Quản lý chi phí dự án
Đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hiệu quả cũng như tiến độ của một dự án: Kiểm soát việc thực hiện chi phí để xác định mức chênh lệch so với kế hoạch.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý chi phí dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ CHI PHÍ
DỰ ÁN
1. Tầm quan trọng
của việc quản lý chi phí
Đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hiệu
quả cũng như tiến độ của một dự án:
Kiểm soát việc thực hiện chi phí để xác định
mức chênh lệch so với kế hoạch.
Ngăn cản những thay đổi không được
phép, không đúng so với đường chi phí cơ
sở.
Thông tin cho cấp thẩm quyền về những
thay đổi được phép
2. Khái niệm
quản lí chi phí dự án
Chi phí là tài nguyên được hy sinh hay tính
trước để đạt được một mục tiêu rõ ràng hay để
trao đổi cái gì đó. Chi phí thường được đo bằng
đơn vị tiền tệ.
Quản lí chi phí dự án bao gồm những quy trình
yêu cầu đảm bảo cho dự án được hoàn tất trong
sự cho phép của ngân sách.
Chi phí đầu tư thực hiện dự án
- Chi phí xây dựng công trình
- Chi phí thiết bị
- Chi phí giải phóng mặt bằng
- Chi phí quản lý dự án trong thời gian thực hiện
- Chi phí tư vấn đầu tư
- Chi phí dự phòng
- Chi phí lãi vốn vay
Các loại chi phí
Chi phí quản lý dự án trong thời gian khai thác
- Chi phí lương,cơ chế đãi ngộ cán bộ quản lý.
- Chi phí điện, nước,phòng cháy chữa cháy…
- Chi phí thuê đất.
- Chi phí khấu hao.
- Chi phí bảo dưỡng sửa chữa công trình.
- Chi phí quảng cáo tiếp thị.
- Chi phí khác.
Căn cứ vào tình hình hoạt động:
+ Ngân sách dự án
+ Ngân sách cho các hoạt động không theo dự án .
Căn cứ vào thời gian:
+ Ngân sách được chia thành ngân sách dài hạn.
+ Ngân sách ngắn hạn
3. Lập kế hoạch ngân sách
Ngân sách là một công cụ quản lý chủ yếu giúp lập kế hoạch,
giám sát các nguồn tài chính cho một dự án hoặc một tổ chức
. Nội dung của ngân sách là dự tính các khoản thu và chi cho
một thời kỳ nhất định của một dự án hoặc tổ chức
Lập kế hoạch Ngân sách
Tác dụng
Là sự cụ thể hóa kế hoạch, mục tiêu của tổ chức. Kế
hoạch ngân sách phản ánh các nhiệm vụ và các chính
sách phân phối nguồn lực của đơn vị.
Đánh giá chi phí của dự án trước khi hiệu lực hóa thực
hiện.
Xác định được chi phí cho từng công việc và tổng chi phí
dự toán của dự án.
Là cơ sở để chỉ đạo và quản lý tiến độ chi tiêu cho các
công việc của dự án.
Thiết lập một đường cơ sở cho việc chỉ đạo và báo cáo
tiến trình của dự án (Kiểm tra tiến độ dự án, báo cáo
những chi tiêu không phù hợp với kế hoạch, tìm những
nguyên nhân và biện pháp khắc phục… )
Phương pháp lập kế hoạch Ngân sách
1. Phương pháp lập kế hoạch từ cao xuống thấp:
Trên cơ sở chiến lược dài hạn, đồng thời dựa vào kinh
nghiệm và nguồn số liệu quá khứ liên quan đến dự án
tương tự, các nhà quản lý cấp cao của tổ chức hoạch
định sử dụng ngân sách chung cho đơn vị. Họ ước tính
toàn bộ chi phí cho các nhóm công việc lớn của từng dự
án. Sau đó các thông số này được chuyển xuống cho
nhà quản lý cấp thấp hơn. Các nhà quản lý cấp thấp
hơn tiếp tục tính toán chi phí cho từng công việc cụ thể
lien quan. Quá trình dự tính chi phí được tiếp tục cho
đến nhà quản lý cấp thấp nhất.
Ưu điểm :
- Tổng ngân sách phù hợp với tình hình chung của đơn vị
và với yêu cầu của DA. Ngân sách đó đã được xem xét
trong các mối quan hệ với các DA khác, giữa chi tiêu cho
DA với khả năng tài chính của đơn vị.
- Các nhiệm vụ nhỏ chi tiết, cũng như nhũng chỉ tiêu tốn
kém cũng được xem xét trong mối quan hệ chung
Nhược điểm :
- Từ ngân sách dài hạn chuyển thành ngân sách ngắn
hạn cho các DA, các bộ phân chức năng, đòi hỏi phải có
sự kết hợp các loại ngân sách này để đạt được một kế
hoạch ngân sách chung hiệu quả là công việc là không
dễ dàng.
- Có sự “ cạnh tranh “ giữa các nhà quản lý DA với
các nhà quản lý chức năng về lượng ngân sách được
cấp và thời điểm nhận.
- Cản trở sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhà quản
lý DA với quản lý chức năng trong đơn vị. Dự toán ngân
sách của cấp thấp chỉ chỉ bó hẹp trong phạm vi chi phí
kế hoạch của cấp trên, nên nhiều khi không phù hợp với
yêu cầu của DA.
2. Phương pháp dự toán ngân sách từ cao
xuống thấp:
Ngân sách được dự toán từ thấp đến cao, từ các bộ
phận (chức năng, quản lý dự án) theo các nhiệm vụ và
kế hoạch tiến độ. Sử dụng dữ liệu chi tiết sẵn có ở
từng cấp quản lý, trước tiên tính toán ngân sách cho
từng nhiệm vụ, từng công việc trên cơ sở định mức sử
dụng các khoản mục và đơn giá được duyệt. Nếu có
sự khác biệt ý kiến thì thảo luận bàn bạc thống nhất
trong nhóm dự toán, giữa các nhà quản lý dự án với
quản lý chức năng. Tổng hợp kinh phí dự tính cho
từng nhiệm vụ và công việc tạo thành ngân sách
chung toàn bộ dự án.
Ưu điểm:
Những người lập ngân sách là người
thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với các
công việc nên họ dự tính khá chính xác
về nguồn lực và chi phí cần thiết. Phương
pháp dự toán này là biện pháp đào tạo
các nhà quản lý cấp thấp trong việc dự
toán ngân sách.
Nhược điểm:
- Ngân sách phát triển theo từng nhiệm
vụ nên cần phải có danh mục đầy đủ các
công việc của dự án.
- Trong thực tế điều này khó có thể đạt
được. Các nhà quản lý cấp cao không có
nhiều cơ hội kiểm soát quá trình lập ngân
sách của cấp dưới.
3. Phương pháp kết hợp:
Để dự toán ngân sách theo phương pháp kết hợp, đầu
tiên cần xây dựng khung kế hoạch ngân sách cho mỗi
năm tài chính. Trên cơ sở này các nhà quản lý cấp trên
yêu cầu cấp dưới đệ trình yêu cầu ngân sách của đơn vị
mình. Người đứng đầu từng bộ phận quản lý lại chuyển
yêu cầu dự toán ngân sách xuống các cấp thấp hơn (tổ,
nhóm...). Sau đó, quá trình tổng hợp ngân sách được
bắt đầu từ đơn vị thấp nhất đến cấp cao hơn
Ưu điểm:
Ngân sách được hình thành với sự tham gia của nhêìu
cấp quản lý, do đó, tạo cơ hội tốt cho các bộ phận phát
huy tính sáng tạo chủ động của đơn vị.
Nhược điểm:
Quá trình lập dự toán kéo dài và tốn nhiều thời gian.
Mặc dù có thêm thông tin cho cấp dưới lập kế hoạch
ngân sách của đơn vị mình nhưng họ vẫn có xu hướng
dự toán cao hơn.
Dự toán ngân sách theo dự án
Lập ngân sách theo dự án là phương pháp dự toán
ngân sách trên cơ sở các khoản thu và chi phát sinh
theo từng công việc và được tổng hợp theo dự án.
Các bước thực hiện:
- Dự tính chi phí cho từng công việc dự án.
- Xác định và phân bổ chi phí gián tiếp.
- Dự tính chi phí cho từng năm và cả vòng đời dự án.
Dự toán ngân sách theo khoản mục và công việc
a. Lập ngân sách theo khoản mục: Lập ngân sách
theo khoản mục thường được áp dụng cho các
bộ phận chức năng vì bộ phận gián tiếp trong
ban quản lý DA. Theo PP này, việc dự toán
được tiến hành trên cơ sở thực hiện năm trước
và cho từng khoản mục chi tiêu, sau đó tổng
hợp lại theo từng đơn vị hoặc các bộ phận khác
nhau của tổ chức.
b. Dự toán ngân sách theo công việc: Ngân sách
theo công việc có thể xem là loại ngân sách tác
nghiệp. Việc dự toán chi phí cho các công việc
chính xác, hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong
quản lý chi phí, xác định nhu cầu chi tiêu trong
từng thời kỳ, góp phần thực hiện đúng tiến độ
thời gian.
Ngân sách công việc được lập trên cơ sở phương
pháp phân tách công việc và được thực hiện qua các
bước sau:
- Bước 1. chọn một hoạt động (công việc) trong cơ
cấu phân tách công việc để lập dự toán chi phí.
- Bước 2. Xác định các tiêu chuẩn hoàn thiện cho
công việc. Nếu bị hạn chế về nguồn lực thì chuyển
các bước sau:
- Bước 3. Xác định các nguồn lực cần thiết để thực
hiện công việc.
- Bước 4. Xác định định mức từng nguồn lực phù
hợp.
- Bước 5. Xem xét những tác động có thể xảy ra
nếu kéo dài thêm thời gian.
- Bước 6. Tính toán chi phí thực hiện công việc đó.
Nếu bị giới hạn thời gian thì chuyển các bước
sau:
- Bước 3. Xác định khoảng thời gian cần thiết để thực hiện
từng công việc.
- Bước 4. Trên cơ sở thời hạn cho phép, xác định mức
nguồn lực và những đòi hỏi kỹ thuật cần thiết để đáp
ứng tiêu chuẩn hoàn thiện công việc.
- Bước 5. Tính toán chi phí thực hiện công việc
Nếu không bị hạn chế về nguồn lực và thời gian thì chuyển
các bước sau:
- Bước 3. Xác định định mức từng nguồn lực phù hợp cho
công việc.
- Bước 4. Tính toán chi phí thực hiện công việc.
c. Xác định tổng dự toán:
Trên cơ sở kỹ thuật phân tách công việc và sơ đồ
mạng, tổng mức dự toán của dự án được xác định theo
các bước sau:
- Xác định tổng chi phí trực tiếp cho mỗi công việc và hạng
mục công việc.
- Dự toán quy mô các khoản mục chi phí gián tiếp. Phân bổ
các loại chi phí này cho từng công việc theo các phương
pháp hợp lý.
- Tổng hợp dự toán kinh phí cho dự án.
3.2 Ước lượng chi phí
Khái niệm: Phát triển một xấp xỉ hay ước tính chi phí
của các nguồn tài nguyên cần thiết để hoàn thành dự án
• Đầu ra quan trọng của quản lý chi phí dự án là ước tính
chi phí.
• Có nhiều loại ước tính chi phí và những công cụ cùng với
kỹ thuật giúp tạo ra chúng.
• Điều quan trọng là phát triển một kế hoạch quản lý chi
phí trong đó mô tả sự dao động chi phí sẽ được quản lý
trong dự án ra sao.
Các loại Ước tính chi phí
ƯỚC TÍNH
XÁC ĐỊNH
ƯỚC TÍNH
THEO ĐỘ
LỚN THÔ
ƯỚC TÍNH
NGÂN SÁCH
Loại ước
tính
Khi nào
thực hiện?
Tại sao thực
hiện?
Độ chính
xác
Độ lớn thô
(ROM)
Từ 3- 5 năm
trước
Cho biết chi phí
thô để quyết định
lựa chọn
25% -> 75%
Ngân sách Từ 1- 2 năm
trước
Đưa tiền vào các
Kế hoạch Ngân
sách
10% -> 25%
Xác Định Nhỏ hơn 1
năm sau
Cung cấp chi tiết
đề mua, ước
lượng chi phí
thật sự.
5% -> 10%
Các phương pháp Ước tính chi phí :
Nhược điểm:
• Khó khăn cho bộ phận
chức năng trong việc kết
hợp các loại chi phí.
• Có sự “cạnh tranh ”
giữa các nhà quản lí dự
án với các nhà quản lí
chức năng.
ƯỚC TÍNH TƯƠNG TỰ
(Ước tính Trên-xuống)
Ưu điểm:
• Chi phí đã được ước
tính phù hợp với tình
hình chung của đơn vị
và với yêu cầu của dự
án.
Nhược điểm:
• Phải có danh mục đầy đủ
các công việc của dự
án,nhưng điều này rất khó.
• Nhà quản lý cấp cao
không có nhiều cơ hội để
kiểm soát quá trình ước
tính chi phí của cấp dưới.
ƯỚC TÍNH DƯỚI LÊN
Ưu điểm:
• Ước tính chi phí khá
chính xác
Phương pháp dùng
các thông số để ước
tính chi phí
MÔ HÌNH HOÁ
THÔNG SỐ
Mô hình thông dụng
nhất là mô hình
COCOMO
(Constructive Cost
Model)
Căn cứ lập dự toán
Các quy định về định mức trích chi phí quản lý dự
án, chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng hiện hành của
các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;
Các quy định về quản lý tài chính hiện hành đối với
cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;
Quyết định đầu tư; quyết định thành lập Ban Quản
lý dự án; quyết định giao kế hoạch vốn đầu tư;
Bảng tính lương năm của cán bộ quản lý dự án.
Các căn cứ cần thiết khác của dự án.
3.3. Dự toán Ngân sách
Phương pháp lập dự toán
chi phí
Lập Bảng tính kinh phí quản lý dự án theo Mẫu số
01/DT.QLDA .
Lập Bảng tính kinh phí quản lý dự án sử dụng trong
năm kế hoạch theo Mẫu số 02/DT.QLDA k
Lập Bảng tính lương năm theo Mẫu số 03/DT.QLDA .
Lập dự toán chi phí quản lý dự án năm theo Mẫu số
04A/DT.QLDA.
Chi tiền lương
Chi tiền công trả cho lao động theo hợp đồng
Các khoản phụ cấp lương .
Chi tiền thưởng
Chi phúc lợi tập thể
Các khoản đóng góp
Nội dung dự toán chi phí quản lý
dự án
Chi thanh toán dịch vụ công cộng
Chi mua vật tư văn phòng
Chi thanh toán thông tin, tuyên truyền, liên lạc
Chi phí hội nghị theo quy định hiện hành đối với các cơ
quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Chi thanh toán công tác phí theo quy định hiện
hành đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị
sự nghiệp công lập.
Chi phí thuê mướn
Chi đoàn ra (vào)
Chi sửa chữa tài sản theo quy định hiện
hành đối với các cơ quan nhà nước và
đơn vị sự nghiệp công lập.
Chi phí mua sắm tài sản dùng cho quản lý
dự án
Chi phí khác
Dự phòng: bằng 10% của dự toán.
3.4. Kiểm soát –
Điều chỉnh Chi phí
Bảo đảm rằng chỉ có
sự thay đổi hợp lý
đều được ghi nhận
trong đường
mức (Base line)
Giám sát hoạt động chi phí
Thông báo những thay
đổi đến những người có
thẩm quyền
Công cụ kiểm soát chi phí
EVM
EVM là một kỹ
thuật đo lường
sự thực hiện
dự án thông
qua tích hợp
các dữ liệu về
phạm vi, thời
gian, và chi phí
EVM
Đưa ra mốc CP
(dự tính ban đầu
cộng với sự thay
đổi cho phép),
người QL cần
phải xác XĐ cách
tốt nhất mà DA
đạt được
mục tiêu.
EVM
Cần phải có
thông tin định
kỳ để sử dụng
EVM.
EMV (Earned value management): là một công
cụ quan trọng hỗ trợ kiểm tra chi phí.
EVM
Thuật ngữ trong EMV
1
Giá trị trù tính
PV (Planned Value) là ngân
sách CP CV đã lên lịch.
BCWS (Bugedted Cost of Work
Scheduled) là ngân sách
dự trù cho tổng cho tổng CP sẽ
chi tiêu cho một CV trong suốt
một GĐ định trước.
2
Chi phí thực sự
AC (Actual Cost) là CP thực
sự của CV được thực hiện.
ACWP (Actual Cost of Work
Performed) là tổng cộng các
CPTT hay GT trong việc
hoàn tất CV trong một GĐ
định trước.
3
Giá trị thu được
EV (Earned Value) gọi là CP
ngân sách choviệc tiến hành CV.
BCWP (Budgeted Cost of Work )
là dự trù giá trị của CV thật sự
hoàn thành.
Các công thức tính trong EMV
EV
Giá trị thu được (EV)
EV=PV * (%Thời gian hoàn thành)
CV
Chi phí phát sinh (CV= Cost Variance)
CV = EV – AC
SV
Biến động Lịch (SV= Schedule Variance)
SV = EV – PV
CV cho biết sự
sai biệt giữa chi
phí thật sự và giá
trị thu được
SV cho biết sự sai
biệt giữa hoàn
thành theo lịch và
giá trị thu được.
Các công thức tính trong EMV
CPI
Chỉ số thực hiện chi phí
(CPI=Cost Performance Index)
CPI = EV/AC
SPI
Chỉ số thực hiện lịch
(SPI=Schedele performance index)
SPI = EV/PV
EAC
Ước tính tại thời điểm hoàn tất
(EAC=Estimate at completion):
EAC = BAC/CPI
ETC
Ước tính thời gian hoàn tất
(Estimate time to complete)
Ước tính thời gian ban đầu/SPI
CPI là tỷ số giữa giá trị thu và
chi phí thật sự.
CPI = 1 Phù hợp
CPI < 1 Vượt ngân sách
SPI là tỷ số thực hiện theo lịch.
SPI > = 1 Hoàn thành trước
lịch
SPI < 1 Hoàn thành sau lịch
Điều chỉnh chi phí
Dựa vào kết quả việc sử dụng công cụ kiểm soát chi phí
EMV để có sự điều chỉnh từng loại chi phí cho phù hợp.
Ví dụ:
15 000Chi phí thật sự (AC)
CV = EV – AC = -7 500Chi phí phát sinh (CV)
CPI = EV/AC *100%= 50%Chỉ số thực hiện chi phí CPI
SV = EV – PV = - 2 500Biến động Lịch (SV)
SPI = EV/PV*100% = 75%Chỉ số thực hiện lịch SPI
10 000Giá trị trù tính (PV)
7 500Giá trị thu được (EV)
Hoạt động Tuần 1
Giá trị thu được nhỏ hơn chi
phí bỏ ra
CPI < 1 Vượt ngân sách
S I <1: Hoàn thành
chậm hơn lịch