Quản lí hành chính công về kinh tế

QLHCC về kinh tế là quá trình tác động và điều chỉnh của NN tới các hoạt động kinh tế được thực hiện thông qua các cơ quan HCNN bằng quyền lực công, Sự cần thiết QLHCC về kinh tế: - Chức năng quản lí kinh tế – xã hội của Nhà nước - Phỏt huy những ưu thế và hạn chế khuyết tật của nền kinh tế thị trường

pdf50 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lí hành chính công về kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Giới thiệu Chương 2. Quản lí hành chính công về kinh tế 2.1. Những vấn đề cơ bản QLHCC về kinh tế 2.2. QLHCC đối với doanh nghiệp 2.3. QLHCC đối với kinh tế đối ngoại 2.4. QLHCC đối với đầu tư Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.1. Những vấn đề cơ bản QLHCC về kinh tế 2.1.1. Khái niệm QLHCC về kinh tế 2.1.2. Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lí kinh tế 2.1.3. Phân biệt quản lí hành chính công về kinh tế và quản lí sản xuất kinh doanh Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.1.1. Khái niệm QLHCC về kinh tế QLHCC về kinh tế là quá trình tác động và điều chỉnh của NN tới các hoạt động kinh tế được thực hiện thông qua các cơ quan HCNN bằng quyền lực công, Sự cần thiết QLHCC về kinh tế: - Chức năng quản lí kinh tế – xã hội của Nhà nước - Phỏt huy những ưu thế và hạn chế khuyết tật của nền kinh tế thị trường Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Ưu thế chủ yếu của kinh tế thị trường - Đáp ứng nhu cầu linh hoạt và hợp lí trong hoạt động kinh tế - Có khả năng tối đa huy động tiềm năng của xã hội - Thúc đẩy DN đạt hiệu quả cao, đào thải DN yếu kém - Phản ứng nhanh, nhạy các biến đổi - Phải thường xuyên học hỏi, tránh sai lầm kéo dài và lan rộng - Tạo động lực thúc đẩy phát triển và áp dụng nhanh chóng khoa học - công nghệ vào sản xuất Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Khuyết tật của kinh tế thị trường - Chạy theo lợi nhuận, nên dễ phạm pháp, suy thoái đạo đức, lối sống - Dễ mất cân đối do cạnh tranh, kéo theo lạm phát, thất nghiệp, suy thoái - Phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội - Lợi ích chung, dài hạn ít được chú ý - Môi trường tự nhiên, MT xã hội dễ bị tàn phá Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT * Chủ thể QLHCC về KT Là các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, các bộ ngành, UBND các cấp * Đối tượng và phạm vi QLHCC về KT Các hoạt động KT của các chủ thể trong XH: + Các đơn vị sự nghiệp nhà nước, doanh nghiệp; + Các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội; + Các hộ gia đình, các tầng lớp dân cư Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Mục tiêu QLHCC về kinh tế - Tạo ra môi trường pháp lí lành mạnh cho các hoạt động kinh tế tồn tại và phát triển; - Đảm bảo các hoạt động kinh tế của các chủ thể trong xã hội thực thi theo đúng pháp luật của NN; - Thực hiện các mục tiêu của kế hoạch, chiến lược phát triển KT – XH nhà nước định ra trong từng thời kì. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.1.2. Cơ chế KT và cơ chế QLKT * Cơ chế là phương thức tồn tại và hoạt động của một hệ thống và sự tương tỏc giữa cỏc bộ phận trong đú * Cơ chế kinh tế là phương thức tồn tại và hoạt động của tổng thể hệ thống KT và sự tương tác giữa chúng trong quá trình hoạt động ở một tổ chức, đơn vị, lĩnh vực KT, hoặc của toàn bộ nền KTQD. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT là hệ thống các hình thức, phương pháp, biện pháp tác động lên một hệ thống quản lí, nhằm đảm bảo cho hệ thống đó tồn tại, hoạt động phù hợp với qui luật và thực tiễn khách quan để đạt được mục tiêu đã định * Cơ chế quản lí kinh tế là hệ thống các hình thức, phương pháp, biện pháp tác động lên các hoạt động KT phát sinh trong quá trình hoạt động ở một tổ chức, đơn vị, lĩnh vực KT hoặc toàn bộ nền KTQD nhằm đảm bảo cho hoạt động KT diễn ra ở đó tồn tại, vận động và phát triển đạt những mục tiêu đã định. * Cơ chế quản lí Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Cơ chế KT và cơ chế QLKT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: • Cơ chế KT là hệ quả tất yếu của cơ chế QLKT => cơ chế QLKT quyết định đến cơ chế KT. • Sự tồn tại và vận động của các hoạt động của nền KT đòi hỏi phải có một cơ chế QLKT tương thích. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.1.3. Phân biệt QLHCC về KT và QL SXKD QLHCC về KT: * Chủ thể là các cơ quan hành chính NN: Chính phủ, các bộ ngành, UBND các cấp * Đối tượng là toàn bộ hoạt động KT và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền KTQD. QL SXKD: * Chủ thể là bộ máy QL của doanh nghiệp. * Đối tượng là các hoạt động và các yếu tố SXKD của DN. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT * Nội dung của QLHCC về kinh tế 1. QL vĩ mô toàn bộ nền KTQD (như qui hoạch, kế hoạch phát triển của từng vùng lãnh thổ, từng ngành và toàn bộ nền kinh tế); 2. Ban hành các văn bản pháp luật để tạo ra môi trường pháp lí cho các hoạt động KT; 3. Phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH để thúc đẩy các hoạt động KT phát triển. * Chi phí được đảm bảo bằng nguồn NSNN * Nội dung QLSXKD 1. Thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm SXKD theo qui định của pháp luật 2. Kế hoạch hoá tổ chức hoạt động SXKD 3. Quản lí và sử dụng mọi nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp 4. Quan hệ hợp tác KD 5. Kiểm tra và kiểm soát nội bộ hoạt động SXKD của DN 6. Thực hiện nghĩa vụ với NN * Chi phí được tính vào chi phí SXKD của DN Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT ý nghĩa của sự phân biệt QLHCC về KT & QLSXKD 1) Đơn giản hoá các thủ tục hành chính trong QLKT 2) Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các pháp nhân, thể nhân trong hoạt động kinh tế 3) Xoá bỏ cơ chế bao cấp trong hoạt động SXKD đối với các doanh nghiệp nhà nước 4) Nâng cao hiệu lực và hiệu quả QLNN đối với các hoạt động kinh tế Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.2. Quản lí hành chính công đối với doanh nghiệp 2.2.1. DN và các loại hình DN ở nước ta 2.2.1.1. Khái niệm về DN DN là tổ chức KT có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí KD theo qui định của PL nhằm mục đích thực hiện các hoạt động KD. DN muốn thành lập và hoạt động phải: - Thực hiện đăng kí KD - Được tự chủ và ĐKKD các ngành nghề pháp luật không cấm hoặc không đòi hỏi KD có điều kiện - Được cơ quan NN có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận ĐKKD Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.2.1.2. Các loại hình doanh nghiệp ở nước ta 1) Công ti trách nhiệm hữu hạn: * Công ti trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó: - Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50. - Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết vào doanh nghiệp; - Có tư cách pháp nhân - Không được quyền phát hành cổ phần Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Công ti trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên là doanh nghiệp trong đó: - Do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu; - Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ti trong phạm vi số vốn điều lệ của công ti; - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; - Không được phát hành cổ phần. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2. Công ti cổ phần - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng tối thiểu là 3; - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; - Có tư cách pháp nhân - Có quyền phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 3. Công ti hợp danh - Phải có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ti, cùng nhau kinh doanh dưới 1 tên chung. Ngoài ra, còn có thể có thành viên góp vốn; - Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ti; - Có tư cách pháp nhân - Không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 4. Doanh nghiệp tư nhân - Do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp; - Không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào; - Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 5. Nhóm công ti Là tập hợp các công ti có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ KD khác - Công ti mẹ - công ti con: + CT mẹ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên, chủ sở hữu hoặc cổ đông trong quan hệ với công ti con; + Hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa CT mẹ và CT con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với các chủ thể PL. - Tập đoàn kinh tế: Là nhóm công ti có qui mô lớn, (CP sẽ có qui định cụ thể). Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1. Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam 2 .Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 3. Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam 4. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản 5. Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 6. Tập đoàn Dệt- May Việt Nam 7. Tập đoàn Điện lực Việt Nam 8. Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm (Bảo Việt) 9. Tập đoàn Viễn thông quân đội 10. Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 11. Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị Việt Nam 12. Tập đoàn Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC 1. Tổng C.ty Cà phê Việt Nam 2. Tổng C.ty Giấy Việt Nam 3. Tổng C.ty Hàng hải Việt Nam 4. Tổng C.ty Hàng không Việt Nam 5. Tổng C.ty Lương thực Miền Bắc 6. Tổng C.ty Lương thực Miền Nam 7. Tổng C.ty Thuốc lá Việt Nam 8. Tổng C.ty Thép Việt Nam 9. Tổng C.ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam 10. Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam 11. Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT • Báo cáo của KTNN cho thấy, kiểm toán 277/523 DN của 21 tổng công ty, tổ chức tài chính - ngân hàng có 76,5% DN được kiểm toán có lãi, 23% số DN thua lỗ. Trong đó, theo ông Vương Đình Huệ, Tổng Kiểm toán Nhà nước, thì tình trạng thua lỗ kéo dài, nợ nần tập trung chủ yếu vào các DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. • 6/21 tổng công ty được kiểm toán trong năm 2005 đã thua lỗ tới hơn 351 tỷ đồng (luỹ kế đến 31/12/2005 là 985 tỷ đồng), điển hình như các tổng công ty: Thuỷ tinh và Gốm xây dựng năm 2005 lỗ 41 tỷ đồng; Xây dựng số 1 lỗ 69 tỷ đồng, Xây dựng miền Trung lỗ trên 66 tỷ đồng, Xây dựng Đường thủy lỗ 45 tỷ đồng... (Báo cáo của Kiểm toán NN 05/9/07) Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT * Hệ số ICOR của toàn nền kinh tế trong nước hiện khoảng 5,2  thua xa những nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia. * Tính theo khu vực kinh tế lại có chênh lệch rõ rệt: - ICOR của doanh nghiệp nhà nước 7,8. - ICOR của kinh tế ngoài nhà nước 3,2. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.2.2. Nội dung QLHCC đối với DN 1. Ban hành, phổ biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản PL về DN; 2. Tổ chức, hướng dẫn việc đăng kí KD phù hợp định hướng phát triển KT– XH 3. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức KD cho người QL DN; cho cán bộ QL nhà nước đối với doanh nghiệp; và xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề. 4. Thực hiện chính sách ưu đãi đối với DN theo định hướng, mục tiêu PT KT – XH. 5. Kiểm tra, thanh tra hoạt động KD của DN; xử lí các hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Các chính sách ưu đãi đối với DN - Định hướng ưu tiên trong từng thời kì (tín dụng, thuế); - Trợ cấp, trợ giá đối với các DN công ích, QP, AN,,; - Chính sách chế độ bảo hiểm KD đối với các hoạt động KD của các DN; - Chính sách hỗ trợ chung cho các DN => tiếp cận thông tin, thị trường, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ chủ chốt trong DN; - Phát triển cơ sở hạ tầng KT-XH, QL và phát triển các loại thị trường để tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển DN - Thực hiện tư vấn, hỗ trợ pháp lí cho các DN, đặc biệt là các DN có hoạt động KT đối ngoại. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.2.3. Phân cấp QlHCC đối với các DN (xem Điều 162, Luật Doanh nghiệp, năm 2005): 1. Chính phủ thống nhất QL NN đối với doanh nghiệp 2. Các bộ, cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm trước CP về thực hiện nhiệm vụ được phân công trong QLNN đối với DN; 3. UBND dân tỉnh, TP trực thuộc TW thực hiện quản lí nhà nước đối với doanh nghiệp trong phạm vi địa phương. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Các bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm a) Đánh giá lại các điều kiện KD; kiến nghị bãi bỏ, sửa đổi các điều kiện KD bất hợp lí; trình CP ban hành ĐKKD mới; b) Hướng dẫn thực hiện PL về ĐKKD; kiểm tra, thanh tra, xử lí vi phạm các ĐKKD thuộc thẩm quyền QLNN; c) Tuyên truyền, phổ biến các văn bản PL; d) Tổ chức QL hoạt động KD các ngành, nghề có điều kiện; kiểm tra, kiểm soát và xử lí các vi phạm ĐKKD; đ) XD hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam; kiểm tra, thanh tra, xử lí vi phạm chất lượng hàng hoá và dịch vụ theo hệ thống Tiêu chuẩn chất lượng VN; e) Thực hiện các quyền và trách nhiệm khác theo qui định của pháp luật Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW có trách nhiệm a) Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn cung cấp thông tin DN; giải quyết khó khăn, cản trở trong đầu tư và hỗ trợ phát triển DN; tổ chức kiểm tra, thanh tra DN và xử lí vi phạm theo qui định của pháp luật; b) Tổ chức đăng kí KD và thực hiện QL DN, hộ KD; xử lí hành chính các hành vi vi phạm pháp luật; c) Chỉ đạo thực hiện các qui định của pháp luật về thuế, các điều kiện KD; trực tiếp xử lí họăc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lí các vi phạm; d) Tổ chức cơ quan đăng kí KD, quyết định biên chế cơ quan đăng KD tỉnh; chỉ đạo và hướng dẫn UBND huyện và xã xử lí vi phạm hành chính trong ĐKKD. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.3. QLHCC đối với kinh tế đối ngoại 2.3.1. Khái quát về kinh tế đối ngoại 2.3.1.1. Khái niệm KT đối ngoại là tổng thể các hoạt động và quan hệ KT của một nước với nước khác và các tổ chức quốc tế trong quá trình tham gia vào sự trao đổi và phân công lao động quốc tế. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.3.1.2. Các hình thức hoạt động kinh tế đối ngoại - Ngoại thương; - Hợp tác quốc tế về đầu tư, sản xuất kinh doanh, khoa học và công nghệ; - Tài chính và tín dụng quốc tế; - Các hoạt động dịch vụ du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, bảo hiểm quốc tế... Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.3.1.3. Yêu cầu QLHCC đối với KTĐN 1- Mở rộng quyền hoạt động KTĐN cho các tổ chức KT thuộc mọi thành phần KT 2- Phân biệt chức năng QLNN về KTĐN và chức năng QLKD của các DN trong hoạt động KTĐN. 3- Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp trong QLHCC về KTĐN. 4- Tạo môi trường thuận lợi về pháp lí, KT, cơ sở hạ tầng để phát triển KTĐN. 5- Qui định cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hoạt động KTĐN. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.3.2. Nội dung QLHCC đối với KTĐN 1- XD, ban hành và tổ chức thực hiện các qui định của hệ thống PL về hoạt động KTĐN; 2- XD chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển KTĐN; 3- Hướng dẫn thực hiện và tổ chức điều hành các hoạt động KTĐN; 4- XD cơ sở hạ tầng, giải quyết những vướng mắc, cản trở các hoạt động KTĐN; 5- Kiểm tra, thanh tra và giám sát các hoạt động KTĐN; 6- Phân cấp QLHCC về KTĐN; 7- Tiếp nhận và giải quyết những khiếu nại, tố cáo về hoạt động KTĐN. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.4. QLHCC đối với đầu tư 2.4.1. Khái quát về đầu tư và dự án đầu tư 2.4.1.1. Đầu tư và phân loại đầu tư ĐầU TƯ là việc nhà ĐT bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động ĐT theo qui định của pháp luật Nhà Đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động ĐT theo qui định của pháp luật VN. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT NHÀ ĐẦU TƯ GỒM: - DN thuộc các thành phần KT thành lập theo Luật DN; - HTX, liên hiệp HTX thành lập theo Luật HTX; - DN có vốn ĐT nước ngoài được thành lập trước khi Luật ĐT năm 2005 có hiệu lực; - Hộ kinh doanh, cá nhân; - Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người VN định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở VN; - Các tổ chức khác theo qui định của pháp luật VN. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Phân loại đầu tư 1) Căn cứ vào hình thức ĐT: - ĐT trực tiếp là hình thức ĐT do nhà ĐT bỏ vốn ĐT và tham gia QL hoạt động ĐT. - ĐT gián tiếp là hình thức ĐT thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quĩ ĐT chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà ĐT không trực tiếp tham gia QL hoạt động ĐT. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2) Căn cứ vào quốc tịch nhà ĐT và quốc gia được ĐT: + ĐT nước ngoài là việc nhà ĐT nước ngoài đưa vào VN vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động ĐT. + ĐT trong nước là việc nhà ĐT trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động ĐT tại VN. + ĐT ra nước ngoài là việc nhà ĐT đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ VN ra nước ngoài để tiến hành ĐT Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.4.1.2. Dự án đầu tư DADT là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động ĐT trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. Phân loại DAĐT là việc lựa chọn các tiêu thức để sắp xếp các DAĐT có cùng tính chất đặc điểm vào một loại để phục vụ cho công tác quản lý dự án đầu tư Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Phân loại DAĐT dựa vào nguồn vốn đầu tư 1- DAĐT sử dụng vốn NSNN; 2- DAĐT sử dụng vốn tín dụng do NN bảo lãnh; 3- DAĐT sử dụng vốn tín dụng ĐT PT của NN; 4- DAĐT sử dụng vốn đầu tư của DN NN; 5- DAĐT của DN liên doanh; 6- DAĐT của nhân dân tự bỏ vốn ĐT. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Phân loại DAĐT theo ngành và lĩnh vực 1 - Các DAĐT thuộc lĩnh vực công nghiệp; 2 - Các DAĐT thuộc lĩnh vực giao thông vận tải; 3 - Các DAĐT thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển nông thôn; 4 - Các DAĐT thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục, phát thanh truyền hình, xây dựng dân dụng; 5 - Các DAĐT thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng; 6 - Các DAĐT thuộc lĩnh vực qui hoạch. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT Phân loại DAĐT theo qui mô và tính chất của DAĐT * Dự án quan trọng quốc gia  Theo Nghị quyết số 66/2006/QH11 của Quốc hội * Dự án nhóm A, B, C  Theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.4.2. Nội dung QLHCC đối với ĐT 2.4.2.1. Chính sách của Nhà nước về đầu tư 1- Được ĐT trong các lĩnh vực và ngành, nghề mà PL không cấm; 2- Đối sử bình đẳng trước PL đối với các nhà ĐT; 3- Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn ĐT, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhà ĐT; thừa nhận sự tồn tại và PT lâu dài của hoạt động ĐT. 4- Nhà nước cam kết thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến ĐT mà VN là thành viên. 5- Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với ĐT vào các lĩnh vực, địa bàn ưu đãi ĐT. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.4.2.2. Nội dung QLHCC về đầu tư 1- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chính sách về ĐT phát triển; 2- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật về ĐT. 3- Hướng dẫn, hỗ trợ nhà ĐT và giải quyết những vướng mắc, yêu cầu của nhà ĐT. 4- Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận ĐT. 5- Hướng dẫn, đánh giá, kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động ĐT; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng và xử lí vi phạm trong hoạt động ĐT. 6- Tổ chức hoạt động đào tạo nguồn nhân lực liên quan đến hoạt động ĐT. 7- Tổ chức hoạt động xúc tiến ĐT. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT 2.4.2.4. Phân cấp QLHCC về ĐT Chính phủ thống nhất quản lí nhà nước về ĐT trong phạm vi cả nước (Riêng các DA, CT quan trọng QG , QH quyết định) Các bộ, cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm trước Chính phủ các vấn đề có liên quan đến ĐT trong lĩnh vực đảm nhận UBND các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lí nhà nước về ĐT trên địa bàn theo phân cấp của Chính phủ Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT * Bộ Kế hoạch và ĐT 1- Nghiên cứu XD chính sách về ĐT, QL NN về lĩnh vực ĐT. 2- Xác định phương hướn
Tài liệu liên quan