*Lý do sử dụng các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
+ Khi sử dụng dòng điện xoay chiều, ta không cần quan tâm đến các giá trị tức thời của i và u vì chúng biến thiên rất nhanh, ta cần quan tâm tới tác dụng của nó trong một thời gian dài.
+ Tác dụng nhiệt của dòng điện tỉ lệ với bình phương của cường độ dòng điện nên không phụ thuộc vào chiều dòng điện.
+ Ampe kế đo cường độ dòng điện xoay chiều và vôn kế đo điện áp xoay chiều dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số chỉ của chúng là cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
18 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 9050 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp giải các bài toán mạch điện xoay chiều khi khảo sát sự thay đổi các thông số của mạch điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
KHI KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN
CHƯƠNG 3
I. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
Khung dây kim loại kín quay đều với vận tốc góc w quanh trục đối xứng của nó trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay thì trong mạch có dòng điện biến thiên điều hòa với tần số góc w gọi là dòng điện xoay chiều.
Khi khung dây quay một vòng (một chu kì) dòng điện trong khung dây đổi chiều 2 lần.
2. Hiệu điện thế xoay chiều, cường độ dòng điện xoay chiều
Nếu i = Iocoswt thì u = Uocos(wt + j).
Nếu u = Uocoswt thì i = Iocos(wt - j)
a) Mạch RLC: Với I = Hay Io = ; Z = ; tgj = = .
b) Mạch RrLC: Z = ;tgj = = .
3. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
I = ; U = và E =.
*Lý do sử dụng các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
+ Khi sử dụng dòng điện xoay chiều, ta không cần quan tâm đến các giá trị tức thời của i và u vì chúng biến thiên rất nhanh, ta cần quan tâm tới tác dụng của nó trong một thời gian dài.
+ Tác dụng nhiệt của dòng điện tỉ lệ với bình phương của cường độ dòng điện nên không phụ thuộc vào chiều dòng điện.
+ Ampe kế đo cường độ dòng điện xoay chiều và vôn kế đo điện áp xoay chiều dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số chỉ của chúng là cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
A
R
B
4. Các loại đoạn mạch xoay chiều
a) Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần: uR cùng pha với i : I =
C
B
A
b) Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC trễ pha so với i góc .
- ĐL ôm: I = ; với ZC = là dung kháng của tụ điện.
-Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu
dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức
liên hệ giữa các đại lượng là :
L
A
B
Ta có: à
c) Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L: uL sớm pha hơn i góc .
- ĐL ôm: I =; với ZL = wL là cảm kháng của cuộn dây.
-Đặt điện áp vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua nó có giá
trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần là u và cường độ dòng điện qua
nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :
C
A
B
R
L
N
M
Ta có: à
d) Đoạn mạch có R, L, C không phân nhánh:
+ Độ lệch pha j giữa u và i xác định theo biểu thức: tanj = =
+ Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I =.
Với Z = là tổng trở của đoạn mạch.
+ Cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC: Khi ZL = ZC hay w = thì
Imax = , Pmax = , u cùng pha với i (j = 0).
Khi ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).
Khi ZL < ZC thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).
R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, ZL và ZC không tiêu thụ năng lượng điện.
C
A
B
R
L,r
N
M
e) Đoạn mạch có R, L,r, C không phân nhánh:
+ Độ lệch pha j giữa uAB và i xác định theo biểu thức:
tanj = =
+ Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I =.
Với Z = là tổng trở của đoạn mạch.
+ Cách nhận biết cuộn dây có điện trở thuần r
-Xét toàn mạch, nếu: Z ¹ ; U ¹ hoặc P ¹ I2R hoặc cosj ¹ à thì cuộn dây có điện trở thuần r ¹ 0.
-Xét cuộn dây, nếu: Ud ¹ UL hoặc Zd ¹ ZL hoặc Pd ¹ 0 hoặc cosjd ¹ 0 hoặc jd ¹
à thì cuộn dây có điện trở thuần r ¹ 0.
5. Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều
a)Mạch RLC không phân nhánh:
+ Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều: P = UIcosj hay P = I2R = .
+ Hệ số công suất: cosj = .
+ Ý nghĩa của hệ số công suất cosj
-Trường hợp cosj = 1 tức là j = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện
(ZL = ZC) thì: P = Pmax = UI = .
-Trường hợp cosj = 0 tức là j = ±: Mạch chỉ có L, hoặc C, hoặc có cả L và C mà không có R
thì: P = Pmin = 0.
+Để nâng cao hệ số công suất cosj của mạch bằng cách thường mắc thêm tụ điện thích hợp vào mạch sao cho cảm kháng và dung kháng của mạch xấp xỉ bằng nhau để cosj » 1.
+Nâng cao hệ số công suất cosj để giảm cường độ dòng điện nhằm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
b)Mạch RLrC không phân nhánh:(Cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r )
+ Công suất tiêu thụ của cả đọan mạch xoay chiều: P = UIcosj hay P = I2 (R+r)= .
+ Hệ số công suất của cả đọan mạch : cosj = .
+Công suất tiêu thụ trên điện trở R: PR = I2.R= Với Z =
+Công suất tiêu thụ của cuộn dây: Pr = I2 .r =
+ Hệ số công suất của đọan mạch chứa cuộn dây: cosjd = =
II. KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH RLC :
C
A
B
R
L
N
M
A
-Các thông số của mạch điện xoay chiều:
+Điện trở R, điện dung C của tụ diện , độ tự cảm L của cuộn dây
+Tần số góc , chu kỳ T, tần số f và pha ban đầu của dòng diện.
-Thông thường khi giải các bài toán thay đổi một trong các thông số
nào đó để một đại lượng nào đó đạt giá trị cực đại là học sinh nghĩ đến ngay hiện tượng cộng hưởng điện (ZL=ZC). nhưng thực tế không phải lúc nào cũng vậy, chúng ta cần phải thấy rõ bản chất, ý nghĩa của từng sự thay đổi của từng đại lượng, trong mối quan hệ LÔ GÍCH giữa chúng.
1.Các hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện: Điều kiện: ZL-ZC=0 Hay
Hiệu điện thế uAB cùng pha với cường độ dòng điện i
Hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại => P=Pmax=UI
Tổng trở bằng điện trở thuần: Zmin =R
uR cùng pha với uAB
Số chỉ của Ampe kế chỉ giá trị cực đại
2.Các sự thay đổi liên quan đến hiện tượng cộng hưởng điện:
a.Thay đổi : Giữ nguyên R,L,C thay đổi tần số góc ( Dẫn tới thay đổi tần số f, chu kì T).
-> điện áp uAB cùng pha với cường độ dòng điện i khi ; I=Imax………
Vì lúc này ta có vậy R=Z =>ZL-ZC = 0 hay ZL=ZC ( cộng hưởng điện)
b.Thay đổi C:
+Giữ nguyên L,R, thay đổi C để I = Imax ( Số chỉ của ampe kế cực đại)
Ta có =>; do U=const nên I=Imax khi -> (cộng hưởng điện)
+Giữ nguyên L,R, thay đổi C để điện áp hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại:UL=ULmax
Ta có do U=const và ZL=const nên để UL=ULmax
Thì ta phải có ZL-ZC= 0 hay -> (cộng hưởng điện)
c.Thay đổi L:
+Giữ nguyên C,R, thay đổi L để I=Imax ( Số chỉ của ampe kế cực đại)
Ta có=> ;do U=const nên I=Imax khi ->(cộng hưởng điện)
+Giữ nguyên C,R,, thay đổi L để điện áp giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại: UC = UCmax
Ta có do U=const và Zc=const nên để UC=UCmax
Thì ta phải có ZL-ZC= 0 hay -> (cộng hưởng điện)
3.Các sự thay đổi không liên quan đến hiện tượng cộng hưởng điện:
a.Thay đổi R:
i.Mạch điện RLC(cuộn dây cảm thuần chỉ có L) không phân nhánh có L,C, không đổi .
Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại, số chỉ của Ampe kế cực đại ….
Phân tích:
C
A
B
R
L
Khi L,C, không đổi thì mối liên hệ giữa ZL và ZC không thay đổi nên sự thay đổi của R không gây
ra hiện tượng cộng hưởng
Chứng minh: tìm công suất tiêu thụ cực đại của đọan mạch:
Ta có P=RI2= R = ,
Do U=Const nên để P=Pmax ta phải có () đạt giá trị min
Áp dụng bất dẳng thức Cosi cho 2 số dương R và (ZL-ZC)2 ta được:
=
Vậy () min là lúc đó dấu “=” của bất đẳng thức xảy ra nên ta có
R= => P= Pmax = và I = Imax=.
ii.Mạch điện RrLC(cuộn dây không cảm thuần có L,r) không phân nhánh có L,r,C, không đổi .
Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại, số chỉ của Ampe kế cực đại ….
Phân tích: Khi L,C, không đổi thì mối liên hệ giữa ZL và ZC không thay đổi nên sự thay đổi của R không gây ra hiện tượng cộng hưởng
C
A
B
R
L,r
Chứng minh:
+Công suất tiêu thụ cực đại của cả đọan mạch:
Ta có P=(R+r)I2= (R+r)
P = , để P=Pmax ta phải có () đạt giá trị min
=> () min thì : (R+r) = Hay: R =/ZL-ZC/ -r
Vậy khi (công suất tiêu thụ toàn mạch)
+Công suất tiêu thụ cực đại trên R:
Ta có PR= RI2 = R =
Để PR:PRmax ta phải có X = () đạt giá trị min thì R=
Vậy khi
C
A
B
R
L
V
b.Thay đổi L :
Mạch điện RLC không phân nhánh có R,C, không đổi.
Thay đổi L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt
giá trị cực đại. Xác định giá trị của ULmax và giá trị của L.
Phân tích:Ta có . Do UL không những phụ thuộc vào Z mà còn phụ thuộc vào ZL nghĩa là UL= f(L) nên nếu mạch có cộng hưởng thì UL cũng không đạt giá trị cực đại.
Chứng minh: Ta biểu diễn các điện áp bằng giản đồ véc tơ như hình vẽ
Theo định lý hàm số sin ta có => .=>
Mặt khác ta lại có =const
và UAB = const nên để UL=ULmax thì =>
Vậy : ULmax=
Theo hình vẽ ta có (1)
Và (2)
Từ (1) và (2)=>=>
C
A
B
R
L
V
c.Thay đổi C :
Mạch điện RLC không phân nhánh có R,C, không đổi.
Thay đổi C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt
giá trị cực đại. Xác định giá trị của UCmax và giá trị của C.
Phân tích:Ta có . Do UC không những phụ thuộc vào Z mà còn phụ thuộc vào ZC nghĩa là UC= f(C) nên trong trường hợp này nếu mạch có cộng hưởng thì UL cũng không đạt giá trị cực đại.
Chứng minh: Ta biểu diễn các điện áp bằng giản đồ véc tơ như hình vẽ
Theo định lý hàm số sin ta có => .=>
Mặt khác ta lại có =const
và UAB = const nên để UC=UCmax thì =>
Vậy UCmax=
Theo hình vẽ ta có (1)
Và (2)
Từ (1) và (2)=>=>
d.Thay đổi w: Khi tần số góc w (hay f) thay đổi (còn R, L và C không đổi )
C
A
B
R
L
V
Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
- Khi thì IMax Þ URmax; PMax còn ULCMin
- Khi thì
C
A
B
R
L
V
- Khi hay
thì
- Với w = w1 hoặc w = w2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị thì IMax hoặc PMax hoặc URMax khi
Þ tần số
e.Tìm điều kiện để điện áp hiệu dụng của một đọan mạch không phụ thuộc vào thông số R của đọan mạch đó.
-Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch có chứa R và C trong mạch điện không phân nhánh RCL
( Với U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RCL; URC là số chỉ của vôn kế V trong hình vẽ)
V
N
C
A
B
R
L r
M
Với (ZL¹0) , Xét mẫu số khi: ZL-2ZC = 0 hay ZL = 2ZC
Hay => Mẫu số bằng 1 => URC = U (URC không phụ thuộc vào R)
-Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch có chứa R và L trong mạch điện không phân nhánh RLC
C
A
B
R
L
V
N
M
( Với U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RLC; URL là số chỉ của vôn kế V trong hình vẽ)
Với (ZC¹0) , Xét mẫu số khi: ZC-2ZL = 0 hay ZC = 2ZL
Hay => Mẫu số bằng 1 => URL = U (URL không phụ thuộc vào R)
Ví dụ 1: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn NB chỉ có cuộn dây cảm thuần với độ tự cảm L. Tìm điều kiện của tần số góc w để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R:
A. B. C. D.
HƯỚNG DẪN:Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AN là :
UAN = Với (ZL¹0) , Xét mẫu số khi: ZL-2ZC = 0 hay ZL = 2ZC
Hay => URC = U (URC không phụ thuộc vào R) Chọn đáp án D
Ví dụ 2(ĐH-2010): Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng
A. B. C. D. .
HƯỚNG DẪN:Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AN là :
Để UAN không phụ thuộc vào R thì : Z2L-2ZCZL =0,
Suy ra .Lấy (1):(2). Ta được
III.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG:
V
L,r
M
C
B
A
N
Câu 1: Mạch điện như hình vẽ: Cho r = 100; H và uAB = 100cos100pt(V). Cho C thay đổi tìm số chỉ cực đại trên vôn kế?
A. 100V . B. 100V. C. 200V . D. 200V.
Phân tích:
- Số chỉ của Vôn Kế (V) là giá trị điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
=>Đây là loại bài toán thay đổi giá trị của C để UC = UCmax
Giải: Ta có ZL=;
Ucmax=200V. Chọn đáp án C
Câu 2 (ĐH-2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ¹ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
A. R0 = ZL + ZC. B. C. D.
HD: Chọn đáp án D
V
C
A
B
R
L
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ. uAB = 200cos100pt (V). R =100; H; C là tụ điện biến đổi ; . Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. Tính Vmax?
A. 100V, 1072,4mF ; B. 200; ;
C. 100V; mF ; D. 200; mF.
Phân tích:
Số chỉ của Vôn Kế (V) là giá trị điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và cuộn dây thuần cảm.
Ta có: UV=. Trong đó do R, L không đổi và U xác định nên để UV=UVmax=> Trong mạch có cộng hưởng điện
Giải: Do có cộng hưởng điện nên ZL=ZC => C=== F. Chọn đáp án B
C
A
B
R
L
Hình
Câu 4: Một mạch điện không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn thuần cảm và tụ có điện dung . Nguồn có điện áp: . Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại của công suất là:
A. 50W B.100W C. 400W D. 200W.
Phân tích: Bài toán này cho R biến đổi L, C và không đổi
và ZLZC do đó đây không phải là hiện tượng cộng hưởng.
Giải Ta có:R= ;ZC = =50, ZL=L= 100
P=Pmax= = =100W. Chọn đáp án B
Câu 5: (ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
Giải:120.40/30=160V (cộng hưởng điện). Chọn đáp án B
A
R
C
B
Câu 6: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có C = (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100pt) (V). Khi công suất tiêu thụ đạt giá trị cực đại thì điện trở có giá trị là:
A: R = 50 W; B: R = 100 W;
C: R = 150 W; D: R = 200 W.
Phân tích: Mạch điện này không có cuộn dây nên ZL=0.
Giá tri của R khi công suất của mạch đạt giá trị cực đại là R=ZC
Giải: R=ZC = = Chọn đáp án B.
Câu 7. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100, L=H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều . Giá trị của C và công suất tiêu thụ của mạch khi hiệu điện thế giữa hai đầu R cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây:
C
A
B
R
L
A.C=F , P=400W B.C=F , P=300W
C.C=F , P=400W C.C=F , P=400W
Phân tích: Ta nhận thấy rằng khi uR cùng pha với uAB nghĩa là uAB cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch i. Vậy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện: ZL=ZC
Giải: Khi có cộng hưởng . Với ZL=L= 100 => C=F
Lúc này công suất P=Pmax= Chọn đáp án A
Câu 8: Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 120cost(V) và có thể thay đổi được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng :
A. 120(V) B. 120(V) C. 240(V) D. 60(V).
Phân tích: Dựa vào dạng của phương trình cường độ dòng điện ta thấy rằng lúc này u và i cùng pha. Nên trong mạch xảy ra cộng hưởng điện .
Giải: Khi có cộng hưởng điện thì uR=u=120cos t(V) =>UR==120V. Chọn đáp án B
Câu 9: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100, C=F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức (V). Thay đổi giá trị của L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị của L và ULmax nhận cặp giá trị nào sau đây:
A., 200V B., 100V C., 200V D., 200V
Phân tích Tất cả các thông số R,C, đều không thay đổi . Thay đổi L để UL=ULmax ,
nên ta có: ULmax= và =>
Giải: ULmax= với R=100,
ULmax==200V
=> =H. Chọn đáp án D
Câu 10: Một mạch điện không phân nhánh gồm biến trở R=100,cuộn thuần cảm và tụ có điện dung C thay đổi được . Mắc mạch vào nguồn có . Thay đổi C để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR=100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện qua mạch:
A.(A) B.(A)
C.(A) D. (A)
Phân tích : Theo đề ta thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U=100V, mà UR=100V. Vậy UR=U, do đó trong mạch xảy ra cộng hưởng điện.
Giải: + Lúc này i cùng pha với u và I=
+Do i cùng pha với u -> I0== => (A) Chọn đáp án A
Câu 11: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng w0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 20W và ZC = 80W. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị w bằng
A. 4w0. B. 2w0. C. 0,5w0. D. 0,25w0.
Phân tích Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì : .,
Giải:+ Ban đầu khi tần số góc của dòng điện là ta có:=>LC=
+ Khi tần số góc là w thì có cộng hưởng điện thì: = => Chọn đáp án B
Câu 12(ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. V. B. 100 V. C. 200 V. D. V.
HƯỚNG DẪN: Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở là . Để UR không phụ thuộc vào R thì ZL-ZC1=0 (cộng hưởng) ,
Suy ra ZC1 = ZL. Khi C=C1/2 , suy ra ZC=2ZC1=2ZL thì điện áp hai đầu A và N là :
Chọn đáp án C
Câu 13:(ĐH-2011) Đặt điện áp xoay chiều u = vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.
HƯỚNG DẪN: (1) ; L thay đổi(xem II.3.b) ULmax khi à UR = 48V thay vào(1) ta có U = 80V . Chọn đáp án A
Câu 14(ĐH-2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt (U0 không đổi và w thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi w = w1 hoặc w = w2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi w = w0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa w1, w2 và w0 là
A. B. C. D.
HD: +Theo đề bài ta có w = w1 hoặc w = w2 thì: UC1 = UC2 suy ra:
ó
ó (với R2 < )
+Mặt khác, khi biến thiên mà có UCmax thì => (2)
Từ (1) và (2) suy ra : Chọn đáp án B
Câu 15: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30, ZL = 40, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 120cos(100pt - )V. Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax bằng:
A. UCmax = 200 V B. UCmax = 100V C. UCmax = 120V D. UCmax = 36V
V
A R L,r C B
Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ :Vôn kế có điện trở
vô cùng lớn. uAB =200cos 100pt(V).
L = 1/2 (H), r = 20 (), C = 31,8.10-6 (F) .
Để công suất của mạch cực đại thì R bằng bao nhiêu?
A. 30 (); B. 40 (); C. 50 (); D. 60 ().
Câu 17: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 20 () và độ tự cảm L = (H).Tụ điện có C = (mF), biến trở R. Điện áp đặt vào 2 đầu đoạn mạch u= 100Cos100pt(V). Xác định công suất tiêu thụ cực đại trong toàn mạch khi biến trở R thay đổi.
A. 20 W B. 100 W C. 125 W D. 200 W
C
A
B
R
L
Câu 18: Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Trong đó L =H, C = mF, R thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là .
Khi R thay đổi thì giá trị cực đại của công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 240W B. 96W C. 48W D. 192W
Câu 19: Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch . Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Vậy R1, Pmax lần lượt có giá trị:
A. B.
C. D.
Câu 20: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ C = F, cuộn dây thuần cảm L = và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 cos 100pt (V). Để công suất của mạch cực đại thì giá trị của biến trở và giá trị cực đại của công suất là:
C
A
B
R
L
A. 120Ω ; 250/3W B. 120Ω ; 2