Chúng ta quan niệm quá trình sấy lý thuyết là quá trình không có
tổn thất do VLS mang đi, do đó thiết bị chuyển tải mang đi, không
có tổn thất do toả ra môi trường qua kết cấu bao che mà chỉ có
tổn thất do TNS mang đi. Do đó bao nhiêu nhiệt lượng khói lò
cung cấp cho VLS hoàn toàn dùng để tách ẩm khỏi vật liệu. Do ẩm
tách khỏi lại bay vào trong khói nên ẩm lại mang toàn bộ nhiệt
lượng mà khói đã mất đi trả lại cho khói dưới dạng nhiệt ẩn hoá
hơi r và nhiệt vật lý của hơi nước Cpat. Vì vậy quá trính sấy lý
thuyết bằng khói lò được xem như quá trình đẳng entanpy
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2315 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quá trình sấy lý thuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Quá trình sấy lý thuyết
Chúng ta quan niệm quá trình sấy lý thuyết là quá trình không có
tổn thất do VLS mang đi, do đó thiết bị chuyển tải mang đi, không
có tổn thất do toả ra môi trường qua kết cấu bao che … mà chỉ có
tổn thất do TNS mang đi. Do đó bao nhiêu nhiệt lượng khói lò
cung cấp cho VLS hoàn toàn dùng để tách ẩm khỏi vật liệu. Do ẩm
tách khỏi lại bay vào trong khói nên ẩm lại mang toàn bộ nhiệt
lượng mà khói đã mất đi trả lại cho khói dưới dạng nhiệt ẩn hoá
hơi r và nhiệt vật lý của hơi nước Cpat. Vì vậy quá trính sấy lý
thuyết bằng khói lò được xem như quá trình đẳng entanpy
Từ đặc trưng quá trính sấy lý thuyết I = const khi biết (I11,d11-
); (I12,d12) và t21, t22 chúng ta dễ dàng xác định được các điểm biểu
diễn trạng thái TNS C11 và C12 ra khỏi vùng sấy. Đồ thị của chúng
cho dưới hình vẽ. Từ C11 và C12 chúng ta xác định được trên đồ thị
I – d lượng chứa ẩm sau quá trình sấy, vùng 1 d210 và vùng 3 d310,
độ ẩm tương đối 210 và 310 . Đương nhiên, các thông số này cũng có
thể tìm bằng giải tích.
+Lượng chứa ẩm d2i0 theo (3.33)[1] ta có:
d2i0 =
2ipa
2ipk1i
t.Cr
.tC-I
Trong đó: Cpk, Cpa: Nhiệt dung riêng của không khí
khô và hơi nước
Cpk= 1,004 kJ/ kg.K; Cpa= 1,842
(kJ/ kg.K)
r : Nhiệt ẩn hoá hơi ; r = 2500 kJ/kg
Thay các giá trị vào ta được:
d210 =
21pa
21pk11
t.Cr
.tC-I
= 50.1,8422500
1,004.50-113,13
= 0,0243 (kg ẩm/
kg kk)
d230 =
21pa
21pk11
t.Cr
.tC-I
= 53.1,8422500
1,004.53-118,62
= 0,0252 (kg ẩm/
kg kk)
+Độ ẩm tương đối 2 0i . Để tính được 2 0i trước hết ta tính áp
suất bão hoà tương ứng ở nhiệt độ t2i
pb1 =
21t5,235
4026,42
12exp =
505,235
4026,42
12exp = 0,122
bar
pb3 =
23t5,235
4026,42
12exp =
535,235
4026,42
12exp = 0,141 bar
Khi đó, độ ẩm tương đối 2 0i tính theo (2.19)[1] bằng:
210 =
)d621,0.(p
B.d
2l0b1
2l0
=
)0,0243621,0.(0,122
.0,0243
750
754
= 30,6%
230 =
)d621,0.(p
B.d
230b2
230
=
)0,0252621,0.(0,14
.0,0252
750
754
= 27,4%
Ta có bảng tổng kết thông số TNS vào và ra các vùng sấy nóng:
Vòng sấy
đầu
Tác nhân
sấy
I (kJ/kg) d (kg ẩm/kg
kk)
pb (bar) ử (%)
Vào vùng 113,13 0,018276 0,25 11,5
sấy 1
Vào vùng
sấy 3
118,62 0,018398 0,31 9,3
Ra vùng
sấy 1
113,13 0,0243 0,122 30,6
Ra vùng
sấy 3
118,62 0,0252 0,141 27,4
Tính toán tương tự ta cũng có bảng kết quả thông số TNS, vào và
ra các vùng sấy ở vòng sấy cuối:
Vòng sấy
cối
Tác nhân
sấy
I (kJ/kg) d (kg ẩm/kg
kk)
pb (bar) ử (%)
Vào vùng
sấy 1
113,13 0,018276 0,25 11,5
Vào vùng
sấy 3
118,62 0,018398 0,31 9,3
Ra vùng
sấy 1
113,13 0,0243 0,122 30,6
Ra vùng
sấy 3
118,62 0,0252 0,141 27,4
Đồ thị I – d :
2 301321 011 dddd
0
0
0
0
V ïng sÊy nãng 3V ïng sÊy nãng 1
dd
II
B t13 =70
C
t2 3 =
53 C
C 01C 01
t21 =
50 C
t11 =
65 CB
Lượng tác nhân sấy lý thuyết cần để bốc hơi 1 kg ẩm của
từng vùng tương ứng bằng:
l01 =
11210
1
dd
=
018398,00252,0
1
= 166 (kg/kg ẩm)
l03 =
13230
1
dd
=
0199,003,0
1
= 147 (kg/kg ẩm)
Lượng tác nhân sấy lý thuyết cần thiết để bốc hơi lượng ẩm
của từng vùng:
L01= l01.W1= 166.127 = 21084 (kg/h)
L03 = l03.W3 = 147.136 = 19994 (kg/h)
III.6. Tính các tổn thất nhiệt:
Trong quá trình sấy thực tế HTS bị tổn thất nhiệt cho rất
nhiều tác nhân như: Tổn thất nhiệt cho thiết bị chuyên trở (TBCT);
cho VLS mang đi và tổn thất qua kết câu bao che. Chính những tổn
thất này mà quá trình sấy thực tế không phải là đẳng entanpy I =
const.
Mục đích của phần này là tìm ra được nhữ tổn thất, từ đó tìm
ra được lượng TNS thực tế cần cung cấp cho HTS đảm bảo yêu
cầu.
III.6.1 Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi:
Để tính lượng nhiệt này trước hết chúng ta tính nhiệt dung
riêng Cvi của thóc ra khỏi các vùng sấy. Theo (1.48)[1] ta xác định
được:
Cvi = Ck + (Ca – Ck). 2i
Trong đó:
Ck : Nhiệt dung riêng của vật liệu khô. Theo phụ lục
1[1] thì Cvi của thóc là: Ck = 1,5 (kJ/ kg.K)
Ca : Nhiệt dung riêng của ẩm (nước) Ca = 4,1816
(kJ/kg.K)
2i : Độ ẩm đầu ra của VLS ở các vùng sấy nóng
Thay các giá trị vào ta được nhiệt dung riêng của VLS ra
khỏi các vùng là:
Cv1 = 1,5 + (4,1816 – 1,5).0,23 = 2,118 (kJ/kg.K)
Cv3 = 1,5 + (4,1816 – 1,5).0,20 = 2,037 (kJ/kg.K)
Khi đó lượng nhiệt tổn thất do VLS mang ra khỏi các vùng
sấy.
Vòng sấy đầu:
Qv1= G21.Cv1.(tv21- t0) = 5991.2,118.(42- 33) = 114200,4
(kJ/h)
Qv3= G23.Cv3.(tv23- tv22) = 5789.2,037.(45- 37) =
141506,3 (kJ/h)
Vòng sấy cuối:
Qv1= G21.Cv1.(tv21- t0) = 5526.2,118.(45- 33) =
99381,3 (kJ/h)
Qv3= G23.Cv3.(tv23- t0) = 5333.2,037.(46- 33) =
133053 (kJ/h)
Hay
Vòng sấy đầu:
qv1=
1
v1
W
Q =
144
114200,4 = 793 (kJ/kg ẩm)
qv3=
3
v3
W
Q =
137
141506,3 = 1033 (kJ/kg ẩm)
Vòng sấy cuối:
qv1=
1
v1
W
Q =
136
99381,3 = 730,7 (kJ/kg ẩm)
qv3=
3
v3
W
Q =
127
133053 = 1047 (kJ/kg ẩm)
Ta có bảng tổng kết:
Vị trí tổn thất Qvi (kJ/h) qv1 (kJ/kg ẩm)
Vòng sấy đầu
Vùng sấy nóng 1 114200,4 793
Vùng sấy nóng 3 141506,3 1033
Tổng 255706,8 1826
Vòng sấy cuối
Vùng sấy nóng 1 99381,3 730,7
Vùng sấy nóng 3 133053 1047
Tổng 232434,1 1778
III.6.2. Tổn thất do thiết bị vận chuyển:
Hệ thống sấy với các thiết bị vận chuyển băng tải để vận
chuyển thóc sau vòng sấy đầu lên vòng sấy cuối. Quá trình này coi
như là một lần làm mát nên không tính tổn thất.
Vật liệu sấy rơi từ trên đỉnh tháp do tác dụng của trọng lực
bản thân, nhưng sự dịch chuyển của chúng bị ảnh hưởng rất lớn bởi
các kênh dẫn và kênh thải. Chính những kênh này làm cho thóc
chuyển động được xáo trộn trong tháp. Các kênh này được làm
bằng thép và trong quá trình sấy chúng nóng lên do nhận nhiệt của
tác nhân sấy. Ta coi đây cũng là tổn thất của thiết bị vận chuyển.
350
0 m
m
3 mm
Các kênh đều làm bằng thép với chiều dầy = 3mm = 0,003 m.
Khối lượng của 1 kênh là Gk = 0,5kg. Nhiệt dung riêng của thép
Cth = 0,5 kJ/kg.K; Vì là thép nên nhiệt độ của kênh bằng trung bình
cộng nhiệt độ đầu vào và ra TNS ứng với mỗi vùng sấy nóng.
Nhiệt độ trung bình đầu vào và ra TNS tại mỗi vùng sấy:
Vùng sấy nóng 1: ttb1 = 0,5.(65+50) = 57,5 0C
Vùng sấy nóng 3: ttb3 = 0,5.(65+53) = 61,5 0C
Tổng số kênh dẫn và thải trong 2 vùng sấy nóng là: n =
2.
.22
0,3
h = 2.2,7 .22
0,3
= 396 (chiếc)
Tổn thất nhiệt cho kênh:
Qk1 =
) t-.(t.Cn.G
0tb1thk = 396.0,5.0,55.(57,5- 33)
4,5
= 539 (kJ/h)
Qk3 =
) t-.(t.Cn.G
0tb3thk = 396.0,5.0,55.(61,5- 33)
4,5
= 627 (kJ/h)
Nhận xét:
Ta thấy tổn thất nhiệt cho các kênh dẫn chỉ xảy ra có một lần
trong giai đoạn sấy đầu tiên. Khi quá trình sấy liên tục thì tổn thất
này không còn nữa vì nó luôn nóng trong quá trình sấy, ở trong
tháp sấy chứ không đưa ra ngoài. Khi này tổn thất được tính cho
qua kết cấu bao che.
Mặt khác do tổn thất này lại nhỏ nên từ những nhận xét trên
ta quyết định bỏ qua lượng tổn thất để sấy nóng cách kênh dẫn
trong HTS.
III.6.3. Tổn thất qua kết cấu bao che:
-Tổn thất qua kết cấu bao che xung quanh.
Tháp sấy có kết cấu là khung thép chịu lực, từ ngoài vào
trong bao gồm: Lớp tôn bọc ngoài – vật liệu cách nhiệt – lớp tôn.
Hai lớp tôn có chiều dầy lần lượt là: 1 = 3mm, 3 = 5mm, hệ
số dẫn nhiệt = 71,58 W/mK
5mm
3 mm
150mm
t
t1
t2
t4
t3tq3 2q 1
q
f1
f2
Lớp tôn bên ngoài có nhiệm vụ cách ẩm cho vật liệu cách
nhiệt và bảo vệ chúng trước tác động của môi trường.
Lớp tôn bên trong ngăn không cho VLS, TNS ảnh hưởng tới
vật liệu cách nhiệt và cũng là cách ẩm vào lớp cách nhiệt.
Vật liệu cách nhiệt là tấm polyurethane cứng với 2 = 150
mm, = 0,041W/m.K
Tổn thất được xác định cho tong vùng sấy nóng trong một
chu kỳ làm việc của HTS . Trong mỗi vùng sấy đều có chiều cao
2,1m. TNS chuyển động cưỡng bức trong tháp sấy còn bên ngoài
không khí chảy tầng. Nhiệt
-Để tính được tổn thất, trước hết chúng ta phải giả thiết một
giá trị cho t1
-Tiếp theo đó theo (7.50)[1] tìm hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
ỏ1
-Từ ỏ1ta tìm được mật độ dòng nhiệt q1
-Từ đặc tính của kết cấu ( 1 1/ ), giá trị đã tính được của q1
và nhiệt độ giả thiết t1 ta tìm nhiệt độ t4
-Để kiểm tra tính đúng đắn ta so sánh với q1 với q3 nếu sai số
này quá nhiều ta phải chọn lại t1. Quá trình được lặp lại cho tới khi
nào thoả mãn sai số cho phép 1%
Với những phân tích như trên ta tiến hành tính toán cho trước
tiên cho vùng sấy nóng 1
Tác nhân sấy chảy cưỡng bức trong tháp với tốc độ (0,2- 0.5)
(m/s), ta chọn v = 0,3 m/s theo (7.46)[1] hệ số toả nhiệt 1
1 = 6,15 + 4,16.v
Không khí bên ngoài đối lưu tự nhiên chảy rối , theo
(7.50)[1] hệ số toả nhiệt ỏ2 là:
2 = 1,715. t
0,333 = 1,715.(tf1 – t1)
0,333
Mật độ dòng nhiệt do trao đổi nhiệt đối lưu giữa TNS và mặt trong
của vách q1 là:
q1 = 1 . t = (6,15 + 4,16.v).(65 – t1)
Mật độ dòng nhiệt do dẫn nhiệt q2 là:
q2 = ).( 41 tt
= ( 71,58 0,041 71,58
0,003 0,15 0,005
).(t1 – t4)
Mật độ dòng nhiệt do đối lưu tự nhiên từ mặt ngoài của tường với
không khí xung quanh q3
q3 = 2 . t = 1,715. (t4 – tf2)
1,333
Chọn nhiệt độ t1= 50,50C tính toán lặp theo Excel ta có bảng kết
quả:
1
(W/m2K)
2
(W/m2K)
( 1 1/ ) tf1
0C t1
0C t4
0C tf2
0Cq1(W/m
2) q2(W/m
2) q3(W/m
2)
7.401 0.407123 6.098 57.5 57.16 41.8 33 2.51634 2.51634 3.58927
7.401 0.455698 6.098 57.5 57.13 40.4 33 2.73837 2.73837 3.386891
7.401 0.505604 6.0978 57.5 57.1 39.0 33 2.9604 2.9604 3.058117
7.401 0.556772 6.098 57.5 57.07 37.7 33 3.18243 3.18243 2.597111
7.401 0.609144 6.098 57.5 57.04 36.3 33 3.40446 3.40446 1.998431
Từ bảng tính trên ta chọn được trường hợp t1 = 57,10C có mật
độ dòng nhiệt q1=q2=2,9604 W/m2, q3=3,058 W/m2. Thoả mãn sai
số cho phép: 1 – 2,9604/3,058 = 3,19% < 5% ( chấp nhận).
Vậy qua vùng sấy nóng 1 tổn thất nhiệt là:
Qs1 = Fs1.q2.3600 = 2.(3,5 + 2.2).2,7.2,9604.3600
= 164 kJ/h
-Tính toán tương tự ta cũng xác định tổn thất cho vùng sấy
nóng 3:
1
(W/m2K)
2
(W/m2K)
( 1 1/ ) tf1
0C t1
0C t4
0C tf2
0C q1(W/m
2) q2(W/m
2) q3(W/m
2)
7.401 0.595064 6.097673 61.5 61.048 40.64975 33 3.345252 3.345252 4.552089
7.401 0.657265 6.097673 61.5 61.013 39.03524 33 3.604287 3.604287 3.966748
7.401 0.680755 6.097673 61.5 61 38.43556 33 3.7005 3.7005 3.700289
7.401 0.698965 6.097673 61.5 60.99 37.97427 33 3.77451 3.77451 3.476841
7.401 0.717293 6.097673 61.5 60.98 37.51298 33 3.84852 3.84852 3.237132
Từ bảng tính trên ta chọn được trường hợp t1 = 610C có mật
độ dòng nhiệt q1=q2=3,7005 W/m2, q3=3,7003 W/m2. Thoả mãn sai
số cho phép: (1 – 3,7003/3,7005) < 5% ( chấp nhận).
Vậy vùng sấy nóng 3 có tổn thất nhiệt là:
Qs3 = Fs3.q2.3600 = 2,7.(3,5 +2.2).3,7005.3600 =
205 kJ/h
Tổn thất nhiệt ra môi trường tính cho kg ẩm của hai vùng sấy
nóng:
qs1= Qs1/W1= 164/126 = 1,3 (kJ/kg ẩm)
qs3= Qs3/W3= 205/136 = 1,51 (kJ/kg ẩm)
Tháp sấy còn có vùng đáy và đỉnh tháp có tổn thất ra môi
trường. Nhưng sự tổn thất này nhỏ, mặt khác do tính chất của tháp
sấy là sấy liên tục nên nhiệt tổn thất ra thì lại được các VLS hâp
thụ. Do vậy ta bỏ qua dạng tổn thất này.
Bảng tổng kết các tổn thất:
Trong tổn thất do VLS mang đi có giá trị khác nhau của
hai vòng sấy. Ta chọn tổn thất lớn nhất tức là ở vòng sấy đầu.
Vùng sấy nóng 1 Vùng sấy nóng 3
Tổn thất Q1(kJ/h)
q1(kJ/kg
ẩm) Q3(kJ/h)
q3(kJ/kg
ẩm)
Vật liệu sấy mang
đi
114200,4 793 141506,3 1033
III.7. Xây dựng quá trình sấy thực:
Sau khi đã xác định được tổn thất ta tính quá trính sấy thực.
Do có tổn thất nên quá trình sấy thực không phải là đẳng Entanpy.
Nó được thể hiện trong hình vẽ.
+Tính giá trị :
i = Ca.t0 – (qvi + qsi)
Ca : Nhiệt dung riêng của hơi ẩm Ca = 4,1868 kJ/kg.K
Thay các giá trị vào biểu thức ta được:
1 = Ca.t0 – (qv1 + qs1) = 4,1868.33 – (793 + 1,3) =
-656,2 (kJ/kg ẩm)
3 = Ca.t0 – (qv3 + qs3) = 4,1868.33 – (1033 + 1,5)
= -896,2 (kJ/kg ẩm)
+Xác định thông số sau quá trình sấy thực:
Cũng như các TBS đối lưu khác, từ I1i, t2i và i (1,2) chúng ta
hoàn toàn xác định được trên đồ thị I- d trạng thái TNS sau quá
trình sấy thực Ci (i = 1,2). Tính bằng giải tích chúng ta cũng được.
-Lượng chứa ẩm của TNS ra khỏi vùng sấy thực d21: Trước hết
chúng ta tính Cdxi
Cdx1 = 1,004 + 1,842.d11 = 1,004 + 1,842.0,019244 =
1,0377 (kJ/kg.K)
Ra môi trường xung
quanh 164 1,3 205 1,51
Tổng các tổn thất 114364,4 794,3 141711,3 1034,51
Cdx3 = 1,004 + 1,842.d13 = 1,004 + 1,842.0,019283 =
1,0379 (kJ/kg.K)
-Theo (7.32)[1] ta có:
d21 = d11 +
11
21111 )(
i
ttCdx = 0,018276 + 1,04(65 50)
2592,1 656,2
= 0,0231 (kg
ẩm/ kg kk)
d23 = d13 +
33
23131 )(
i
ttCdx = 0,018398 + 1,041(70 53)
2597,6 896,2
= 0,0229 (kg
ẩm/ kg kk)
-Độ ẩm tương đối: Theo (7.34)[1] độ ẩm tương đối của TNS ra
khỏi hai vùng sấy tương ứng bằng:
21 = 21
1 21
745
.0,0232. 750
.(0,621 ) 0,122.(0,621 0,0232)b
B d
p d
= 29,2%
23 = 23
3 23
745
.0,0229. 750
.(0,621 ) 0,14.(0,621 0,0229)b
B d
p d
= 25%
Độ ẩm của TNS ra khỏi các vùng sấy nóng cao hơn rất nhiều
so với VLA nên thế sấy không đảm bảo cho việc sấy VLS. Đây là
nguyên nhân chính mà hệ thống sấy không có hồi lưu, TNS sấy
thẳng rồi thải ra ngoài môi trường.
-Lượng TNS thực tế:
B
C 0 1 C 0 1
B
I I
1 1 2 1 0 1 3 2 3 0
dd d ddd
V ï n g sÊ y n ã n g 1
V ï n g s Ê y n ã n g 3
t2 1 =
5 0 C
t1 1
= 6 5
C
t2 3 =
5 3 C
t1 3 =
7 0 C
0
0
0
0
l1 =
1121
1
dd
= 1
0,0231 0,018276
= 207,31 (kg k/kg ẩm)
L1= l1.W1= 207,31.144 = 29852,6 (kg k/h)
l3 =
13230
1
dd
= 1
0,0229 0,018398
= 222,12 (kg k/kg ẩm)
L3= l3.W3 = 222,12.137 = 30430,4 (kg k/h)
-Thể tích TNS trung bình ở các vùng sấy: Theo phụ lục 5[1]
với độ ẩm tương đối và nhiệt độ đã biết ta tìm được:
Vùng sấy nóng 1:
Với t11 = 650C và 11 = 11,5% ta được v11= 0,952 m3/kg
kk
Với t21 = 500C và 21 = 29,2% ta được v21=
0,969 m3/kg kk
Vùng sấy nóng 3:
Với t13 = 700C và 13 = 9,3% ta được v13= 1,015 m3/kg kk
Với t13 = 530C và 23 = 25% ta được v13=
0,968 m3/kg kk
Do đó thể tích trung bình của TNS trong các vùng bằng:
V1= 0,5.L1.( v11+ v21) = 0,5.29852,6.(0,952 +
0,969) 28673,4 (m3/h)
V3= 0,5.L3.( v13+ v23) = 0,5. 30430,4.(1,015
+0,968) 30171,8 (m3/h)