Ngày 26-5-1972, Hoa Kỳ và Liên Xô đã kí “Hiệp ước về hệ thống phòng thủ chống tên lửa đạn đạo”(gọi tắt là ABM (Anti-Ballistic Missile)) quy định mỗi bên được xây dựng 2 hệ thống ABM( một ở thủ đô, một ở chung quanh các căn cứ tên lửa chiến lược) và mỗi hệ thống có 100 tên lửa chống tên lửa.
Ngày 3-7-1972, Hoa Kỳ và Liên Xô lại kí tiếp với nhau “Nghị định thư bổ sung cho Hiệp ước ABM” quy định mỗi bên chỉ được triển khai một hệ thống ABM, hiệp ước ABM có giá trị vô thời hạn. Cùng ngày Hoa Kỳ và Liên Xô còn kí thêm “Hiệp định tạm thời về một số biện pháp trong lĨnh vực hạn chế vũ khí tấn công chiến lược” (gọi tắt là SALT-1).
29 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan hệ Hoa Kỳ - Nga quanh vấn đề vũ khí hạt nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN HỆ HOA KỲ - NGA QUANH VẤN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂNBỘ MÔN LỊCH SỬGV: DƯƠNG THẾ HIỀN – GIẢI B (LẦN II/2010)1. Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa Hoa Kỳ và Liên Xô2. Những cuộc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Liên Xô quanh vấn đề vũ khí chiến lược3. Những bất đồng giữa Hoa Kỳ và Nga quanh vấn đề NMD.4. Kết luận1. Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa Hoa Kỳ và Liên Xô- Năm 1945, Hoa Kỳ chế tạo thành công bom nguyên tử.- Năm 1952, Hoa Kỳ chế tạo thành công bom kinh khí (bom H)- Năm 1957, Hoa Kỳ thử vũ khí hạt nhân ngầm dưới đất tại sa mạc Nevada. - Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử- Năm 1955, Liên Xô chế tạo thành công bom khinh khí- Năm 1957, Liên Xô thành công trong việc thử tên lửa đạn đạo ICBM (mang vũ khí hạt nhân) - Năm 1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên Sputnik khiến Mỹ lo sợ một khả năng tấn công từ vũ trụ. HOA KỲLIÊN XÔSTALLINH. S. TRUMAN- Năm 1960, Chiếc U.S.S George Washington trở thành chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới mang theo tên lửa đạn đạo hạt nhân.- Đầu thập niên 80, Tổng thống Ronal Reagan đưa ra dự án “chiến tranh giữa các vì sao” tạo ra cuộc chiến trong vũ trụ với Liên Xô.- Năm 1962, Liên Xô xây dựng các căn cứ tên lửa hạt nhân chiến đấu ở Cu Ba có khả năng bắn phá 2/3 phía Đông Hoa Kỳ và châu Mỹ La tinh.- Năm 1975, Mát-xcơ-va giới thiệu loại tên lửa SS-20, loại vũ khí tầm trung chính xác có khả năng bắn phá các mục tiêu ở Tây Âu nhưng không tới được đất Mỹ HOA KỲLIÊN XÔRONAL REAGANBREZHNEVBẢNG SO SÁNH LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ GIỮA HAI KHỐI WARSAW VÀ NATO (vào những năm 70) (1).1. Vũ khí thông thường.Khối VacsavaKhối NATOQuân số5.373.1003.660.200Xe tăng59.47030.690Pháo các loại71.87657.660Máy bay chiến đấu7.8767.130Tàu ngầm228200Tàu chiến các loại1024992. Vũ khí hạt nhân chiến lượcTên lửa chiến lược ICBM (loại đặt trên bệ phóng mặt đất)1.3981018SLBM (loại đặt trên tàu ngầm)922672Máy bay chiến lược160518Tàu ngầm chiến lược6236Số liệu trích theo Tập san Quốc phòng toàn dân, số tháng 3 năm 1991, trang 89.2. Những cuộc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Liên Xô quanh vấn đề vũ khí chiến lược Ngày 26-5-1972, Hoa Kỳ và Liên Xô đã kí “Hiệp ước về hệ thống phòng thủ chống tên lửa đạn đạo”(gọi tắt là ABM (Anti-Ballistic Missile)) quy định mỗi bên được xây dựng 2 hệ thống ABM( một ở thủ đô, một ở chung quanh các căn cứ tên lửa chiến lược) và mỗi hệ thống có 100 tên lửa chống tên lửa. Ngày 3-7-1972, Hoa Kỳ và Liên Xô lại kí tiếp với nhau “Nghị định thư bổ sung cho Hiệp ước ABM” quy định mỗi bên chỉ được triển khai một hệ thống ABM, hiệp ước ABM có giá trị vô thời hạn. Cùng ngày Hoa Kỳ và Liên Xô còn kí thêm “Hiệp định tạm thời về một số biện pháp trong lĨnh vực hạn chế vũ khí tấn công chiến lược” (gọi tắt là SALT-1). Từ năm 1973, Hoa Kỳ và Liên Xô cũng đã thương lượng để chuẩn bị kí kết “Hiệp định hạn chế vũ khí tấn công chiến lược” (gọi tắt là SALT-2). Qua nhiều lần thương lượng hai bên đã kí kết những văn bản thỏa thuận như văn kiện “những nguyên tắc cơ bản về hạn chế hơn nữa vũ khí chiến lược tấn công” (21-6-1973) và “Thỏa thuận Vlađivôxtôc” (24-11-1973) Năm 1991, Hoa Kỳ và Liên Xô ký kết Hiệp ước về cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược giai đoạn 1 (START-1), và đến 5-12-2009, START-1 sẽ hết hiệu lực. 3. Những bất đồng giữa Hoa Kỳ và Nga quanh vấn đề NMD của Hoa Kỳ.NMD LÀ GÌ? NMD là chữ viết tắt của cụm từ tiếng anh National Missile Defense nghĩa là Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia gồm các hệ thống liên hợp chiến lược của quân đội để bảo vệ đất nước, chống lại sự thâm nhập của các loại tên lửa đạn đạo liên lục địa. Các tên lửa có thể bị chặn bằng các tên lửa khác hoặc cũng có thể bằng kỹ thuật laser. Chúng có thể bị chặn ở gần bệ phóng, trong giai đoạn bay ngoài tầm khí quyển hoặc ở giai đoạn cuối đi vào trái đất.ĐOẠN PHIM MÔ TẢ Phá bỏ hiệp ước ABM năm 1972 với Liên Xô, Hoa Kỳ đơn phương tiến hành dự án xây dựng hệ thống NMD trên toàn lãnh thổ nhằm bảo vệ đất nước khỏi các cuộc tấn công từ bên ngoài Phá bỏ hiệp ước ABM năm 1972 với Liên Xô, Hoa Kỳ đơn phương tiến hành dự án xây dựng hệ thống NMD trên toàn lãnh thổ nhằm bảo vệ đất nước khỏi các cuộc tấn công từ bên ngoài Phá bỏ hiệp ước ABM (Anti-Ballistic Missile ) năm 1972 với Liên Xô, Hoa Kỳ đơn phương tiến hành dự án xây dựng hệ thống NMD trên toàn lãnh thổ nhằm bảo vệ đất nước khỏi các cuộc tấn công từ bên ngoài Bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ phía Nga, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục triển khai NMD dưới thời tổng thống Bush với tổng kinh phí lên tới 60 tỉ USD. Năm 2007, Hoa Kỳ đã đề xuất việc thiết lập hệ thống Lá chắn tên lửa ở Ba Lan và giàn Rada ở Cộng hòa Czech với lý do chống lại vũ khí hạt nhân từ Iran và CHDCND Triều Tiên.Nếu được đại diện cho Nga phát biểu về sự kiện này, các em sẽ nói gì?Nếu được đại diện cho Hoa Kỳ phát biểu về sự kiện này, các em sẽ nói gì? Năm 2009, với các cuộc hội đàm của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Nga D.Medvedev, hệ thống Lá chắn tên lửa ở châu Âu của Hoa Kỳ có thể bị bãi bỏ. 4. Kết luận- Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa Hoa Kỳ và Nga bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới II và kéo dài đến tận ngày nay. - Hai quốc gia vừa liên tục phát triển sức mạnh hạt nhân của mình, vừa sử dụng các hiệp ước, hiệp định, cam kết để kiềm chế lẫn nhau, tìm mọi cách để vượt qua đối thủ. * Qua mối quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Nga quanh vấn đề vũ khí hạt nhân giúp chúng ta thấy được: - Cuộc chạy đua hạt nhân của Hoa Kỳ và Nga từ sau Chiến tranh thế giới tới nay đã kéo theo nhiều quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân, đặt thế giới vào trạng thái bất an, lúc nào cũng đứng trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân.- Hoa Kỳ trong cuộc chạy đua vũ trang này có phần nắm thế chủ động hơn khi nhiều lần đi trước Nga trong cả việc phát triển vũ khí, phương tiện hạt nhân và mở rộng phạm vi chiến lược của mình. PHẦN TRÌNH BÀI ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!