Khái niệm
Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật được đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
27 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan hệ pháp luật thực hiện pháp luật cơ chế điều chỉnh pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN HỆ PHÁP LUẬTTHỰC HIỆN PHÁP LUẬTCƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT Nội dungI- QUAN HỆ PHÁP LUẬTII- THỰC HIỆN PHÁP LUẬTIII- CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬTI- QUAN HỆ PHÁP LUẬT1- Khái niệm, đặc điểm, phân loại QHPLa- Khái niệmb- Đặc điểm của quan hệ pháp luậtc- Phân loại quan hệ pháp luậtLà các quan hệ xã hộiĐược các quy phạm pháp luật điều chỉnhLàm cho các bên tham giacó quyền và nghĩa vụ pháp lý2- Thành phần của quan hệ pháp luậta- Chủ thể của quan hệ pháp luậtb- Nội dung của quan hệ pháp luậtc- Khách thể của quan hệ pháp luậta- Chủ thể của QHPL* Khaùi nieäm Có năng lựcchủ thểTham gia QHPLCá nhân,Tổ chứcChủ thểcủa QHPL *Gồm hai yếu tố:+ Năng lực pháp luật+ Năng lực hành vib- Nội dung của QHPL Quyeàn cuûa chuû theå Nghóa vuï cuûa chuû theåc- Khách thể của QHPLChủ thể hướng tớikhi tham giaQHPLLợi íchvật chấtLợi íchtinh thầnLợi íchchính trịxã hội3- Các yếu tố làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật a- Quy phạm pháp luật b- Năng lực chủ thể c- Sự kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý là gì? Sự kiện pháp lý gồm những loại nào? I- THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1- Khái niệm Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật được đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.2- Các hình thức THPL:- Tuân thủ pháp luật:- Thi hành pháp luật:- Sử dụng pháp luật:- Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt Áp dụng pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó Nhà nước, thông qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc tự mình căn cứ vào pháp luật ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.3. Áp dụng pháp luật - một hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt.* Các trường hợp cần áp dụng pháp luật* Đặc điểm của áp dụng pháp luật* Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật* Các trường hợp cần áp dụng pháp luậtKhi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế NN (khi có VPPL hoặc theo luật định): VD xử lý VPHC, VPHS...Khi các quyền và nghĩa vụ của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi, chấm dứt. VD: NN tuyển dụng công dân vào làm việc tại CQNN làm phát sinh quyền lao động của công dân.Khi có sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, các chủ thể không thể tự giải quyết được và yêu cầu nhà nước can thiệp. VD tranh chấp hợp đồng dân sự cụ thể.Khi NN tham gia để kiểm tra, giám sát các bên tham gia quan hệ pháp luật hoặc để xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại của một sự kiện thực tế nào đó. VD: Công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán nhà ở.* Các giai đoạn của quá trình ADPLPhân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật và các đặc trưng pháp lý của chúngLựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng và làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của quy phạm pháp luật đóBan hành văn bản áp dụng pháp luậtTổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật* Đặc điểm của áp dụng pháp luật Có bốn đặc điểm sau đây: Mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước Do các cơ quan nhà nước, nhà chức trách, và tổ chức được trao quyền thực hiện Chủ yếu dựa trên ý chí đơn phương của Nhà nước Cĩ tính bắt buộc đối với các chủ thể cĩ liên quan. Có hình thức, thủ tục chặt chẽ Hình thức của hoạt động áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng pháp luật. Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách ban hành trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật, áp dụng vào từng trường hợp nhằm xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể, hoặc xác định các biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thể. Mang tính cá biệt, cụ thể Cá biệt về chủ thể Cá biệt về quy tắc xử sự Có tính sáng tạo Sáng tạo trong việc thu thập tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật Sáng tạo trong việc lựa chọn quy phạm pháp luật Sáng tạo trong quá trình áp áp dụng tập quánIII- CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT1- Khái niệm cơ chế điều chỉnh pháp luậtĐiều chỉnh pháp luật: là quá trình nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các thành viên trong xã hội nhằm đạt được những mục đích đề raCơ chế điều chỉnh pháp luật: gồm một hệ thống thống nhất các phương tiện, quy trình pháp lý để thực hiện điều chỉnh pháp luật.2. Các yếu tố trong cơ chế điều chỉnh pháp luậtQuy phạm pháp luậtVăn bản áp dụng pháp luậtQuan hệ pháp luật và chủ thể của quan hệ pháp luậtCác yếu tố khác: Ý thức pháp luật, Trách nhiệm pháp lý, Pháp chế.e. Các yếu tố khác* Trách nhiệm pháp lý: Là phương tiện loại bỏ vi phạm pháp luật, làm cho cơ chế ĐCPL diễn ra bình thường.* Ý thức pháp luật: Là cơ sở tư tưởng chỉ đạo quá trình ĐCPL, để việc ĐCPL được tiến hành đúng đắn, có cơ sở khoa học và đạt hiệu quả cao.* Pháp chế: Đảm bảo cho cơ chế ĐCPL diễn ra phù hợp pháp luật, đúng đắn.3. Các giai đoạn của quá trình ĐCPLĐ.c hãy lựa chọn một vấn đề đ.c cho là cấn thiềt phải điều chỉnh và xác định các bước để điều chỉnh được quan hệ đó đúng như mục tiêu NN đặt ra:Ban hànhpháp luậtTổchứcthực hiệnKiểmtragiám sát