Những dấu hiệu để đoán bệnh tôm
Màu sắc của tôm
Hiện tượng mềm vỏ
Hình dạng tôm bị thay đổi
Hiện tượng đóng rong
Những biến đổi ở mang
Bỏ ăn, tăng trưởng chậm
Những biến đổi ở ruộ
9 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quả n lý sức khỏe ao nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
QUẢÛN LÝÙ SỨÙC KHỎÛE
AO NUÔIÂ
2
CÁÙC MỐÁI QUAN HỆÄ
Tôm nuôi
Môi trườngMầm bệnh
3
QUẢÛN LÝÙ SỨÙC KHỎÛE
AO NUÔIÂ
Phát hiện bệnh
-Quan sát bờ ao
-Quan sát tôm lúc thu mẩu
4
QUẢÛN LÝÙ SỨÙC KHỎÛE AO NUÔIÂ
Những dấu hiệu để đoán bệnh tôm
Màu sắc của tôm
Hiện tượng mềm vỏ
Hình dạng tôm bị thay đổi
Hiện tượng đóng rong
Những biến đổi ở mang
Bỏ ăn, tăng trưởng chậm
Những biến đổi ở ruột
Những biến đổi ở cơ
25
BỆÄNH PHÁÙT SÁÙNG
1. Dấu hiệu bệnh
Tôm phát sáng từng phần hay toàn thân khi bơi trong
nước vào buổi tối.
Tôm yếu, giảm ăn, màu sậm, phần cơ đôi khi trắng
đục.
Tôm bệnh thường bơi trên mặt nước hoặc tấp vào
gần bờ.
Tôm bệnh có thể bị đóng rong ở mang và vỏ, vùng
xung quanh gan tôm có màu sậm, gan tôm bị teo và
tôm chậm lớn. Tôm chết rải rác với tỷ lệ 10 – 20%
có thể chết nhiều hơn trong giai đoạn 45 ngày nuôi
đầu tiên.
6
Tômâ pháùt sáùng
7
Pháùt sáùng nướùc
8
Pháùt sáùng sinh họïc (Bioluminescence)
39
BỆÄNH PHÁÙT SÁÙNG
2. Tác nhân gây bệnh
Bệnh gây ra bởi vi khuẩn Vibrio harveyi và một số
loài Vibrio khác.
Bệnh có thể lây nhiễm từ các trại giống, bệnh phát
triển mạnh trong những ao có hàm lượng chất hữu
cơ cao, chất thải tích tụ nhiều dưới đáy ao.
Bệnh thường thấy vào đầu mùa mưa, ở những vùng
nuôi có độ mặn cao, phát triển mạnh nhất ở độ mặn
30 - 35‰, hầu như không thấy bệnh xuất hiện ở độ
mặn dưới 5‰.
10
BỆÄNH PHÁÙT SÁÙNG
3. Phòng và trị bệnh
Giảm ô nhiễm.
Khi có điều kiện nên kiểm tra lượng vi khuẩn có
trong nước.
Khi thấy nước trong ao, ngoài ao có phát sáng (mà
tôm chưa phát sáng) thì cần: (1) thay nước và (2)
tăng cường men vi sinh
Khi thấy tôm bị phát sáng thì cần xử lý nước với
thuốc diệt khuẩn và cấp cho ao nuôi một nguồn
nước mới trong sạch hơn.
11
CÁÙC BỆÄNH VỀÀ MANG VÀØ PHỤÏ BỘÄ
1. Dấu hiệu bệnh
Tôm bị đen mang, phồng mang, vàng mang
Tôm có nhiều đốm đen, đốm nâu trên mép
vỏ, giữa các khớp nối, ở đuôi, râu và phụ bộ.
Ở phần đầu ngực hay các đốt bụng, phần
đuôi có thể sưng phồng với nhiều dịch nhầy.
Tôm bị đứt râu, thối đuôi, mòn đuôi, gãy
phụ bộ...
12
Đen mang
413 14
CÁÙC BỆÄNH VỀÀ MANG VÀØ PHỤÏ BỘÄ
2. Tác nhân gây bệnh
Bệnh do các nhóm vi khuẩn Vibrio, Aeromonas,
Pseudomonas. Nhóm vi khuẩn này thường có nhiều ở các
ao bị ô nhiễm, chất thải hữu cơ nhiều, tảo chết liên tục,
Các loại vi khuẩn xâm nhập vào nơi tôm bị xây xát, tổn
thương khiến tôm tiết ra sắc tố để bảo vệ cơ thể vì vậy làm
xuất hiện những đốm đen, nâu trên vỏ tôm.
Các loại mầm bệnh khác như nấm, protozoa là nhóm gây
bệnh cơ hội, sẽ tấn công vào cơ thể tôm ở những đốm đen bị
tổn thương.
15
CÁÙC BỆÄNH VỀÀ MANG VÀØ PHỤÏ BỘÄ
3. Phòng và trị bệnh
Tránh thả mật độ quá dày (trên 40 con/ m2).
Giữ đáy ao sạch. Chuẩn bị ao thật sạch trước khi thả tôm.
Cho tôm ăn với lượng vừa đủ. Nên sử dụng men vi sinh,
Zeolite, thuốc diệt khuẩn thường xuyên để hạn chế các
chất ô nhiễm và cạnh tranh với các nhóm vi khuẩn gây
bệnh.
Khi tôm bệnh nên tăng cường thay nước để làm sạch ao,
giãm lượng thức ăn, tăng cường Vitamine, sử dụng men
vi sinh. Dùng thuốc diệt khuẩn để diệt bớt vi khuẩn trong
ao.
16
BỆÄNH PHÂN TRÂ ÉÉNG
1. Dấu hiệu bệnh
Thấy xuất hiện nhiều phân tôm màu trắng trên
sàng ăn hay dọc bờ ao. Phân trong đường ruột tôm
bị đứt đoạn, có thể có bọt khí. Gan bị teo.
Nhiều phân trắng (dạng sợi) nổi trên mặt nước về
hướng cuối gió.
Tôm thường bị bệnh vào 40-50 ngày tuổi, lúc này
tôm giãm ăn, chậm lớn, tỉ lệ sống thấp. Tôm thường
bệnh nghiêm trọng lúc 80-90 ngày tuổi, lúc này tôm
sẽ bị chết nhiều.
517
BỆÄNH PHÂN TRÂ ÉÉNG
2. Tác nhân gây bệnh
Nguyên nhân gây bệnh này hiện nay còn nhiều tranh
luận, nhưng đa số ý kiến cho rằng bệnh có thể do:
Trong ao có nhiều loại tảo dạng sợi, sinh ra độc tố.
Tôm nhiễm vi khuẩn do lượng vi khuẩn trong nước
và ở đáy ao quá cao.
Tôm bị nhiễm các loại nguyên sinh động vật.
18
BỆÄNH PHÂN TRÂ ÉÉNG
3. Phòng và trị bệnh
Nuôi tôm với mật độ vừa phải (20-30 con/m2) để tránh
môi trường bị ô nhiễm
Sử dụng men vi sinh thường xuyên để hạn chế sự phát
triển của các loại vi khuẩn gây bệnh. Nên sử dụng men vi
sinh trộn vào thức ăn để ngừa bệnh.
Bảo đảm chất lượng nước tốt cho ao, nếu ao có nhiều tảo
độc như tảo dạng sợi thì cần thay nước hoặc dùng hóa chất
diệt bớt tảo. Khi tôm bệnh, nên sử dụng kháng sinh liên
tục trong một tuần, đồng thời dùng thuốc diệt khuẩn. Sau
đó tăng cường Vitamine và khoáng chất để tăng sức đề
kháng và bổ sung hệ vi sinh đường ruột cho tôm.
19
BỆÄNH ĐÓÙNG RONG, TÔM NHƠÂ ÙÙT,
HÀØ BÁÙM
1. Dấu hiệu bệnh
Trong ao thấy có nhiều tôm bị đóng rong, hà
bám, hoặc thân tôm bị nhớt
Tôm chậm lột xác, lột xác không hoàn toàn
Tôm bệnh thường bơi ven bờ, nơi cấp nước,
tôm giãm ăn. Tôm bệnh nặng thường tấp mé,
chết rãi rác.
20
Tômâ đóùng rong
621
Hàø báùm
22
BỆÄNH ĐÓÙNG RONG, TÔM NHƠÂ ÙÙT,
HÀØ BÁÙM
2. Tác nhân gây bệnh
Bệnh do một số vi sinh vật sống bám bên
ngoài cơ thể tôm như: tảo sợi, nguyên sinh
động vật, nấm và cả vi khuẩn.
Bệnh thường xảy ra trong các ao tôm bị ô
nhiễm, không được thay nước, có nhiều thức
ăn thừa...
23
BỆÄNH ĐÓÙNG RONG, TÔM NHƠÂ ÙÙT,
HÀØ BÁÙM
3. Phòng và trị bệnh
Nếu tôm bệnh nhẹ, có thể kích thích tôm lột xác để
tôm thay vỏ mới bằng cách thay nước, hoặc dùng
Saponin 5-7 ppm,
Nếu thấy ao quá dơ, tôm bệnh nặng thì cần tăng
cường thay nước, dùng hoá chất diệt nguyên sinh
động vật, diệt tảo. Sau đó dùng Zeolite và men vi
sinh để ổn định lại môi trường.
24
BỆÄNH MỀÀM VỎÛ
1. Dấu hiệu bệnh
Vỏ tôm mềm, mỏng, không cứng vỏ được
trong nhiều ngày.
Vỏ tôm sẫm màu, gồ ghề, nhăn nhúm.
Vỏ tôm có thể bị các loại nguyên sinh động
vật bám.
Tôm lờ đờ, giảm ăn, chậm lớn, dễ bị các con
khác ăn thịt.
725
BỆÄNH MỀÀM VỎÛ
2. Tác nhân gây bệnh
Nuôi tôm trong vùng nước có độ mặn thấp,
độ kiềm thấp (<80ppm)
Thức ăn thiếu chất khoáng để tạo vỏ.
Nguồn nước bị nhiễm thuốc trừ sâu.
Nguồn thức ăn thiếu Vitamine C
26
BỆÄNH MỀÀM VỎÛ
3. Phòng và trị bệnh
Trong quá trình cải tạo ao và suốt vụ nuôi phải làm sạch đáy
ao và tránh nguồn nước bị nhiễm thuốc trừ sâu. Sử dụng thức
ăn chất lượng cao, bổ sung thêm Vitamine, men vi sinh.
Thường xuyên thay nước nếu có thể.
Nếu nuôi tôm trong vùng nước có độ mặn thấp, thường
xuyên bón 10 kg vôi/Dolomite cho 1000 m2 ao mỗi 10 ngày
để nâng độ kiềm, độ cứng lên trong khoảng mong muốn.
Sử dụng Premix khoáng.
27
HỘÄI CHỨÙNG THIẾÁU VITAMIN C
1. Dấu hiệu bệnh
Thường xảy ra ở những ao nuôi tôm công
nghiệp, mật độ thả cao.
Tôm có những mảng đen trên vỏ, giữa các
đốt thân, ở mang,
Tôm thường mềm vỏ, lột xác không hoàn
toàn, gan màu trắng
28
HỘÄI CHỨÙNG THIẾÁU VITAMIN C
2. Tác nhân gây bệnh
Thức ăn không đáp ứng đủ lượng Vitamin C cần
thiết cho nhu cầu của tôm.
Sử dụng Vitamin C có chất lượng kém.
3. Phòng và trị bệnh
Sử dụng thức ăn có chất lượng tốt.
Trong quá trình nuôi thường xuyên bổ sung
Vitamine C vào khẩu phần thức ăn hàng ngày của
tôm.
829
BỆÄNH ĐỐÁM TRẮÉNG
1. Dấu hiệu bệnh
Trên vỏ tôm có nhiều đốm tròn màu trắng (đường kính 0,5 –
3 mm). Các đốm xuất hiện ở phần vỏ đầu ngực và đốt thứ 5,
6 trước rồi mới lan ra toàn thân.
Một số tôm bệnh thân có màu đỏ và vỏ không liền với thịt.
Tôm giảm ăn rõ rệt và trong đường ruột ít hoặc không có
thức ăn.
Tôm bệnh bơi nổi trên mặt nước hay tấp dọc bờ ao và khi
tôm chết ta thấy nhiều tôm nằm ven bờ ao.
Tỷ lệ tôm bệnh lây lan rất nhanh và có thể gây thiệt hại
100% đàn tôm trong vòng 3 – 10 ngày.
30
Đốám trắéng
31
BỆÄNH ĐỐÁM TRẮÉNG
2. Tác nhân gây bệnh
Bệnh gây ra bởi Baculovirus. Bệnh lan truyền do:
->Từ tôm mẹ mang virus lây qua tôm Post thả nuôi.
->Từ các vật chủ trung gian có trong môi trường nước
(tôm, tép, ruốc, cua, còng,). Hoặc từ nguồn nước đang
có mầm bệnh đốm trắng.
->Ngoài ra còn lây qua các con đường khác như: chim,
cò, chó, người hay do dùng chung dụng cụ giữa các ao
nuôi bị nhiễm bệnh.
32
BỆÄNH ĐỐÁM TRẮÉNG
3. Phòng ngừa bệnh đốm trắng
Tôm đã nhiễm bệnh đốm trắng thì không có phương pháp
trị.
Chọn tôm giống sạch bệnh, không nhiễm virus đốm trắng.
Nguồn nước ao nuôi, nước cấp phải được xử lý sạch mầm bệnh.
Hạn chế thay nước trong hai tháng nuôi đầu, chỉ cấp nước từ ao
chứa sau khi trữ và xử lý được năm ngày, tránh cấp nước từ bên
ngoài một cách trực tiếp.
Dùng hàng rào bằng lưới cao 30 – 40 cm bao quanh bờ ao ngăn
không cho cua còng mang mầm bệnh đốm trắng vào ao.
933
Không dùng thức ăn tươi là các loại giáp xác như
cua, ghẹ, tôm, ruốc
Hạn chế gây sốc cho tôm (nhiệt độ, pH, độ mặn,
dinh dưỡng không phù hợp).
Tạo môi trường tốt cho tôm phát triển: nuôi tôm với
mật độ vừa phải, cung cấp đủ oxy cho nước ao, cho
ăn vừa đủ với thức ăn giàu dinh dưỡng, thức ăn cần
bổ sung thêm Vitamin C, men vi sinh. Cần sử dụng
Zeolite và men vi sinh định kỳ để giãm hàm lượng
chất khí độc, hạn chế sự phát triển vi sinh vật có
hại.
BỆÄNH ĐỐÁM TRẮÉNG