Phương pháp học đại học có hiệu quả

Một số khái niệm . Những vấn đề cơ bản về học nhóm. Các hình thức phân công học nhóm. Nguyên tắc học nhóm.

pptx34 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp học đại học có hiệu quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC CÓ HIỆU QUẢDanh sách nhóm 1. Nguyễn Thị Mến2. Lê Phương Thùy Anh3. Đỗ Huỳnh Phương Ngân 4. Lê Thị Thủy5. Võ Thái Hạnh PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM .1. Khái niệm cơ bản.Học nhóm:Là phương pháp học tập trong đó các thành viên cùng phối hợp chặt chẽ với nhau để giải quyết một vấn đề học tập cụ thể nhằm hướng đến một mục tiêu chung.2. Những vấn đề cơ bản về học nhóm 2.1 . Đặc điểm của học nhóm: Học nhóm dựa trên sự hợp tác và phân công công việc hợp lý trong nhóm. Học nhóm được biểu hiện: Các thành viên trong nhóm đều hướng đến mục tiêu chung nhất. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên. Có trách nhiệm, lợi ích liên đới trong sản phẩm nhóm3. Hình thức phân công học nhóm.4. Nguyên tắc học nhóm.Tạo sự đồng thuậnChia sẻ và hợp tác với tinh thần đồng độiTôn trọngPhát huy tốt vai trò của trưởng nhómPhân công nhiêm vụ rõ ràngII. Thực trạng và kết quả học tập mà nhóm “Ánh Sáng” đã đạt được khi thực hiện phương pháp học nhóm.1. Khái quát về phương pháp học nhóm.Với khối lượng kiến thức phân bổ qua các năm học , và từng học phần cụ thể các thành viên trong nhóm nhiều khi cảm thấy áp lực và khó khăn trong việc lĩnh hội tri thức đầy đủ và đạt hiệu quả cao.Phương pháp học ra sao?Học như thế nào?2. Quy trình làm việc của nhóm. 2.1. Lập kế hoạch hoạt động nhóm. - Bước 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ các công việc cần thực hiện và yêu cầu đạt được của mỗi công việc;- Bước 2: Xác định quỹ thời gian mà nhóm có, dựa trên quy định của giảng viên; 2.1. Lập kế hoạch hoạt động nhóm. - Bước 3: Phân phối thời gian cho mỗi công việc và sắp xếp thứ tự thực hiện;- Bước 4: Kiểm tra lại mức độ hợp lý, tính khả thi của kế hoạch2.2 Xây dựng nội quy của nhóm.+ Nội quy của nhóm phải được xây dựng ngay khi nhóm được thành lập, trên cơ sở sự nhất trí của các thành viên trong nhóm;+ Một bản nội quy cần đảm bảo những nội dung:- Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của trưởng nhóm, các thành viên trong nhóm;- Những quy định về: thời gian, cách thức làm việc, cách thức đánh giá, những hình thức về thưởng – phạt 2.3. Phân công nhiệm vụ.Trong phân công nhiệm vụ, nhóm cần đảm bảo các yêu cầu như:- Phân chia công việc của nhóm thành từng phần việc nhỏ, xác định yêu cầu đối với từng phần việc;- Giao việc cho từng thành viên trong nhóm dựa trên tinh thần tự giác, tự nguyện kết hợp với sự phân công, chỉ định của nhóm trưởng theo năng lực, sở trường của từng thành viên;- Các thành viên cam kết làm việc 2.4. Thảo luận, trao đổi.- Trước khi thảo luận, nhóm trưởng và các thành viên phải chuẩn bị kỹ nội dung thảo luận và phần việc đã được giao;- Bắt đầu cuộc thảo luận, các thành viên cần ghi lại khái quát các vấn đề cần thảo luận;- Trong khi thảo luận, các thành viên cần phải bám sát trọng tâm vấn đề đang cần bàn bạc, thảo luận2.5. Nghiên cứu tài liệuCác thành viên ,cần phải có các tài liệu: Tìm tài liệu: xem tựa đề tài liệu, tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản; đọc lời mở đầu và phân kết luận (nếu có), xem qua một số mục đề chính để xem nội dung có phù hợp với vấn đề mà mình đang quan tâm hay không.2.5. Nghiên cứu tài liệuĐọc tài liệu: Biết vận dụng các kỹ thuật đọc khác nhau cho từng trường hợp cụ thể (đọc lướt nắm nội dung chính, đọc kỹ, )- Ghi chép tài liệu: giúp ghi nhớ tổng hợp nội dung tài liệu nên cần phải khoa học, sáng rõ nội dung vấn đề. Tùy theo mục đích nghiên cứu, phạm vi khai thác tài liệu mà lực chọn hình thức ghi chép phù hợp (trích tài liệu, lập dàn ý, viết đề cương, viết bản tóm tắt, viết bản thu hoạch)2.6. Chia sẻ trách nhiệm San sẻ công việc, tự nhận một phần công việc của nhóm và cố gắng hoàn thành tốt; tích cực trao đổi, thảo luận, nghiên cứu nhằm đưa đến một sản phẩm cuối cùng tốt nhất có thể của cả nhóm.2.7 Lắng nghe chủ động, tích cựcTôn trọng, không ngắt lời người khác khi họ đang nói, đang bày tỏ quan điểm, chia sẻ kinh nghiệm – kiến thức;- Không phản đối, chỉ trích ngay ý kiến của người khác dù có thấy nó thiếu thực tế đến đâu;- Chăm chú, không làm việc riêng, nhìn vào mặt người đang nói;2.7 Lắng nghe chủ động, tích cực- Ghi chép những chi tiết cần thiết;- Nhắc lại lời nói của đối phương hoặc đặt câu hỏi trở lại;- Gợi ý khích lệ người đang nói;- Dùng một số cử chỉ biểu thị sự chú ý lắng nghe của mình (gật đầu, vâng, ừ, vậy à, ) Lắng nghe 2.8 Chia sẻ thông tin- Khi có bất cứ một thông tin, một ý tưởng gì, mỗi thành viên đều cần chia sẻ với các thành viên khác. Việc chia sẻ thông tin có thể được thực hiện bằng các cách: truyền đạt bằng lời nói, cung cấp phần tài liệu sưu tầm được hoặc phần ghi chép của cá nhân.2.9 Giải quyết xung đột- Lắng nghe;- Ra quyết định đình chiến, chấm dứt ngay xung đột;- Tìm kiếm các bên liên quan tìm hiểu thông tin;- Tìm nguyên nhân gốc rễ của vấn đề;-Lựa chọn các chiến lược để giải quyết xung đột chiến lược thắng – thua , thua – thua, thắng – thắng..2.10 Tự kiểm tra đánh giá hoạt động của nhóm. Nhóm trưởng cũng như các thành viên khác trong nhóm cần ngồi lại với nhau để tổng kết xem:- Nhóm cũng như từng thành viên trong nhóm đã tiến hành hoạt động nhóm như thế nào ?- Tiến độ thực hiện các công việc ra sao? - Ý thức tham gia của các thành viên cũng như việc chấp hành nội quy của nhóm như thế nào?3. Thực trạng học tập nhóm “ánh sáng”3.1 Thực trạng mức độ nhân thức, quan niệm của các thành viên trong nhóm .Học tập theo nhóm là sự đóng góp ý kiến để giải quyết công việc chung học hỏi lẫn nhau, phát huy tinh thần tập thể => Phương pháp rất cần thiết cho các thành viên3.2 Cơ cấu tổ chức nhóm.Bao gồm :Nhóm trưởng Thư ký Xây dựng nội quy, quy định trách nhiệm , vị trí của các thành viên trong nhóm .3.3 Cách phân công nhiệm vụ của thành viên trong nhómĐối với nhóm chúng tôi đã chọn hình thức phân công công việc theo “nhóm dọc” tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên hoat động nhóm một cách hiệu quả3.4 Các điều kiện khác.Chủ đề học nhóm: chọn chủ đề phù hợp với khả năng của nhómCơ sở vật chất – phương tiện kỹ thuật: địa điểm học nhóm, laptop, internetSự hướng dẫn của giảng viên: khi giao việc cho nhóm các giáo viên đã có sự hướng dẫn tận tình B. Kết quả học tập của nhóm “Ánh Sáng”Trước khi là một nhóm các thành viên là những cá thể riêng biệt , hoạt động học tập riêng biệt giữa các cá thể không có mối liên hệ gần gũi thân thiết với nhau Học tập dựa trên tinh thần tự học là chínhB. Kết quả học tập của nhóm “Ánh Sáng”Học nhóm giúp các thành viên có cơ hội chia sẻ với nhau , đồng thời mọi thành viêncũng nhận lại được nhiều kiến thức mới.Hoàn thành một cách tốt nhất bài tiểu luận “ Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập” trong bộ môn kinh tế lượng ,các bài thuyết trình môn Tài chính tiền tệ , Anh văn, Giao tiếp B. Kết quả học tập của nhóm “Ánh Sáng”Kỹ năng giao tiếp : phát triển năng lực giao tiếp như biết lắng nghe, chấp nhận và phê phán ý kiến của các thành viên còn lại..Nâng cao sự tự tin mạnh dạn khi đứng trước đám đông, xây dựng mối quan hệ xã hội giữa các thành viên .Phát huy tính tích cực , tự lực và trách nhiệm của các thành viên trong nhóm Có kết quả học tập Họ và Tên Kết quả cuối kỳNguyễn Thị Mến8. 26Lê Phương Thùy Anh 7.65Đỗ Huỳnh Phương Ngân 8.85Võ Thái Hạnh8.1Lê Thị Thủy8.2 Hạn chế của nhómCác thành viên thiếu và yếu về các kỹ năng làm việc nhóm.Ý thức tham gia , đóng góp ý kiến của các thành viên còn chưa cao.Trưởng nhóm còn thiếu kỹ năng điều hành và quản lý hoạt động nhóm.III. Kết luận Học tập là một quá trình rèn luyện và phát triển tư duy.việc học ở lớp là chưa đủ vì lượng tri thức mà thầy cô cung cấp chỉ là phần nhỏ trong việc học Nếu chỉ học trên lớp không thể thật sự hiểu rõ mọi vấAn đề cần có thời gian nghiên cứu để hiêu sâu hơn.Học nhóm là một phương pháp học tập mang lại hiệu quả đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên Thank you very much!!
Tài liệu liên quan