Phân vùng sinh thái chính là việc phân tích các điều kiện tự nhiên, không gian môi trường, xác định các quy luật sinh thái đặc thù của hệ sinh thái của từng vùng, tiểu vùng từ đó phân chia ra thành các vùng có hệ sinh thái khác nhau.
Dựa vào phân vùng sinh thái mà con người có thể hiểu được sự khác nhau giữa từng vùng để có kế hoạch, phương pháp phát triển kinh tế phù hợp mà vẫn giữ gìn sự tồn tại của hệ sinh thái đó nói riêng, cũng như sinh quyển của Trái Đất nói chúng.
32 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4520 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp luận phân vùng sinh thái môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương pháp luận phân vùng sinh thái môi trường Phân vùng sinh thái là gì? Phân vùng sinh thái chính là việc phân tích các điều kiện tự nhiên, không gian môi trường, xác định các quy luật sinh thái đặc thù của hệ sinh thái của từng vùng, tiểu vùng từ đó phân chia ra thành các vùng có hệ sinh thái khác nhau. Dựa vào phân vùng sinh thái mà con người có thể hiểu được sự khác nhau giữa từng vùng để có kế hoạch, phương pháp phát triển kinh tế phù hợp mà vẫn giữ gìn sự tồn tại của hệ sinh thái đó nói riêng, cũng như sinh quyển của Trái Đất nói chúng. C. Nội dung chính Lý thuyết cảnh quan sinh thái Các dạng phân vùng trên thế giới Các dạng phân vùng ở Việt Nam Phân vùng phục vụ quản lý môi trường 4 1 2 3 Phương pháp luận phân vùng sinh thái môi trường LÝ THUYẾT VỀ CẢNH QUAN SINH THÁI Cảnh quan sinh thái là tổng thể lãnh thổ hiện tại, có cấu trúc cảnh quan địa lý và có chức năng sinh thái của HST đang tồn tại và phát triển ở trên đó. Cấu trúc cảnh quan sinh thái Cấu trúc cảnh quan - Nền địa chất - Địa hình - Khí hậu - Thủy văn - Thổ nhưỡng - Giới sinh vật…. Cấu trúc hệ sinh thái - Sinh vật sản xuất (Producer - P) - Sinh vật tiêu thụ (Consumer - C) - Sinh vật phân hủy (Decomposer - D) - Các chất vô cơ (CO2, O2 , H2O, CaCO3...) . Chức năng của cảnh quan sinh thái Chức năng tự nhiên: sự tồn tại và biến đổi các thành phần cảnh quan như khí hậu, thủy văn, đất, địa hình, địa chất… Chức năng môi trường sống tự nhiên và nhân tạothuộc các thành phần cấu trúc cảnh quan như trên Chức năng năng suất sinh học, sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ Chức năng của cảnh quan sinh thái Chức năng kinh tế xã hội: chức năng cung cấp Chức năng thẩm mỹ: tạo những cảnh quan đẹp của tự nhiên và nhân tạo Chức năng chứa đựng, chuyển hóa các chất thải Xác định lãnh thổ tự nhiên Có 02 cách xác định lãnh thổ tự nhiên: - Phân loại: dựa vào một số yếu tố thành phần tự nhiên nào đó để phân loại lãnh thổ theo các chỉ tiêu phân loại - Phân vị: dựa vào sự tổng hợp của tất cả các chỉ tiêu của tất cả các yếu tố thành phần tự nhiên có ở trong lãnh thổ để phân chia từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến nhỏ Phân vị lãnh thổ cảnh quan sinh thái 1.Diện cảnh quan sinh 2.Dạng cảnh quan sinh thái 3.Cảnh quan sinh thái 4.Vùng sinh thái 5.Khu sinh thái 6.Miền sinh thái 7.Xứ sinh thái Dạng cảnh quan sinh thái Đặc trưng bởi sự đồng nhất nền đá và các thể hình thái: - Tiểu hoặc trung địa hình đơn giản - Tiểu hoặc khí hậu địa phương - Các đặc điểm thủy văn quy mô tương ứng - Các đơn vị đất - Quần xã thực vật Chức năng sinh thái: vận động và biến đổi vật chất, năng lượng và hình thái của các thành phần cấu trúc trên Ví dụ: ngọn núi, đồng bằng, các mô hình sản xuất nông nghiệp… Cảnh quan sinh thái Có cấu trúc đồng nhất về nền đá địa chất, thể hình thái: -Trung hoặc đại địa hình - Chế độ khí hậu, thủy văn địa phương. - Nhóm hoặc đơn vị đất - Quần xã thực vật tương ứng - Ví dụ: các khu rừng, vùng nông trường, tập hợp các đồi chè, trang trại… Vùng sinh thái 2008 2007 2006 Đặc trưng tổng hợp tất cả các hợp phần tự nhiên: khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật… Cấu trúc đồng nhất tương đối bới tính trội phát sinh của một kiến trúc địa chất thuộc một đới địa chất Tập hợp các thể hình thái đại địa hình Khu sinh thái Hình thành bởi một đới cấu trúc địa chất có chung lịch sử phát triển và đặc điểm kiến tạo.Tập hợp các thể hình thái đại địa hình lớn hơn vùng sinh thái.Có đặc điểm chung về khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật… Miền sinh thái Hình thành trong miền địa chất hay khu vực địa chất có chung đặc điểm của cấu trúc lớp vỏ trái đất Chi phối các miền khí hậu và cùng với thảm thực vật ứng với miền khí hậu đó Ví dụ: miền xích đạo, ôn đới, nhiệt đới Miền sinh thái Xứ sinh thái Là cấp phân vị lớn nhất, quy mô lục địa và đại dương Xứ sinh thái thường đề cập đến từng lục địa Đặc trưng bởi phần lãnh thổ gồm nhiều miền sinh thái Các dạng phân vùng sinh thái trên thế giới. Phân vùng: hiểu một cách đơn giản là sự phân chia lãnh thổ thành những đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn. Các kiểu phân vùng trên thế giới : Phân vùng địa lý tự nhiên Phân vùng địa chất Phân vùng khí hậu Phân vùng thủy văn Phân vùng sinh thái Phân vùng kinh tế… Các đặc tính của phân vùng Tính toàn vẹn lãnh thổ (không lặp lại) Tính chủ quan trong phân vùng: thể hiện mục đích của phân vùng Tính ước định ranh giới (có thể xác định hoặc không) Phân vùng sinh thái môi trường ở Việt Nam Phân vùng sinh thái cảnh quan Phân vùng kinh tế Phân vùng nuôi trồng thủy sản Cơ sở khoa học phân vùng sinh thái Cở sở khoa học để phân vùng sinh thái là dựa trên các nhân tố : Đất ( nhóm đất, loại đất, địa hình, địa mạo ) Nước ( tính chất, đặc điểm nguồn nước, khả năng khai thác vận chuyển và phân phối nước ) Dòng chảy mặt ( mô đuyn dòng chảy ) Khí hậu ( mưa, nắng, độ ẩm, nhiệt độ, gió, bão ) Hệ thống cây trồng, vật nuôi và thảm phủ thực vật….. Phân vùng cảnh quan sinh thái Phân vùng sinh thái cảnh quan là tổng hợp các vấn đề có liên quan đến việc nghiên cứu các nguyên nhân phân hóa và tách biệt của môi trường địa lý. Phân vùng cảnh quan: sự phân chia bề mặt trái đất mà trong đó khu vực được phân chia giữ nguyên tính toàn vẹn lãnh thổ và sự đồng nhất bên trong bắt nguồn từ sự chung nhất của sự phát triển, vị trí địa lý, qúa trình địa lý Mục tiêu Làm sáng tỏ các quy luật địa lý chung về cấu trúc, chức năng các cảnh quan. 2) Ứng dụng trong đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên với mục đích chung là sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ. Nguyên tắc - Nguyên tắc về sự đồng nhất tương đối của sự phân hóa các chỉ tiêu phân vùng. - Sự lựa chọn các nhân tố trội trong khi xem xét các biểu hiện mang tính ổn định của HST tự nhiên. - Nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ tiện cho việc khai thác, bảo vệ và quản lý vùng. A B C Các miền cảnh quan sinh thái của Việt Nam Các miền cảnh quan sinh thái của Việt Nam Vùng Đông Bắc Vùng Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn Vùng Tây Bắc Vùng Đồng bằng Bắc bộ 4 1 2 3 I. Miền sinh thái phía Bắc: Các miền cảnh quan sinh thái của Việt Nam Cao nguyên Tây trường sơn Đông Nam Bộ ĐBSCL 1 2 3 II. Miền sinh thái tây trường sơn và Nam bộ Các miền cảnh quan sinh thái của Việt Nam IV. Miền bắc biển Đông và vịnh bắc bộ V. Miền sinh thái Nam biển đông và Vịnh Thái Lan Bắc trung bộ Nam trung bộ 1 2 III. Miền sinh thái Đông trường sơn: Phân vùng kinh tế Vùng kinh tế là một bộ phận kinh tế lãnh thổ đặc thù của nền kinh tế quốc dân có chuyên môn hoá sản xuất kết hợp chặt chẽ với sự phát triển tổng hợp. Nghị quyết Đại hội Đảng IX xác định hệ thống 06 vùng kinh tế của Việt nam, trong đó có 5 vùng kinh tế trọng điểm( VKTTĐ): - Đồng bằng sông Hồng và VKTTĐ Bắc bộ - Miền đông nam bộ và VKTTĐ phía nam - Bắc trung bộ, duyên hải Trung bộ và VKTTĐ miền trung - Tây Nguyên - Đồng bằng sông cửu long ( ĐBSCL ) Các quan điểm phân vùng kinh tế Quan điểm sinh thái nông nghiệp: được xác lập thành 7 vùng sinh thái nông nghiệp trên. Quan điểm kinh tế kế hoạch hóa và quản lý kinh tế hành chính: phân chia thành các đơn vị hành chính để dễ quản lý kinh tế Quan điểm kiến trúc – quy hoạch xây dựng đô thị: phân vùng theo các cực, trục, tuyến, hành lang…phát triển kinh tế Quan điểm địa lý – kinh tế xã hội: tính liên kết về mặt địa hình, địa giới, nhân văn trong phân vùng kinh tế. Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản các yếu tố cơ sở để phân vùng - Địa hình – địa mạo - Mức độ ngập - Độ mặn - Đất - Lượng mưa - Hệ động thực vật Phân vùng quản lý phục vụ môi trường Mục tiêu phân vùng môi trường phục vụ quản lý môi trường: Lựa chọn tiêu chí phân vùng và các nguyên tắc phân vùng sao cho đáp ứng yêu cầu của quản lý môi trường, trong đó quan trọng nhất là thừa nhận và tôn trọng tính khách quan của các đơn vị lãnh thổ Xác lập phương pháp phân vùng bao gồm cách tiếp cận và phương thức tiến hành phân vùng nhằm phản ảnh quy luật khách quan, đồng thời đảm bảo giá trị sử dụng thực tiễn các vùng được phân chia Các kiểu phân vùng thường gặp trong quản lý môi trường Phân vùng theo đơn vị hành chính Phân vùng theo cấp độ địa hình Phân vùng theo chức năng sản xuất Phân vùng theo chức năng bảo vệ Phân vùng theo lưu vực sông Phân vùng theo mức độ nhạy cảm môi trường… Kết luận Qua bài tiểu luận này chúng ta nên phải có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề phân vùng sinh thái môi trường. Qua đó có những biện pháp giảm thiểu các tác động xấu và phát huy thế mạnh của từng vùng để phát triển kinh tế đẩy mạnh sự phát triển của đất nước . Thank You! SV : Phạm Văn Việt 50mt_wru