Phương pháp thu thập số liệu bộ công cụ PRA

Khái niệmPRA • Participatory: Tham gia (có sựtham gia của ngườidân, đốitượng cung cấp thông tin) • Appraisal: Đánh giá (tìm ra vấn đề khó khăn, nhu cầubứcxúc, tiềmnăng, thực trạng.) • Rural: Nông thôn (lịch sửphát triểncủaPRA từRRA)

pdf89 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 8805 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp thu thập số liệu bộ công cụ PRA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU BỘ CÔNG CỤ PRA ThS. Nguyễn Hồng Tín MDI, CTU Giỏ công cụ công cụ PRA Khái niệm PRA • Participatory: Tham gia (có sự tham gia của người dân, đối tượng cung cấp thông tin) • Appraisal: Đánh giá (tìm ra vấn đề khó khăn, nhu cầu bức xúc, tiềm năng, thực trạng...) • Rural: Nông thôn (lịch sử phát triển của PRA từ RRA) Lịch sử của PRA Nhận thức sự hạn chế của “cuộc cách mạng xanh” và chuyển đổi của công nghệ Nghiên cứu HTCT (Farming system research) Rapid Rural Appraisal (RRA): đánh giá nhanh nông thôn Participatory Rapid/Rural Appraisal (PRA) Rapid Assessment Procedures: tiến trình đánh giá nhanh Ethnographic Research: nghiên cứu dân tộc PRA là gì?.. • Nó yêu cầu quan điểm: – Sự tham gia – Tôn trọng thành viên cộng đồng – Hứng thú những gì ND biết, nói, trình bày, chia sẻ – Kiên nhẫn, không vội vã, không cắt đứt, phớt lờ – Lắng nghe, học hỏi hơn là dạy ND – Khiêm tốn – PP tăng cường năng lực cộng đồng để nhấn mạnh, chia sẻ, phát huy và phân tích kiến thức của ND PRA: CÔNG CỤ THU THẬP & PHÂN TÍCH THÔNG TIN ĐỊNH TÍNH PRA là gì? ƒ PRA: hệ thống tiếp cận khuyến khích và lôi cuốn người dân tham gia thảo luận, phân tích, học hỏi và cùng chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức về một vấn đề, lĩnh vực nào đó tại địa phương ƒ PRA: quá trình đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của người dân, cộng đồng, xác định những khó khăn, tiềm năng…tại địa phương Cách tiếp cận của PRA • Cách tiếp cận của PRA là từ dưới lên (bottom-up approach) để thay thế phương pháp áp đặt trên - xuống (top-down) trong nghiên cứu & phát triển nông thôn • Có sự tham gia và đồng thuận của người dân • PRA là thành phần căn bản trong chu trình của chương trình/đề án phát triển nông thôn: từ việc xây dựng kế hoạch đến tham gia thực hiện và theo dõi, đánh giá đề án Những ưu điểm của PRA – Các kỹ thuật ứng dụng có thể thích ứng cho nhiều tình huống khác nhau – Người dân cảm thấy thoải mái, tự nhiên, tự tin cung cấp thông tin (sự tham gia) – PRA làm thay đổi thái độ và phương pháp luận về đánh giá và phát triển cộng đồng trước đây – PRA tạo một quá trình cùng nhau học hỏi của cả hai phía : người dân và tác viên cộng đồng – PRA làm nỏi bật những dữ kiện về chất cũng như về lượng – Chi phí, thời gian thấp – Thông tin được kiểm tra đa ngành Những ưu điểm của PRA • PRA giúp người dân đề ra các giải pháp phù hợp với chính khả năng và tài nguyên của họ để họ có thể thực hiện và đạt được lợi ích • Thông qua PRA, mỗi thành viên trong cộng đồng nhân thấy tiếng nói của chính mình được lắng nghe, được ghi nhận để cùng thúc đẫy sự đóng góp chung • Thông qua PRA, người dân và nhà nghiên cứu đều được thử thách để nghiên cứu phát triển • Người nghèo, người bị thiệt thòi, ít học được thu hút tham gia một cách tích cực vào việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá – tạo ra sự công bằng, dân chủ trong việc tham gia lấy quyết định và phát triển cộng đồng • Vấn đề nghiên cứu: • 1. Ảnh hưởng của tập quán và trình độ canh tác/chăn nuôi đến thu nhập của người dân tộc Khmer ở vùng bảy núi, An Giang • 2. Phân tích sự tương quan giữa bảo tồn đa dạng sinh học cộng đồng và sinh kế của nông dân trồng lúa ruộng trên vùng biên giới Tây Nam Các ứng dụng của PRA Các ứng dụng của PRA • Khảo sát thăm dò (Exploratory): cung cấp thông tin tổng quát về điểm, vùng nghiên cứu hỗ trợ cho công cụ định lượng, • Theo dõi giám sát (Monotoring): thực hiện trong chu kỳ dự án để theo dõi, đánh giá tiến độ, quản lý, tài chánh, kết quả của các giai đoạn khác nhau, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động Các ứng dụng của PRA • Đánh giá (Evaluation): thực hiện ở đầu, cuối giai đoạn của đề án, để đánh giá kết quả thực hiện đề án. • Lập kế hoạch (Planning): để thiết kế đề án mới hay các hoạt động của đề án • Thu thập số liệu (Data collection): thứ cấp, định tính, tổng quan về điểm NC để phục vụ nghiên cứu định lượng và giải thích kết quả Ví dụ PRA giải thích kết quả • Giả thuyết: KTCT/chăn nuôi/kinh nghiệm giúp (đóng góp) tăng thu nhập của ND • Điều tra 100ND có kết quả: – 70% ND có KTCT/chăn nuôi/kinh nghiệm < 5 năm cho thu nhập là: 15tr/ha/năm – 25% ND có KTCT/chăn nuôi/kinh nghiệm > 5 năm cho thu nhập là: 12tr/ha/năm – Kết luận giả thuyết đúng hay sai? Biện luận? – PRA: năm rồi ND sử dụng giống mới (ngắn ngày), qui trình, KTCT đặc thù, ND phải dự tập huấn PRA VÀ CHU KỲ DỰ ÁN SỰ THAM GIAĐÁNH GIÁ THEO DÕI THỰC HIỆN LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NHU CẦU Các đặc điểm của PRA • 2 đặc điểm trọng tâm của PRA, là sự bỏ qua tối ưu và tính tam giác. • SỰ BỎ QUA TỐI ƯU. Tránh những chi tiết và độ chính xác không cần thiết • TAM GIÁC. Là một hình thức kiểm tra chéo. Tính chính xác có được thông qua các thông tin đa dạng và các nguồn thông tin khác nhau, sử dụng thông tin thứ cấp, quan sát trực tiếp hiện trạng, phỏng vấn… What is PRA?.. The three Pillars of PRA Attitudes & Behavior Tools and Methods Sharing Main Features of PRA • Triangulation – Composition of the team – Variety of sources of information (people, places, events and processes) – Mix of techniques and tools • Flexibility and informality • In the community • Optimal ignorance and appropriate imprecision • On-the- spot analysis • Offsetting bias and being self-critical Main Feature: Triangulation • Purpose – Cross-checking – Diverse information – Kinds of sources of information (not stat replication) • Triangulation – Composition of team (Multidisciplinary, Men & Women, Insiders & Outsiders – Sources of information (Event& process, Places, People – Tools and techniques (Interview & discussion; Diagrams; Observation) Triangulation: COMPOSITION OF TEAM Multidisciplinary M en & W om enI n s i d e r s & O u t s i d e r s Triangulation: Sources of information Event & process PlacesP e o p l e Triangulation: Tools and techniques Interview & discussion Diagram s O b s e r v a t i o n PRA vs Other Research Methods PRA • Short time • Low cost • Flexible • High participation • On-the-spot analysis • Bottom-up • Little statistical analysis • Semi-structure interview & discussion • Opportunity sample • Multi-disciplinary team • Non-hierarchical Best for learning & understanding rural people’s opinions, behaviors and attitudes Questionnaire • Long time • High cost • Fixed • Low participation • Analysis in the office • Top-down • Heavy statistical analysis • Formal questionnaires • Random sample • Enumerators • Hierarchical Best for gathering representative, quantitative data and statistical analysis Overview of PRA techniques • Secondary data review • Direct observation • Semi-structured interviewing • Focus group Discussion • Preference Ranking & scoring • Pairwise ranking • Ranking by voting • Wealth ranking • Analysis Group discussion • Innovation assessment • Construction of diagrams • Mapping and modelling • Participatory mapping • Historical and future mapping • Mobility mapping • Social mapping • Transect (Walks) • Seasonal calendar • Historical Seasonal Calendar • Time trends • Historical profile • Livelihood analysis • Flow/Causal Diagram • Venn/Institutional Diagram • Systems Diagram • Pie chart • Histogram • Participant Observation • Oral Histories • Workshops and workshopping • Group walks • Stories • Case studies and portraits • Proverbs • Indigenous categories and Terms, taxonomies, ethno-classifications Team will select the most appropriate & useful set of techniques Semi-structured interview (SSI).. • Definition: – SSI is guided interviewing where only some of the questions are predetermined and new questions come up during the interview – PRA interviews do not use a formal questionnaire – The interviewers prepare a list of topics and questions (checklists) • Type of SSI – Individual interview: for representative information – Key informant interview: for specialized information – Group interview: for general community-level information – Focus group interview: to discuss specific topics in detail (small group) SSI guidelines • Interview team: 2-4, different disciplines • Begin with traditional greeting and state the team here to learn • Begin the questioning by referring to someone or something visible • Conduct the interview informally & mix questions with discussion • Be open mined and objective • Let each team member finish their line questioning (don’t interrupt) • Carefully lead up to sensitive questions • Assign one note taker (rotate) • Be aware of non-verbal signals • Avoid leading questions and value judgment • Avoid questions which can be answered “yes” “no” • Individual interview should not longer 45 minutes • Group Interview: <2hours • Each interviewer should have a list of topics & key questions written down in her/his notebook SSI Common Mistakes • Failure to listen closely (attention & langue/custom..) • Repeating questions • Helping the interviewee to give an answer • Asking vague questions • Asking insensitive questions • Failure to probe (cross-check) a topics • Failure to judge answer (believing everything) • Asking leading questions • Allowing interview to go on too long • Overgeneralization of findings • Relying too much on what the well-off, the better educated, the old and the man have to say • Ignoring anything that does not fit the ideas and preconception of the interviewer • Giving too much weight to answers that contain “quantitative data” • Incomplete note-taking • ..... (be added after field work) Các đặc điểm của PRA • NHÓM LIÊN NGÀNH. Nhóm PRA phải gồm có những thành viên có kỹ năng và chuyên ngành khác nhau, gồm cả thành viên nữ • PHỐI HỢP CÁC KỸ THUẬT. Phương pháp PRA gồm có các kỹ thuật (công cụ) khác nhau. Các công cụ được lựa chọn và phối hợp sao cho thích hợp với những đòi hỏi riêng biệt của cuộc nghiên cứu • TÍNH LINH HOẠT VÀ KHÔNG BẮT BUỘC. Kế hoạch và phương pháp nghiên cứu có thể điều chỉnh, bổ sung sao cho thích hợp khi tiến hành PRA tại thực địa Các đặc điểm của PRA » THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG. Điểm quan trọng của PRA là SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN trong suốt tiến trình của PRA » CÂN BẰNG ĐỊNH KIẾN. Nhóm PRA cần tiếp xúc đủ các tầng lớp, những người nghèo, phụ nữ, và những nhóm người chịu thiệt thòi khác ở nông thôn CHỦ ĐỘNG CHIA SẺ CHỦ ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG LÔI CUỐN LÀM THEO DANH NGHĨA ĐỀ ÁN Đà THIẾT KẾ ĐƯỢC THÔNG BÁO ĐƯỢC THAM KHẢO VÀ THÔNG BÁO ĐƯỢC CHIA SẺ QUYẾT ĐỊNH TRANG TRÍ THANG THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG (Hart, R. 1992; PLA Notes 25, 1996) 1 2 3 4 5 6 7 8 Nguyên tắt thực hiện PRA • Khuyến khích: – Đặt câu hỏi mở, không hỏi những câu hỏi có tính hướng dẫn, định hướng – Nên hỏi: như thế nào? tại sao? ai? Khi nào? ở đâu? có thường xuyên không? anh/chị học cái này ở đâu? cái gì? ... – Luôn lắng nghe, quan sát, cởi mở nắm bắt ý kiến của người dân – Biết dừng đúng lúc. Kiên nhẫn để người dân nói hết ý mới đặt câu hỏi khác hay ngắt lời – Khuyến khích dân phát biểu, học ngôn ngữ địa phương và ghi chép đầy đủ, cẩn thận, rõ ràng Nguyên tắt thực hiện PRA • Hạn chế – Bắt mọi người phải tham gia thảo luận – Mất bình tĩnh và hỏi quá nhiều hoặc hỏi câu hỏi dài không rõ nghĩa – Để một vài người phát biểu nhiều (cướp đài) – Hạn chế ảnh hưởng của người có uy tín, nễ nang – Khi người dân đang thảo luận một vấn đề, lại đặt vấn đề khác – Cán bộ PRA trao đổi tín hiệu với nhau trong quá trình thảo luận – Dùng ngôn từ hàn lâm, học thuật – Thái độ dạy hơn là học – Đốt, rút ngắn giai đoạn, kế hoạch Cáu hoíi nghiãn cæïu laì gç? Thäng tin cáön thu tháûp laì gç? Læûa choün kyî thuáût PRA Xaïc âënh cuía caï nhán/ nhoïm Caï nhán hay nhoïm ?? Traí låìi cho cáu hoíi nghiãn cæïu Thäng tin cáön thu tháûp vaì kyî thuáût PRA Câu hỏi nghiên cứu là gì? Thông tin cần thu thập là gì? Lựa chọn kỹ thuật PRA Cá hân hay nhóm? Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Xác định của cá nhân/ nhóm Biểu điều tra Danh sách câu hỏi Nguyên lý cơ bản của cuộc điều tra khảo sát Mục tiêu?? KIP FGD Chuẩn bị cho một cuộc PRA 1. Xác định mục đích, mục tiêu nghiên cứu 2. Xác định vùng nghiên cứu 3. Xem xét số liệu thứ cấp (kết hợp quan sát trực tiếp) 4. Chọn nhân sự thành lập nhóm đa ngành 5. Thảo luận, chọn thông tin nào cần thu thập, liệt kê ra (checklist) 6. Thảo luận thời gian, kỹ thuật công cụ nào trong bộ PRA sẽ được sử dụng 7. Phân công trách nhiệm cho nhóm liên ngành (log-frame) Đến thực địa để thực hiện PRA Xác định mục tiêu • Chuẩn đoán, mô tả, đánh giá hiện trạng • Thăm dò khả năng • Phát hiện tiềm năng • Xây dựng dự án mới • Lập kế hoạch • Đánh giá kết quả • Đánh giá tác động,…. Thông tin cần thu thập • Bám sát mục tiêu nghiên cứu • Xác định câu hỏi nghiên cứu để đáp ứng được mục tiêu đề ra • Xác định đối tượng • Xác định địa bàn • Chọn mẩu tiêu biểu • Xác định cở mẩu Xác định công cụ và phương pháp thu thập thông tin • Tuỳ loại thông tin cần thu thập – Tổng quát hay chi tiết –Định tính hay định lượng • Tuỳ nguồn lực có thể huy động được – Nhân sự – Kinh phí – Thời gian • Tuỳ tính chất của đối tượng và địa bàn Một số công cụ PRA 1. Vẽ sơ đồ hiện trạng 2. Lược sử cộng đồng 3. Xây dựng biểu đồ khuynh hướng thời gian 4. Sơ đồ VENN (mối quan hệ giữa các tổ chức trong và ngoài cộng đồng) 5. Phân loại kinh tế hộ 6. Mặt cắt/khảo sát tuyến 7. Lịch mùa vụ 8. Phân tích kinh tế hộ 9. Phân loại, xếp hạng ưu tiên 10. Tìm hiểu nhu cầu tín dụng 11. Phân tích hoạt động giới 12. Phân tích (SWOT) 13. Xây dựng cây vấn đề (Problem tree), cây giải pháp (solution tree) VD: các KT PRA được sử dụng cho các chủ đề nghiên cứu khác nhau PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN • Quan sát trực tiếp • Thảo luận nhóm • Thảo luận nhóm có mục tiêu (FGD) • Phỏng vấn những người am hiểu (KIP) • Phỏng vấn cá nhân: – Phỏng vấn bán cấu trúc (semi-structure questionaire, checklist) – Phỏng vấn bằng biểu câu hỏi (questionaire) QUAN SÁT TRỰC TIẾP • Chọn tuyến đi và địa điểm thích hợp có tính tiêu biểu (kết hợp vẽ mặt cắt) • Chú ý các đặc trưng của khu vực như cây chỉ thị, vật thể tiêu biểu, đất, nước, điều kiện sinh hoạt và cách sống của người dân địa phương,… • Đòi hỏi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế THẢO LUẬN NHÓM • Một số kỹ năng cơ bản: – Chọn thời điểm thích hợp, lúc nông nhàn – Tạo không khí vui vẻ, đoàn kết và hợp tác – Cùng chia sẻ trách nhiệm và h-ớng dẫn ngắn gọn để dễ thảo luận – Khuyến khích phát biểu – Tóm tắt và tổng hợp khách quan – Giải thích rõ ràng, trả lời ngay – Không quá thời gian quy định Phỏng vấn • Một số kỹ năng cơ bản – Đặt câu hỏi mở, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu – Thái độ cởi mở, tôn trọng – Nắm bắt được phong tục tập quán, thời gian thích hợp – Ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu/địa phương – Quan sát thái độ ng-ới phỏng vấn để có sự điều chỉnh ph-ơng pháp – Tận dụng các tài liệu có sẵn như bản đồ, tranh, cây, con ... khi hỏi – Chuẩn bị nội dung trước khi phỏng vấn CÁC CÔNG CỤ PRA Nội dung LK tài liệu (LR, SD) Quan sát trực tiếp (DO) KIP (Key Inform ant Panel) Thảo luận nhóm (FGD) Phỏng vấn cá nhân (SSI, SI) Sơ đồ hiện trạng (maps) X X X X Lược sử lịch sử (history) X X X Biểu đồ xu hướng (trends) X X Lịch thời vụ (seasonal calendar) X X X Sơ đồ Venn (roles, links) X X Phương pháp & Công cụ PRA Phương pháp thu thập thông tin Nội dung LK tài liệu (LR, SD) Quan sát trực tiếp (DO) KIP (Key Inform ant Panel) Thảo luận nhóm (FGD) Phỏng vấn cá nhân (SSI, SI) Mặt cắt (transect) X X SWOT X Xếp hạng ưu tiên X Cây vấn đề X Cây giải pháp X ….. Phương pháp & Công cụ PRA Phương pháp thu thập thông tin Công cụ 1: Vẽ sơ đồ hiện trạng • Mục đích – Nắm được hiện trạng điều kiện tự nhiên, các nguồn lực KT-XH tại điểm làm cơ sở xác định tuyến điều tra (mặt cắt) và phân tích kinh tế hộ. Là công cụ để thảo luận các khó khăn và hướng phát của vùng nghiên cứu • Lưu ý – Sơ đồ phải thể hiện đủ địa danh, vị trí các công trình, hệ thống sông , kênh, mương, các khu vực SX – Tạo khung cho sơ đồ cho dễ xem, không vẽ sát mép giấy – Nêu các khó khăn và mong muốn chung về phát triển KT-XH của cộng đồng – Cần nêu rõ cây/con gì. Tô màu các khu vực như: đường, sông, kênh... VD: Sơ đồ hiện trạng tại một ấp Cách thực hiện - Người chỉ đạo: 1 thành viên của nhóm PRA - Những người thực hiện: 2 cộng tác viên + 2-3 người dân am hiểu địa hình, địa vật của ấp. Cả nhóm PRA xem lại và góp ý - Vẽ trên giấy A0 sau đó đưa vào A4 Lưu ý: - Không cần mời đông người, không cần vào phỏng vấn hộ dân - Màu sắc, biểu tượng…hấp dẫn ND Công cụ 2: Lược sử • Mục đích – Nắm bắt các diễn biến về xã hội, lịch sử và xu hướng phát triển kinh tế của điểm nghiên cứu từ đó có cơ sở xây dựng hướng phát triển trong tương lai. • Lưu ý – Ghi chi tiết tình hình các diễn biến của điểm nghiên cứu qua từng giai đoạn – Cột thời gian cần tìm hiểu có tính liên tục Ví dụ Năm Các diễn biến chính 1943-1945 • ấp mới chỉ có 4 hộ sinh sống, ấp đã có trên 100 năm cùng với Nhà Thờ và trường học. Pháp đóng đồn tại ấp và giết hại một số thường dân (trận đánh Đầu Giồng) 1950 • ấp có 20 – 30 hộ sinh sống 1960 • Năm lập đồn, dồn dân. Ruộng chỉ sản xuất 1 vụ (giống Khmer đỏ) 1975-1978 • ấp có 256 hộ, thời kỳ cải cách ruộng đất. Năm bị mất mùa do n-ớc mặn tràn vào 1985-1990 • ấp có 386 hộ, lập chợ ngã ba Bồ Đề. Lúa làm 1 vụ (thần nông đỏ) 1992-1997 • Cơn bão số 5 làm chết 3 người, 3 nhà sập và nhiều nhà bị hư 1998-1999 • Chính quyền và Nhà Thờ phát động trồng cây ăn trái (G.xoài mới) 2000 • ấp có 617 hộ, sự gia tăng này do tách hộ và tái định cư 2001 • ấp có 32 hộ nuôi tôm công nghiệp, năng suất bình quân 3 tấn/ha 2002 • ấp có 791 hộ, năm chuyển dịch sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm sú vối gần 80% diện tích đất lúa của ấp. Công cụ 3: Xây dựng biểu đồ khuynh hướng theo thời gian • Mục đích – Nắm được chiều hướng thay đổi của các lĩnh vực sản xuất, phát triển xã hội của điểm nghiên cứu, từ đó định hướng và đề xuất các hoạt động nhằm phát triển KT – XH của điểm • Lưu ý – Khi tìm hiểu các diễn biến cần đánh giá các khó khăn và các đề xuất (mong muốn). – Chú ý:Tìm hiểu thêm về diễn biến số hộ trong điểm nghiên cứu, các loại đất đai, sử dụng nguồn nước.... Diễn biến lượng phân bón cho lúa (kg/ha) 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2002 300 250 200 100 50 ‘60 ‘65 ‘70 ‘75 ‘80 ‘85 ‘90 ‘95 ‘00 Năng suất lúa (t/ha) Biến động năng suất lúa Từ 1965 sử dụng giống lúa cao sản ngắn ngày 1970-1975 áp dụng kỹ thuật bón phân Sau 1975 thay đổi quyền sở hữu ruộng đất Sau 1986 thay đổi chính sách trong nông nghiệp, khoán đất Sau 1995 sâu bịnh nhiều, thời tiết bất thường Công cụ 4: Sơ đồ venn • Mục đích – Đánh giá được tác động hỗ trợ của từng tổ chức trong việc giúp đỡ ấp. Xác định mối quan hệ giữa các tổ chức với ấp để có hướng tiếp cận tốt hơn trong việc phối hợp giữa các tổ chức trong và ngoài ấp với các cộng đồng trong ấp. • Lưu ý – Tổ chức nào có vai trò hỗ trợ quan trọng nhất với ấp có vòng tròn lớn nhất và cho điểm 10, ngược lại thì có vòng tròn bé nhất và cho điểm 1 – Tổ chức nào thường xuyên tới giúp ấp nhất thì vòng tròn tổ chức đó gần tâm vòng tròn ấp nhất và cho điểm 10, ngược lại thì xa tâm nhất và cho điểm 1 VÝ dô biÓu ph©n tÝch mèi quaN hÖ hç trî gi÷a c¸c tæ chøc víi Êp nhμ thê x· trung b×nh huyÖn long phó C¸c tæ chøc trong vμ ngoμi Êp cã t¸c ®éng ®Õn céng ®ång Êp Tæ chøc ®· lμm g× gióp cho Êp Møc ®é quan träng ®èi víi Êp Møc ®é quan hÖ ®èi víi Êp 1. §¶ng ñy, UBND x· 1 2 2. H¹t KiÓm l©m 3 3 3. Phßng N«ng nghiÖp huyÖn 3 3 4. Ng©n hμng huyÖn 2 2 5. Tr¹m KhuyÕn ng− 3 1 6. Chi héi Phô n÷ Êp 4 1 7. Chi héi Cùu chiÕn binh Êp 4 1 8. Chi ®oμn Thanh niªn Êp 4 1 9. MÆt trËn Êp 3 1 10. Nhμ Thê cña Êp 2 1 vÏ s¬ ®å venn sö dông kÕt qu¶ tõ b¶ng ®iÒu tra vÏ s¬ ®å Êp nhμ th
Tài liệu liên quan