1. Tóm tắt môn học: Giới thiệu một số vấn đề chung
về phương pháp luận nghiên cứu khoa học và tư duy
sáng tạo giải quyết vấn đề trong khoa học công nghệ,
kinh tế xã hội , trao đổi một số kinh nghiệm nghiên
cứu và đổi mới sáng tạo trên cơ sở ứng dụng công nghệ
thông tin.
196 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1933 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC TRONG TIN HỌC
Research Methodology
in Computer Science
GS.TSKH. Hoàng Kiếm
1
1. Tóm tắt môn học : Giới thiệu một số vấn đề chung
về phương pháp luận nghiên cứu khoa học và tư duy
sáng tạo giải quyết vấn đề trong khoa học công nghệ,
kinh tế xã hội …, trao đổi một số kinh nghiệm nghiên
cứu và đổi mới sáng tạo trên cơ sở ứng dụng công nghệ
thông tin.
2. Tóm tắt bằng tiếng Anh : This course provides
students general knowledge about research methodology
and creative thinking for solving scientific,
technological, social and economic problems … It also
discusses research experiences and innovations based on
applications of informatic technology.
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO
2
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
3. Nội dung môn học:
CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. KHOA HỌC LÀ GÌ ?
1.1 Khoa học
1.2 Quy luật hình thành và phát triển khoa học
1.3 Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học
1.4 Phân loại khoa học 3
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
2. KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ ?
2.1 Công nghệ
2.2 Kỹ thuật
2.3 Phân biệt khoa học, kỹ thuật và công nghệ
3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ ?
3.1 Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học
3.2 Tri thức khoa học
3.3 Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 4
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
3.4 Các loại hình nghiên cứu khoa học
4. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4.1 Khái niệm đề tài
4.2 Nghiệm vụ nghiên cứu
4.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.4 Mục tiêu nghiên cứu
4.5 Đặt tên đề tài
5
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 2 : TƯ DUY SÁNG TẠO & CÁC PHƯƠNG
PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. VẤN ĐỀ KHOA HỌC
1.1 Khái niệm
1.2 Phân loại
1.3 Các tình huống vấn đề
1.4 Các phương pháp phát triển vấn đề khoa học
6
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ-BÀI TOÁN
PHÁT MINH, SÁNG CHẾ
2.1 Năm phương pháp
2.2 Bốn mươi thủ thuật
3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ- BÀI TOÁN
TỔNG QUÁT
3.1 Mô hình thông tin ban đầu
3.2 Các phương pháp phân tích vấn đề
3.3 Các phương pháp tổng hợp vấn đề 7
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ-BÀI TOÁN
TRÊN CƠ SỞ TIN HỌC
4.1 Phương pháp trực tiếp
4.2 Phương pháp gián tiếp
4.3 Các ví dụ minh họa
CHƯƠNG 3 : SÁU MŨ TƯ DUY
1. MŨ TRẮNG
2. MŨ ĐỎ 8
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
3. MŨ ĐEN
4. MŨ VÀNG
5. MŨ XANH LỤC
6. MŨ XANH LAM
5. Tài liệu tham khảo :
[1] Vũ Cao Dàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà
xuất bản Đại học quốc gia Hà nội – 2001
9
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
[2] Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ
thuật, Nhà xuất bản TP.HCM-1998
[3] Hoàng Kiếm, Giải một bài toán trên máy tính như thế
nào (tập 1, 2, 3), Nhà xuất bản Giáo dục 2001, 2002,
2004
[4] Atshuler, Giải một bài toán phát minh sáng chế, Nhà
xuất bản thống kê – 1991
10
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
[5] Lê Tử Thành, Logic học và phương pháp nghiên cứu
khoa học , Nhà xuất bản TP.HCM – 1992
[6] Laurire Promblem Solving & Al, Nhà xuất bản Mac
Milan –1997
[7] Wayne C.Booth, The craft of research. The University
of Chicago Press – 1995
[8] Fabb, How to write essays, dissertation and thesis –
1993
11
I. KHOA HỌC LÀ GÌ?
1. Khoa học
2. Quy luật hình thành và phát triển khoa học
3. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học
4. Phân loại khoa học
II. KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ?
1. Công nghệ
2. Kỹ thuật
3. Phân biệt khoa học, kỹ thuật và công nghệ
PHẦN I
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC
VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
12
PHẦN I (tt)
III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?
1. Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học
2. Tri thức khoa học
3. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học
4. Các loại hình nghiên cứu khoa học
IV. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA KỌC
1. Khái niệm đề tài
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Mục tiêu nghiên cứu
5. Đặt tên đề tài 13
KHOA HỌC LÀ GÌ?
1. Các định nghĩa và khái niêm
• Hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của tự nhiên,
xã hội và tư duy ( Pierre Auger UNESCO-PARIS)
• Các tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học
- Có đối tượng nghiên cứu?
- Có hệ thống lý thuyết?
- Có hệ thống phương pháp luận ?
- Có mục đích sử dụng ?
14
• Sự phân công và tích hợp các khoa học
Toán học -> Số học, Đại số, Hình học…
Hóa + Lý -> Hóa lý…
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
15
• Sự phân loại các khoa học
- Nguồn gốc (Lý thuyết, thực nghiệm, thực chứng…)
- Mục đích ứng dụng ( mô tả, phân tích, tổng hợp, sáng
tạo…)
- Mức độ khái quát ( Cụ thể, trừu tượng, tổng quát…)
- Tính tương liên ( Liên ngành, đa ngành…)
- Cơ cấu hệ thống tri thức ( Cơ sở, cơ bản, chuyên
ngành…)
- Đối tượng nghiên cứu ( Tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân
văn, công nghệ, nông nghiệp, y học…)
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
16
2. Khoa học và kỹ thuật, công nghệ
• Kỹ thuật: Kiến thức kinh nghiệm, kỹ năng có tính chất
hệ thống, Phương pháp trình tự tác nghiệp, phương tiện
• Công nghệ: technoware + infoware + humanware +
organware
• Khoa học và nghệ thuật
• Khoa học và tôn giáo
• Khoa học sáng tạo.
Ngoài ra còn có nhiều phân loại khác như độ khái quát hóa,
tính liên tương hoặc theo đối tượng nghiên cứu...
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
17
Phân loai ARISTOTE(384-322 trước công nguyên)
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
Mục
đích
Khoa học
lý thuyết
Khoa học
sáng tạo
Khoa học
thực hành
Tìm hiểu
thực tại
Sáng tạo
tác phẩm
Hướng dẫn
đời sống
- Siêu hình học
- vật lý học
- Từ từ học
- Thi pháp
- Biện chứng pháp
- Đạo đức học
- Kinh tế học
- Chính trị học
18
Phân loại của COMTE ( 1798-1857)
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
T
ính cụ thể và phứ
c tạp tăng dần
T
ín
h
tr
ừ
u
tư
ợ
ng
v
à
ph
ổ
qu
át
t
ăn
g
dầ
n
Tóan học
Thiên văn học
Vật lý học
Hóa học
Sinh vật học
Xã hội học
19
Phân loại Marx (1818 - 1883)
Marx chia khoa học ra làm nhóm:
- Khoa học tự nhiên có đối tượng là các dạng vật chất
và hình thức vận động của các dạng vật chất đó được
thể hhiện trong giới tự nhiên cũng như mối liên hệ và
quy luật của chúng : cơ học, vật lý học, hóa học, sinh
vật học, toán học,…
- Khoa học xã hội hay khoa học về con người có đối
tượng là những sinh họat của con người, những quan
hệ xã hội… cùng các quy luật và những động lực của
sự phát triển xã hội : sử học, kinh tế học, chính trị
học đạo đức học, mỹ học,… bao trùm tất cả các khoa
học vừa kể chính là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
20
Thế kỷ XIX, Engels đã đưa nguyên tắc phân loại khoa học
theo biện
chứng của quá trình phát triển của khách thể.
Các quan điểm tiếp cận phân loại khoa học
Tùy mục đích sử dụng mà người ta đưa ra những cách tiếp
cận phân loại khác nhau.
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
21
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
1) Phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học
- Khoa học lý thuyết ( sciences théorique ).
- Khoa học thuần túy(scieces pures,
sciences de pure érudition).
- Khoa học thực nghiệm ( sciences empiricales,
sciences expérimentales).
- Khoa học thực chứng (sciences positives ).
- Khoa học quy nạp (sciences inductives ).
- Khoa học diễn dịch (sciences déductives ).
22
2) Phân loại theo mục đích ứng dụng khoa học
- Khoa học mô tả (sciences descriptives ).
- Khoa học phân tích (sciences analytiques ).
- Khoa học tổng hợp (sciences synthétiques ).
- Khoa học ứng dụng (sciences appliquées ).
- Khoa học hành động (sciences de l’action ).
- Khoa học sáng tạo (sciences créatrices ).
3) Phân loại theo mức độ khái quát hóa của khoa học
- Khoa học cụ thể (sciences concrètes ).
- Khoa học trừu tượng (sciences abstraites ).
- Khoa học tổng quát (sciences générales ).
- Khoa học đặc thù (sciences particulières ).
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
23
4) Phân loại theo tính tương liên giữa các khoa học
- Khoa học liên bộ môn(sciences inter-disciplinaires)
- Khoa học đa bộ môn (sciences multi-disciplinaires )
5) Phân loại theo kết quả họat động chủ quan của con
nguời
- Khoa học ký ức ( sciences de la mémoire ).
- Khoa học tư duy ( sciences de la pensée ).
- Khoa học suy luận ( sciences de la raison ).
- Khoa học tưởng tượng ( sciences de l’imagination ).
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
24
6) Phân loại theo cơ cấu của hệ thống tri thức hoặc
chương trình đào tạo
- Khoa học cơ bản ( sciences de base ).
- Khoa học cơ sở ( sciences fondamentales ).
- Khoa học chuyên môn ( sciences de spécialisation ).
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
25
7) Phân loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học
- Khoa học tự nhiên ( sciences naturelles, sciences de
la nature ).
- Khoa học kỹ thuật ( sciences techniques ).
- Khoa học công nghệ (sciences technologiques,
sciences d’engineering ).
- Khoa học xã hội ( sciences sociales ).
- Khoa học nhân văn ( sciences humaines ).
- Khoa học nông nghiệp ( sciences agricoles ).
- Khoa học cơ bản ( sciences de la santée ).
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
26
Ý nghĩa ứng dụng bảng phân loại khoa học
Có một số điểm đáng lưu tâm rút từ trong thực tế tổ chức
khoa học:
Bảng 1:So sánh các đặc điểm khoa học và công nghệ
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
27
TT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
1 Nghiên cứu khoa học mang
tính xác suất
Điều hành công nghệ mang
tính xác định
2 Hoạt động khoa học luôn đổi
mới, không lặp lại
Hoạt động công nghệ được lặp
lại theo chu kỳ
3 Sản phẩm khó được định hình
trước
Sản phẩm được định hình theo
thiêt kế
4 Sản phẩm mang đặc trưng
thông tin
Đặc trưng sản phẩm tùy thuộc
đầu vào
5 Lao động linh họat và tính
sáng tạo cao
Lao động bị định khuôn theo
qui định
6 Có thể mang mục đích tự thân Có thể không mang mục đích
tự thân
7 Phát minh khoa học tồn tại
mãi mãi với thời gian
Sáng chế công nghệ tồn tại
nhất thời và bị tiêu vong theo
lịch sử tiến bộ kỹ thuật 28
• Nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới
• Các chức năng cơ bản
- Mô tả ( định tính, định lượng )
- Giải thích ( thuộc tính, nguồn gốc, quan hệ… )
- Dự đoán
- Sáng tạo ( các giải pháp cải tạo thế giới)
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?
29
• Các đặc điểm
- Tính mới
- Tính tin cậy
- Tính thông tin
- Tính khách quan
- Tính rủi ro
- Tính thừa kế
- Tính cá nhân
- Tính phi kinh tế
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?
30
• Các loại hình nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu cơ bản (phát hiện bản chất, qui luật…)
+ Thuần túy (tự do)
+ Định hướng
o Nền tảng: dịch tễ học, điều tra cơ bản…
o Chuyên đề: plasma, Gen di truyền
Phát minh
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
31
- Nghiên cứu ứng dụng
Sự vận dụng các qui luật từ nghiên cứu cơ bản đến
các nguyên lý về các giải pháp ( công nghệ, vật
liệu, tổ chức, quản lý… )
Sáng chế: giải pháp kỹ thuật có tính mới và áp
dụng được
- Nghiên cứu triển khai (R & D)
Các hình mẫu mang tính khả thi về kỹ thuật 3
mức độ triển khai ( Labo, pilot, )
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
32
• CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU
1. Xác lập vấn đề nghiên cứu:
- Chọn và cụ thể hóa đề tài
- Xác định cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu
- Nghiên cứu lịch sử vấn đề
2. Giai đọan chuẩn bị nghiên cứu:
- Chuẩn bị điều kiện nghiên cứu
- Thiết lập danh mục tư liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
33
3. Lựa chọn và nghiên cứu thông tin:
- Thu thập và xử lý thông tin
- Nghiên cứu tư liệu
- Thâm nhậpthực tế
- Tiếp xúc cá nhân
- Xử lý thông tin
4. Xây dựng giả thuyết, lựa chọn phương
pháp và lập kế hoạch:
- Xây dựng giả thuyết.
- Xác định phương pháp luận nghiên cứu
- Lập kế hoạch
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
34
5. Hoàn tất nghiên cứu:
- Đề xuất và xử lý thông tin
- Xây dựng kết luận và khuyến nghị
6. Viết báo cáo hòan tất công trình:
- Sắp xếp tư liệu
- Viết báo cáo
7. Giai đoạn kết thúc
- Hoàn tất công tác
- Áp dụng kết quả
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
35
Trong cuốn Nhập môn Phương pháp Chính trị học, hai
tác giả Robert A.Berstein và James A.Dyer đưa ra trình
tự sau :
1. Đặt giả thuyết
2. Xác định phương pháp kiểm chứng giả thuyết.
3. Thiết lập sự kiện để quan sát trong kiểm chứng giả
thuyết
4. Xác định các thông số và phương pháp xử lí số
liệu để kiểm chứng giả thuyết
Đánh giá và lượng định các phương án kiểm chứng giả
thuyết
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
36
Trong cuốn nhập môn nghiên cứu, Tyrus
Hillway đưa ra trình tự sau:
1. Chọn đề tài
2. Tìm tài liệu
3. Đặ giả thuyết
4. Kiểm chứng giả thuyết
5. Kết thúc bghiên cứu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
37
Trong tập bài giảng phương pháp luận và các
phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, các tác
giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức đề ra trình tự sau
38:
1. Chuẩn bị nghiên cứu
2. Triển khai nghiên cứu
3. Kiểm tra kết quả nghiên cứu
4. Viết công trình nghiên cứu
5. Bảo vệ công trình nghiên cứu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
38
Nghiên cứu
cơ bản
Nghiên cứu
ứng dụng
Triển khai
Nghiên cứu bản
thuần túy
Nghiên cứu cơ
bản dinh dưỡng
Triển khai trong
phòng(labô)
Triển khai bán
đại trà
Nghiên cứu
nền tảng
Nghiên cứu
chuyên đề
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
Sơ đồ phân loại
39
Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung
nghiên cứu của đề tài. Tên một đề tài khoa học khác với
tên của tác phẩm văn học hoặc những bài luận chiến. Tên
một tác phẩm văn học hoặc một bài luận chiếncó thể
mang những ý ẩn dụ sâu xa. Còn tên của một đề tài khoa
học thì chỉ được mang một ý nghĩa hết sức khúc chiết,
đơn trị, không được phép hiểu hai hoặc nhiều nghĩa.
Về nguyên tắc chung, tên đề tài phải ít chữ nhất,
nhưng chứa đựng một lượng thông tin cao nhất
ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI
40
Về mặt kết cấu, tên đề tài có thể cấu tạo theo một
trong những cách được chỉ trong Bảng 3:
Tên đề tài không nên đặt bằng những cụm từ có
độ bất định cao về thông tin, đại loại như:
Về vấn đề…,
Thử bàn về…,
Vài suy nghĩ về…,
Góp phần vào việc nghiên cứu về…
ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI (tt)
41
Cách đặt tên đề tài như trên đây có thể phù hợp với những
bài luận chiến, những bản tham luận về các vấn đề xã hội
phức tạp hoặc những cuốn sách có nội dung bao quát
rộng, nhưng vì một lý do nào đó, tác giả cố ý không
muốn trình bày một cách đầy đủ, rạch ròi, tòan diện, hòan
chỉnh và hệ thống. Tuy nhiên cách đặt tên đề tài với độ
bất định cao trên đây không thực sự thích hợp đối với
một công trình nghiêng cứu khoa học. Rất có thể khi đặt
tên đề tài loại này, các tác giả muốn thể hiện sự khiêm
tốn trong nghiên cứu. Nhưng hoàn toàn có thể dẫn đến sự
hiểu mập mờ về mục tiêu nghiên cứu và gây khó khăn
cho việc đánh giá công trình nghiên cứu.
ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI (tt)
42
THÀNH PHẦN
TRONG CẤU TẠO
TÊN ĐỀ TÀI
VÍ DỤ
Đối tượng nghiên cứu “ Từ láy trong Truyện Kiều”
Giả thuyết nghiên cứu “Ca Huế là một dòng âm nhạc cổ điển”
Mục tiêu nghiên cứu “Ứng dụng phương thức đào tạo theo kỹ
năng hành nghề vào đào tạo công nhân xây
dựng”
Mục tiêu + Phương tiện “ Nghiên cứu sử dụng Ziêccôn làm men
trắng đục cho gốm sứ”
Mục tiêu + Môi trường “ Xác địng cơ cấu cây lâm nghiệp ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ”
Mục tiêu + Phương tiện
+ Môi Trường
“ Nghiên cứu máy phát từ trường xung cao
ở Việt Nam bằng phương pháp mô phỏng
trên máy vi tính
Bảng 3: Một số cấu trúc tên đề tài
43
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Khái niệm chung về luận văn khoa học
2. Các thể loại luận văn khoa học
II. TRÌNH TỰ CHUẨN BỊ LUẬN VĂN
Bước 1: Lựa chọn đề tài luận văn
Bước 2: Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu
của luận văn
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu
III. VIẾT LUẬN VĂN
1. Hình thức và kết cấu của luận văn
2. Cách đánh số chương mục
3. Viết tóm tắt luận văn
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC
44
Luận văn là kết quả của toàn bộ nỗ lực trong
suốt thời gian học tập, là sự thể hiện toàn bộ
năng lực của người nghiên cứu.
1. Hình thức và kết cấu của luận văn
Cũng như báo cáo khoa học, luận văn được
trình bày trên khổ giấy A4, đánh máy một mặt.
Nếu đánh máy cơ khí thì lấy khỏang cách dòng
1,5. Nến sử dụng chương trình sọan thảo
Microsoft word version 6.0, thì dùng khổ chữ
13, “Line Spacing: At least” và “ At:18”.
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
45
Luân văn dù sắp xếp chương mục như thế nào cũng
phải thể hiện được những bộ phận và với nội dung
cơ bản sau:
Bìa : Gồm Bìa chính và Bìa phụ hòan toàn giống
nhau và được viết theo thứ tự từ trên xuống như sau:
- Tên trường, khoa, bộ môn nơi hướng dẫn sinh viên
làm luận văn
- Tên đề tài, in bằng chữ lớn.
- Tên tác giả.
- Địa danh và tháng, năm bảo vệ công trình.
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
46
Trang ghi ơn : Trong trang này tác giả có thể ghi lời
cảm ơn đối với một cơ quan đỡ đầu luận văn (nếu
có),hoặc ghi ơn một cá nhân, không loại trừ người
thân, những người đã có nhiều công lao đối với người
nhgiên cứu trong quá trình chuẩn bị luận văn.
Mục lục : Mục lục thường được đặt phía đầu sách, tiếp
sau bìa phụ. Một số sách đặc mục lục sau lời giới
thiệu và lời nói đầu và tòan bộ phần này được đánh số
riêng. Luận văn thường không có lời giới thiệu mà chỉ
có lời nói đầu đặt sau mục lục.
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
47
Ký hiệu và viết tắt : Liệt kê theo thứ tự vần chữ cái
những ký hiệu và chữ viết tắt trong luận văn để
người đọc tiện nghiên cứu.
Lời nói đầu : Lời nói đầu cho biết một cách rất vắn tắt
lý do và bối cảnh của đề tài, ý nghĩa lý thuyết và
thực tiễn của đề tài, kết quả đạt được và vấn đề tồn
tại, những dự kiến sau công trình nghiên cứu. Trong
phần cuối của lời nói đầu, tác giả không nên quên có
mấy dòng cám ơn đối với những cơ quan, thầy
hướng dẫn và những nhân vật chính có sự giúp đỡ
đặc biệt đối với luận văn.
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
48
Tổng quan
Phần này là một chương tiếp sau lời nói đầu, bao
gồm các nội dung:
- Giới thiệu chung vấn đề nghiên cứu.
- Tổng quan lịch sử nghiên cứu và quan điểm
lựa chọn vấn đề nghiên cứu
- Trình bày vắn tắt hoạt động nghiên cứu
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
49
Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
Phần này cũng thường được đặt trong một
chương, bao gồm:
- Cơ sở lý thuyết được sử dụng, bao gồm cả cơ
sở lý thuyết kế thừa của người đi trước và cơ sở lý
thuyết tự mình xây dựng.
- Mô tà các phương pháp ngiên cứu đã được
thực hiện
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
50
Nội dung nghiên cứu và kết quả
Phần này có thể trình bày trong một chương hoặc
một số chương.
- Trình bày những giả thuyết và phương pháp kiểm
chứng.
- Trình bày những kết quả đạt được về mặt lý thuyết
và kết quả áp dụng.
- Thảo luận kết quả và nêu những vấn đề chưa được
giải quyết.
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
51
Kết luận và kiến nghị
Phần này thường không đánh số chương, nhưng là
một phần tách riêng. Theo thông lệ thì phần này
nằm cuối của báo cáo, bao gồm các nội dung:
- Kết luận về toàn bộ công cuộc nghiên cứu.
- Các kiến nghị rút ra rừ kết quả nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
Ghi theo thứ tự vần chữ cái theo mẫu đã trình bày
trong cuốn sách này.
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
52
Phụ lục : Nếu có nhiều phụ lục thì phụ lục được đánh
số thứ tự bằng số La mã hoặc số Á rập.
Ví dụ:Phu lục I, Phu lục II, hoặc Phu lục 1, Phu lục 2.
2. Cách đánh số chương mục :
Chương, mục được đánh số như trong báo cáo
khoa học. Tuy nhiên, thông thường, luận văn được
viết trọn vẹn trong một tập. Tập có thể được chia
thành Phần. Dưới phần là Chương, rồi đến Mục lớn
( số La mã). Mục và Tiểu mục ( số Á rập). Dưới
Mục là Ý. Mỗi ý là một gạch đầu dòng (Bảng 14)
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
53
Phần thứ nhất (viết thứ tự nhất, hai, ba)
Chương I (viết số La mã I, II, III )
( Mục lớn) I. (viết số La mã I, II, III )
II.
( Mục) 1. (viết số A rập và chấm 1.,2.)
2.
( Mục nhỏ) 1) ( số A rập và ngoặc 1), 2))
2)
( Ý, gạch đầu dòng ) - … (gạch đầu dòng)
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
Bảng 14:
54
Có thể đánh số chương mục theo ma trận như đã
trình bày trong phần báo cáo khoa học.
Ngòai ra, đối với ngôn ngữ của luận văn, cách
ghi cước chú, cách ghi tài liệu tham
khảo,v.v…người viết luận văn có thể tham
khảotrong các phần tương ứng về báo cáo khoa học
được trình bày trong phần thứ ba của cuốn sách
này.
VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC (tt)
55
PHẦN II
TƯ DUY SÁNG TẠO & CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
I. Vấn đề khoa học.
II. Phương pháp giải quyết vấn đề-bài toán phát minh,
sáng chế.
III. Phương pháp giải quyết vấn đề-bài toán tổng quát.
IV. Phương pháp giải quyết vấn đề-bài toán tin học.
56
I. VẤN ĐỀ KHOA HỌC
1. Khái niệm
Vấn đề khoa học (scientific problem) cũng được gọi là
vấn đề nghiên cứu (research