận thức
(Comprehension)
10
accept, assess, choose, evaluate, grade, judge,
select
Đánh giá (Evaluation)
plan
16/02/2009
6
Các mục tiêu/hành vi
Sinh viên sẽ thể hiện được việc:
Nhắc lại hoặc nhận ra – đếm, xác định mô tả, liệt kê
Hiểu ý nghĩa – phân loại, trích dẫn, kết luận, chuyển đổi
Áp dụng – chọn lựa, thu thập, tính toán, mở rộng,
Phân tích – chia nhỏ, đặc trưng hoá, phân loại, so sánh, đối chiếu
Tổng hợp – tạo thành, xây dựng, tạo ra, thiết kế, phát triển,
Đánh giá – đánh giá, nhận xét, phê bình, phán xét, xếp loại,
11
Department: Biology
- apply the knowledge to their
Course: Fieldwork on
Biodiversity
recognize the plants and
Level
Objective
Thực tập : trình bày lại MTHT
professional career related to
Biology: agriculture,
aquaculture, environment,
pharmacy, and medicine.
- use the practical skills in
Biology.
-
animals at the studying site.
- explain the biodiversity
and the effect of the
environment on these living
organisms.
b ild h
12
- create the love of nature.
- u researc
competence.
16/02/2009
7
Quy trình xây dựng MTĐT cho một chương trình học
Phân tích yêu cầu
Đánh giá các phát biểu hiện có về sứ mạng của trường và của các
chương trình đào tạo, các mô tả trong văn bản giới thiệu và các tài liệu
khác
Xem xét các tiêu chuNn chuyên môn nghề nghiệp và ngành học
Khảo sát nhà tuyển dụng, cựu sinh viên và những nhà chuyên môn
khác
Xác định các hy vọng và mong đợi của học viên
Xâ d MTĐT ủ h ì h h
13
y ựng c a c ương tr n ọc
Quy trình xây dựng MTHT cho một môn học
Thiết kế các môn học giúp đạt các phần khác nhau trong MTĐT của
chương trình
Thiết kế MTHT của từng môn học
Về Kiến thức :
Xác định các chủ đề kiến thức chínhÆ tập hợp các Đơn vị kiến thức (Unit)
Mỗi Unit xác định các chủ đề muốn chuyển tải qua từng bài học (Lesson)
Mỗi Lesson xác định các chủ để cụ thể tương ứng với 1 MTHT đánh giá được.
Về kỹ năng và thái độ
Xác định những kỹ năng giúp thu nhận được kiến thức trong MTHT; giúp vận dụng
14
thực hành, phát triển