Quản lý dự án - Chương 5: Phân tích tài chính

Tổng quát về phân tích tài chính của dự án Huy động vốn và phân tích khả năng trả nợ của dự án Xác định suất chiết khấu Tác động lạm phát đến dự án Giá trị tiền tệ theo thời gian Xây dựng dòng ngân lưu tài chính của dự án Vốn và nguồn vốn đầu tư Kế hoạch khấu hao Kế hoạch trả nợ Dự kiến doanh thu hàng năm của dự án Dự tính các loại chi phí hàng năm của dự án Kế hoạch lãi lỗ của dự án Báo cáo ngân lưu tài chính của dự án (theo các quan điểm)

pptx118 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý dự án - Chương 5: Phân tích tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANHCHƯƠNG 5PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH1Nội dung chương 5Tổng quát về phân tích tài chính của dự ánHuy động vốn và phân tích khả năng trả nợ của dự ánXác định suất chiết khấuTác động lạm phát đến dự ánGiá trị tiền tệ theo thời gianXây dựng dòng ngân lưu tài chính của dự ánVốn và nguồn vốn đầu tưKế hoạch khấu haoKế hoạch trả nợDự kiến doanh thu hàng năm của dự ánDự tính các loại chi phí hàng năm của dự ánKế hoạch lãi lỗ của dự ánBáo cáo ngân lưu tài chính của dự án (theo các quan điểm)2Nội dung chương 57. Đánh giá dự án đầu tưChỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (Net Present Value – NPV)Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Returns – IRR)Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C)Thời gian hoàn vốn PP (Pay back Period)Phân tích điểm hoà vốn8. Phân tích rủi ro dự ánPhân tích độ nhạy của dự ánPhân tích mô phỏng Monte Carlo3Phân tích tài chính4TỔNG QUÁT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁNMột số thuật ngữ5Dòng tiền (Ngân lưu - Cash Flow - CF): Là những luồng tiền đến và đi khỏi doanh nghiệp hay đối tượng kinh tế. Thu nhập là dòng tiền dương, chi phí là dòng tiền âm.Dòng tiền ròng (Ngân lưu ròng - Net Cash Flow - NCF): Là dòng tiền còn lại sau khi đã lấy dòng tiền vào trừ đi dòng tiền ra.Chi phí chìm (chi phí lịch sử): là những khoản chi phí phát sinh trong quá khứ. Chi phí chìm không được tính tới khi phân tích tài chính của dự ánCông cụ phân tích tài chính của dự án6Phân tích lợi ích và chi phí:Xác định các dòng lợi ích: Doanh thu, thanh lý,..Xác định các dòng chi phí: đầu tư ban đầu, chi phí hoạt động, lãi vay,.Xác định dòng tiền ròngCách ghi nhận lợi ích và chi phí7Lợi ích và chi phí có thể phát sinh bất kỳ thời điểm nào trong năm, nhưng tất cả các lợi ích và chi phí đó phải đưa về cuối năm.Xác định năm gốc (năm 0)8Đối với các dự án đầu tư có quy mô không lớn, thời gian chuẩn bị để đưa công trình đầu tư vào sản xuất kinh doanh không dài thì thời điểm tính toán thường được xác định là thời điểm hiện tại hay thời điểm bắt đầu thực hiện dự án. Đối với các dự án có quy mô lớn, thời gian chuẩn bị để đưa công trình vào sử dụng dài. Thời điểm tính toán là năm kết thúc giai đoạn thi công xây dựng công trình và đưa công trình đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong trường hợp này, các chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng công trình được tính chuyển về năm gốc thông qua việc tính giá trị tương lai.Tuy nhiên trong thực tế, để thuận tiện cho tính toán, nhiều dự án thời điểm tính toán thường được chọn là thời điểm hiện tại (thời điểm lập dự án) hay thời điểm bắt đầu thực hiện dự án.Xác định số năm phân tích (vòng đời) dự án 9Để ước lượng số năm phân tích của dự án người ta thường căn cứ vào tuổi thọ công nghệ, tuổi thọ thiết bị chính được chọn đầu tư, hoặc căn cứ vào vòng đời của sản phẩm để xác định tuổi thọ dự án, .Trong thực tế, ta chỉ tính tuổi thọ của dự án giới hạn trong một số năm cụ thể gắn liền với khả năng dự báo của chúng ta trong tương lai. Hoặc thông qua ý kiến chuyên gia.Xác định năm thanh lý dự án10Sau khi kết thúc dự án, cần có thời gian bán tài sản và ghi nhận giá trị thanh lý. Do đó, nếu dự án giả định kết thúc vào năm thứ n thì giá trị thanh lý của dự án sẽ được ghi nhận vào năm thứ n+1.Biên dạng ngân lưu tài chính của dự án11 0 1234567891011GĐ đầu từNăm dự ánGĐ hoạt độngNgân lưu ròng(+)(-)Biên dạng ngân lưu tài chính của dự án12Những năm đầu thường chi phí đầu tư lớn hơn doanh thu từ dự án nên ngân lưu ròng của tài chính của dự án thường bị âm. (Thông thường những năm đầu xây dựng chỉ có chi phí đầu tư, chưa có doanh thu)Trong những năm sau khi bắt đầu hoạt động SXKD nên ngân lưu ròng thường dương do có doanh thu từ hoạt động SXKD.Một số dự án có ngân lưu âm vào những năm cuối của chu kỳ dự án do có phát sinh những chi phí khôi phục địa điểm dự án hoặc chi phí trợ cấp thôi việc cho người lao động,Phân tích tài chính13HUY ĐỘNG VỐN VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁNCác đối tượng có liên quan trong dự ánDỰ ÁNNhà cung ứng vật liệu Chủ đầu tư Khách hàng C.ty quản lý & vận hành Nhà thầu xây dựng Nhà cung ứng thiết bị Cơ quan QLNN Người dânCác tổ chức tín dụngT. chức T. chính phi NHNhà đầu tư trài phiếuTổ chức đa phươngHuy động vốn cho dự án15Dự án cần được huy động vốn để đủ trang trải cho chi phí đầu tư cũng như một số chi phí ban đầu trước khi đi vào hoạt động DỰ ÁNVỐN CSH Chủ đầu tư Nhà đầu tư chiến lược Quỹ đầu tư NỢ VAYNHTM Tài chính phi NH Tài chính đa phương Chi phí đầu tư ban đầu Chi phí tiền mặt cho các hạng mục của dự án Lãi vay trong t/g XD Vốn lưu động ban đầu Chi phí hoạt động để chuẩn bị vận hành Dự phòng Vốn huy độngTài trợCác nhà tài trợ vốn cho dự án16Các nhà tài trợ vốn cho dự án được chia thành hai loại: Đầu tư vốn chủ sở hữu (CSH) Chủ đầu tư bỏ vốn vào dự án và là người hưởng lợi sau cùng của dự án (dưới dạng cổ tức) sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ trả nợ vay Vốn vay Chủ nợ cho dự án vay với cam kết sẽ nhận lại vốn gốc và lãi theo một công thức và lịch thời gian nhất định Các đối tượng có quyền lợi trong dự án đều có thể tham gia tài trợ vốn cho dự án dưới vai trò nhà đầu tư vốn CSH hay cho vay. Đầu tư vốn CSH17Các nhà đầu tư vốn CSH mong đợi nhận được một suất sinh lợi hợp lý trên vốn đã đầu tư (cổ tức thu về trong quá trình dự án hoạt động)Các loại nhà đầu tư vốn CSH: Chủ đầu tư (sáng lập) dự án (project investors) Nhà nước Các nhà đầu tư chiến lược (strategic partners) Quỹ đầu tư và thị trường vốn Đầu tư vốn CSH18Chủ đầu tư (sáng lập) dự án (project investors/sponsors) Người khởi xướng, kiểm soát, thiết lập cơ cấu và dàn xếp các hợp đồng then chốt của dự án Có thể hiểu tương tự như cổ đông sáng lập của doanh nghiệp Thường là đối tượng bỏ vốn với tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn CSH của dự án Chịu rủi ro cao nhất và mong đợi lợi nhuận kỳ vọng cao nhất Nhà nước Đầu tư vốn ngân sách Đầu tư vốn CSH dưới hình thức liên doanh hay cổ đông thiểu số Góp vốn phi tiền mặt (đất, chính sách ưu đãi) Các nhà đầu tư chiến lược (strategic partners)Đầu tư vốn cổ phần Có thể tham gia xây dựng, vận hành. Có thể thuộc lĩnh vực liên quan (ví dụ, đối tác dầu khí trong dự án điện, đối tác điện trong dự án xi-măng) Quỹ đầu tư và thị trường vốnĐầu tư vốn cổ phần một cách thụ động (không tham gia quản lý). Uy tín/Hình thức vay nợ của dự án19Uy tín vay nợ của dự án phụ thuộc vào: Sự vững mạnh về mặt tài chính của dự án: NPV/IRR Uy tín vay nợ của các chủ đầu tư vào dự án Số vốn CSH do các chủ đầu tư dự án đóng góp so với tổng vốn đầu tư. Mức độ rủi ro của dự án và khả năng thiết kế, thực hiện các hợp đồng.Hai hình thức vay nợ Chủ đầu tư đứng tên vay nợ rồi dùng vốn huy động được để tài trợ cho dự án.Chủ đầu tư thành lập công ty dự án với trách nhiệm hữu hạn; công ty dự án đứng tên vay nợ: đây là hình thức “tài trợ dự án”.Tỷ lệ nợ/ vốn CSH khả thi tối đa20Lợi ích của việc tăng đòn bẩy nợ: Tăng suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (do suất sinh lợi trên tổng vốn đầu tư lớn hơn lãi vay) Tăng lợi ích từ lá chắn thuế của nợ vay Chi phí của việc tăng đòn bẩy nợ: Tăng rủi ro tài chính của dự án (dẫn tới tăng chi phí nợ vay cũng như chi phí vốn chủ sở hữu) Tỷ lệ nợ/vốn CSH thực tế của dự án phụ thuộc vào: Khả năng sinh lợi của dự án Kiểu hình ngân lưu tự do của dự án Các loại rủi ro và cơ chế chia sẻ, quản lý rủi ro Uy tín vay nợ của chủ đầu tư và mức độ bảo lãnh rủi ro của chủ đầu tư đối với dự án Một số xem xét khi huy động vốn21Lịch giải ngân Lịch giải ngân vốn cần khớp với lịch chi đầu tư/lịch SXKD để giảm chi phí lãi vay.Chủ nợ thường yêu cầu chủ đầu tư phải giải ngân vốn CSH trước khi giải ngân nợ vay. Do đó phải chuẩn bị vốn CSH trước.Kiểu hình ngân lưu ròng (tự do) của dự án Kiểu hình ngân lưu ròng của dự án là nguồn căn bản và chính yếu để trả lãi và nợ gốc khi dự án đi vào hoạt động. Do đó, kiểu hình cụ thể của ngân lưu sẽ quyết định lịch trả lãi và nợ gốc Đơn vị tiền tệ Xét về nội tệ/ngoại tệ, cơ cấu vốn huy động cần tương thích với cơ cấu chi phí đầu tư và/hay cơ cấu ngân lưu tự do để giảm thiểu và quản lý rủi ro tỷ giá.Tỷ lệ an toàn trả nợ22Ngân lưu tự do (ròng) của dự án chính là ngân lưu sẵn có để trả nợ (NCF). Ngân lưu trả nợ bằng nợ gốc phải trả cộng lãi vay phải trả. Hệ số an toàn trả nợ (DSCR) hàng năm được định nghĩa bằng tiền mặt sẵn có để trả nợ chia cho ngân lưu trả nợ của năm đó. DSCR nhỏ hơn 1 có nghĩa là dự án không tạo đủ ngân lưu để trả nợ. Để đảm bảo an toàn trả nợ, các tổ chức tài chính cho vay thường yêu cầu DSCR trung bình trong suốt kỳ hạn của khoản vay phải lớn hơn một mức nhất định (ví dụ >= 1,2-1,3) và DSCR hàng năm không được xuống thấp hơn từ một mức tối thiểu (ví dụ chuốc lấy những dự án tồi, do đánh giá NPV quá cao, bị lỗ và phá sản.Sai lầm loại 2: Xác định suất chiết khấu cao => bỏ qua những dự án tốt, do đánh giá NPV quá thấp, mất cơ hội kiếm lời.Trong hai sai lầm trên, sai lầm loại 2 thường khó nhận diện hơnSuất chiết khấu và NPVVới dòng ngân lưu ròng giả định giống hệt nhau. Kết luận về hiệu quả dự án thông qua NPV sẽ ra sao khi suất chiết khấu khác nhau?Phân tích tài chính dự án42TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯLạm phát43Từ ngày có điện kéo về nông thôn, Ngoại muốn mua một máy bơm nước để tưới vườn rau của Ngoại. Vườn rau từng một thời nuôi con bây giờ nuôi cháu đang học đại học năm thứ ba ngành kế toán ở một trường đại học danh giá ở Sài Gòn. Ngoại có 4 triệu, giá máy bơm 4,4 triệu nên Ngoại không đủ tiền. Đứa cháu cưng "hiến kế" gửi ngân hàng một năm sau để đủ tiền mua máy (lãi suất 10% năm). Khi Ngoại cầm được 4,4 triệu trong tay thì giá máy bơm, bây giờ đã tăng hơn 5 triệu.Một lần nữa Ngoại lại không đủ tiền. Ngoại lại tiếp tục oằn lưng tưới từng gánh nước như Ngoại đã từng quen chịu đựng suốt một đời cơ cực, nhọc nhằn. Để an ủi, đứa cháu "trí thức" nói rằng dù sao Ngoại cũng lãi được 0,4 triệu (?). Điều ngày có đúng hay không? Lạm phát44Lạm phát (hay giảm phát) là sự tăng (hay giảm) mức giá chung trong nền kinh tế. Do đó lạm phát sẽ ảnh hưởng đến các giá trị tính bằng tiền.Thẩm định dự án về mặt tài chính đòi hỏi chúng ta phải ước tính các giá trị tài chính theo thời gian. Do vậy, cách thức mà chúng ta xử lý lạm phát sẽ ảnh hưởng đến các giá trị tính toán này.Lạm phát là một trong những biến số bất định gây nên rủi ro cho dự án, nó thường được đưa và trong phân tích rủi ro của dự án.45Giá danh nghĩa:Là mức giá cả quan sát được trên thị trường, hay còn gọi là giá cả hiện hành. Giá danh nghĩa thay đổi do: Thay đổi giá thực: do cung và cầu quyết định Thay đổi giá do lạm phát: do thay đổi trong mức giá chung của nền kinh tế Giá thực: Là mức giá tương đối so với một năm gốc sau khi loại đã bỏ sự thay đổi giá do lạm phát trong giá danh nghĩa. Giá cố định: Là mức giá không thay đổi theo thời gian. Giá danh nghĩa quan sát được trong một thời điểm được gán cho các năm tiếp theo trong thẩm định dự án. Do đó, thẩm định dự án với giá cố định sẽ cho kết quả không chính xác. Lạm phát và giá cảLạm phát và lãi suất46Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất đã bao gồm cả những tổn thất do lạm phát gây ra do sự gia tăng của mức giá chung.i= r + gPe + r * gPe Trong đó: i: Lãi suất danh nghĩar: Lãi suất thựcgPe : Tỷ lệ lạm phát kỳ vọngVD: Lãi suất thực 10%, lạm phát kỳ vọng 5%=> Lãi suất danh nghĩa là i = 10% + 5% + (10% * 5%) = 15,5%Lạm phát và tỷ giá hối đoái47Nếu dự án có sử dụng hoặc sản xuất hàng hóa ngoại thương thì:Tỷ giá hối đoái trở thành một biến số tài chính của dự án và bị ảnh hưởng bởi chỉ số giá trong nước, nước ngoài và chính sách vĩ mô của Nhà nước, Xuất hiện các hạng mục có đơn vị tiền tệ khác nhau, người lập dự án quyết định đơn vị tiền tệ sẽ sử dụng chung trong suốt quá trình lập.Các hạng mục với đơn vị tiền tệ khác nhau phải được quy về một đơn vị tiền tệ thống nhất thông qua tỷ giá hối đoái.Tỷ giá hối đoái áp dụng là tỷ giá sẽ được áp dụng thực tế khi triển khai dự ánTỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá hối điều chỉnh theo lạm phát)48EMt = Er * (IDt / IFt) Trong đó:EMt : Tỷ giá hối đoái danh nghĩaEr : Tỷ giá hối đoái thựcIDt = (1 + gPDe)t : Chí số giá trong nướcIFt = (1 + gPFe)t : Chí số giá nước ngoài gPDe : Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong nướcgPFe : Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng nước ngoàiVD: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( tỷ giá hối điều chỉnh theo lạm phát)49EMt = Ert * (IDt / IDt) Lạm phát trong thiết lập dự án50Lạm phát làm:Thay đổi trong tài trợ đầu tư, lãi suất danh nghĩa, cân đối tiền mặt, khoản phải thu, khoản phải trả Thay đổi doanh thu, chi phí Thay đổi chi trả thuế, khấu hao, tồn kho Thay đổi tỷ giá hối đoái Do lạm phát ảnh hưởng đến ngân lưu tài chính của dự án. Nếu bỏ qua lạm phát sẽ làm cho kết quả thẩm định thiếu chính xác. Do đó cần dự báo lạm phát trong thời gian dài.Vấn đề tồn tại là làm thế nào xác định được tỷ lệ lạm phát trong tương lai một cách tương đối tin cậy nhất trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến độngKiểm tra mức độ nhạy cảm của lạm phát đến quyết định thực hiện dự án bằng phân tích độ nhạy Giá trị tiền tệ theo thời gian51GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIANGiá trị tiền tệ theo thời gian52VD1:Nếu bạn cho bạn thân của mình mượn số tiền 50 ngàn đồng vào buổi sáng, đến buổi trưa thì nhận lại. Lúc ấy, 50 ngàn là như nhau, hay nói cách khác, bạn không thấy có sự khác biệt nào về giá trị thời gian của tiền tệ. Nhưng nếu bạn của bạn đến 2 năm sau mới trả thì 50 ngàn 2 năm trước va 50 ngàn 2 năm sau sẽ khác. (50 ngàn 2 năm sau sẽ nhỏ hơn 50 ngàn 2 năm trước)Giá trị tiền tệ theo thời gian53VD2:Bạn mua cổ phiếu của Công ty DHG cách đây hai năm với giá 40 ngàn đồng một cổ phiếu, tất nhiên mục đích mua (đầu tư) là kiếm lời. Sau khi mua, giá cổ phiếu có lúc tăng cao hơn 40 ngàn, bạn bảo hãy chờ lên nữa để kiếm lời nhiều hơn; có lúc giá rớt xuống thấp hơn 40 ngàn, bạn hy vọng nó sẽ lên trở lại. Hôm nay trên thị trường giá đúng 40 ngàn, vì cần tiền nên bạn mang đi bán. Bạn đã từng bỏ ra 40 ngàn đồng cách đây hai năm, bây giờ thu lại cũng đúng 40 ngàn đồng. Lúc này, bạn có nói là huề vốn? Điều này có đúng hay không?Câu trả lời chắn hẳn là không. Và như vậy, bạn đã thừa nhận rằng cùng số tiền 40 ngàn đồng, giá trị của chúng sẽ khác nhau vào hai thời điểm khác nhau.Giá trị tiền tệ theo thời gian54Một đồng nhận được ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng nhận được vào trong tương laiVì sao lại như vậy? Lý do nào?Chi phí cơ hội của tiền:Một đồng tiền đều có cơ hội sinh lời, thụ động nhất là tiền gửi vào Ngân hàng để lấy lãi suất hoặc mua trái phiếu CPLạm Phát:Lạm phát làm cho giá trị của đồng tiền mất giá theo thời gianRủi ro: Đồng tiền hôm nay là đồng tiền thật, đồng tiền chắc chắn chúng ta cầm trong tay. Đồng tiền tương lai là đồng tiền không chắc chắn, có rủi ro.Chi phí cơ hộiLạm phátRủi roLãi suất55Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định mà người sử dụng vốn vay phải trả cho người cho vay. (Chi phí sử dụng tiền vay)Một số thuật ngữThời gian vayVốn gốcDư nợ vayLãi vayLãi suất thường biểu thị trong thời gian tính lãi là 1 năm. Tuy nhiên nó cũng được tính lãi theo quí, tháng, ngàyLãi đơn và lãi kép56Lãi đơn: Là lãi suất mà trong đó tiền lãi chỉ tính theo vốn gốc, không tính thêm tiền lãi tích lũy phát sinh từ tiền lãi ở các kỳ trước.Lãi kép:Là lãi suất mà trong đó tiền lãi tính theo vốn gộp, bao gồm cả vốn gốc và tiền lãi tích lũy phát sinh từ tiền lãi ở các kỳ trước.Lãi đơn và lãi kép57Số tiền ông A phải trả khi đến hạn theo lãi đơn:VD: Ông A vay 10 triệu đồng, với lãi suất 1%/tháng và sẽ trả cả vốn và lãi suất sau 6 tháng.Chỉ tiêuSố tiềnGhi chúVốn gốc10.000.000Tiền lãi vay (6 tháng)600.00010tr*1%*6 thángTổng cộng10.600.000Lãi đơn và lãi kép58Số tiền ông A phải trả theo lãi suất kép:Chỉ tiêuSố tiềnGhi chúVốn gốc10.000.000Lãi tháng 1100.000(10.000.000 * 1%)Lãi tháng 2101.000(10.100.000 * 1%)Lãi tháng 3102.010(10.201.000 * 1%)Lãi tháng 4103.030(10.303.000 * 1%)Lãi tháng 5104.060(10.406.040 * 1%)Lãi tháng 6105.101(10.510.100 * 1%)Cộng lãi vay615.201Tổng cộng10.615.201Giá trị TƯƠNG LAI (FV)59Giá trị tương lai của một khoản tiền hiện tại là giá trị của số tiền này ở thời điểm hiện tại cộng với số tiền lãi mà nó có thể sinh ra trong khoảng thời gian từ thời điểm hiện tại đến một thời điểm trong tương lai.FVn = PV (1 + i )nTrong đó:FVn: giá trị tương lai tại năm thứ nPV : giá trị của một khoản tiền ở thời điểm hiện tạii : chi phí cơ hội của tiền tện : số thời kỳFV = (rate, nper, pmt, pv, type)Trong đó:Rate: suất chiết khấuNper: Số thời đoạnPmt: giá trị đều hàng năm (bằng 0 nếu không nhập)Pv: Giá trị hiện tạiType: = 0 hoặc bỏ trống: thu ở cuối mỗi thời đoạn = 1 thu ở đầu mỗi thời đoạnGiá trị TƯƠNG LAI (FV)60Ông A đem gửi tiết kiệm số tiền 100 triệu đồng, với lãi suất 10%/năm. Hỏi ông A nhận được số tiền bao nhiêu sau: Sau 1 nămSau 2 năm Sau 3 năm Sau 10 năm259,3 Triệu đồng012345.10100121 triệu đồng133,1 triệu đồng110 triệu đồngGiá trị HIỆN TẠI (PV)61PV =FVn(1 + i)nVD: Bạn cần một khoản tiền 200 triệu sau 10 năm với lãi suất tiền gửi trên thị trường là 8% thì bây giờ bạn phải bỏ ra bao nhiêu để gửi ngân hàng. Số tiền này chính là giá trị hiện tại của 200 triệu đồng sau 10 năm nữa được chiết khấu với lãi suất 8%/năm. Trong đó:FVn: giá trị tương lai tại năm thứ nPV : giá trị của một khoản tiền ở thời điểm hiện tạii : chi phí cơ hội của tiền tện : số thời kỳPV = FVn (1 + i )-nPV = (rate, nper, pmt, fv, type)Trong đó:Rate: suất chiết khấuNper: Số thời đoạnPmt: giá trị đều hàng năm (bằng 0 nếu không nhập)Fv: Giá trị tương laiType: = 0 hoặc bỏ trống: thu ở cuối mỗi thời đoạn = 1 thu ở đầu mỗi thời đoạnGiá trị HIỆN TẠI (PV)62Ông A cần một khoản tiền 100 triệu đồng vào cuối tháng 12 năm sau để sửa lại căn nhà và quyết định gửi tiết kiệm với lãi suất 0,8%/thángHỏi ông A cần gửi số tiền là bao nhiêu vào đầu tháng 5 năm nay?0123456.2010085,2 triệuChuỗi tiền tệ đều63Ba đặc điểm nhận dạng chuỗi tiền tệ đều:Là một chuỗi gồm các khoản tiền bằng nhau:Các khoản tiền phát sinh liên tục trong nhiều kỳ (không gián đoạn)Từng khoản tiền phát sinh được ấn định vào cuối mỗi kỳGiá trị TƯƠNG LAI của chuỗi tiền tệ ĐỀU (FVAn)64FVAn =A *(1+i)n - 1i Trong đó:FVAn : Giá trị tương lai kỳ thứ n của chuỗi tiền tệ đều A : Khoản tiền trong 1 kỳ của chuỗi tiền tệ đềui : Lãi suất trong kỳn : số kỳ phát sinh của khoản tiền tệ đềuGiá trị TƯƠNG LAI của chuỗi tiền tệ ĐỀU (FVAn)65VD:Ông A dự định gửi tiết kiệm với số tiền cố định 1 triệu đồng vào cuối mỗi tháng và gửi liên tục 24 tháng với lãi suất 0,7%/thángHỏi ông A sẽ nhận được bao nhiêu tiền vào cuối tháng thứ 24?26.034.925 đ012345..2223241tr1tr1tr1tr1tr1tr1tr1tr1trGiá trị HIỆN TẠI của chuỗi tiền tệ ĐỀU (PVAn)66PVAn =A *1- (1+i)-ni Trong đó:PVAn : Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều phát sinh trong n kỳA : Khoản tiền trong 1 kỳ của chuỗi tiền tệ đềui : Lãi suất trong kỳn : Số kỳ phát sinh của khoản tiền tệ đềuGiá trị HIỆN TẠI của chuỗi tiền tệ ĐỀU (PVAn)67VD:Ông A dự định mua trả góp 1 xe gắn máy Future của Honda với giá mua trả góp trong 20 tháng là 20 triệu đồng (qui định trả liên tục 1 triệu đồng/tháng và lần đầu tiên sẽ trả vào cuối tháng thứ nhất). Giá mua trả góp như trên thực chỉ bao gồm 2 khoản mục (1) Giá mua tiền trả ngay (2) lãi suất 2%/tháng. Công ty Honda cũng khuyến khích ông A mua trả ngay. Hỏi ông A sẽ trả bao nhiêu tiền nếu chọn phương thức mua trả ngay?16.351.433 đ012345..1819201tr1tr1tr1tr1tr1tr1tr1tr1trGiá trị TƯƠNG LAI của chuỗi tiền tệ HỖN HỢP68Ông A gửi tiết kiệm số tiền cố định 2 (4) triệu đồng cuối mỗi tháng và liên tục trong 3 tháng đầu tiên. 3 triệu đồng vào tháng thứ tư, 1 triệu đồng vào tháng thứ năm. Lãi suất tiết kiệm là 0,7%/tháng. Hỏi ông A nhận được bao nhiêu tiền vào cuối tháng thứ nămĐáp án: 10.147.984 đồngGiá trị HIỆN TẠI của chuỗi tiền tệ HỖN HỢP69Ông A vay Ngân hàng một khoản tiền để sửa nhà, với lãi suất 15%/năm, trong vòng 5 năm. Theo hợp đồng cho vay, Ngân hàng yêu cầu ông A trả 60 triệu đồng vào cuối năm thứ nhất, 40 triệu đồng vào cuối năm thứ hai,thứ ba và thứ tư và 20 triệu đồng vào cuối năm thứ năm. Toàn bộ số tiền mà ông A trả trong năm năm đã bao gồm cả gốc và lãi vay. Hỏi: Vốn gốc mà ông A đã vay Ngân hàng là bao nhiêu?Đáp án: 141.533.974 đồngXây dựng báo cáo ngân lưu tài chính của dự án70XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁNMô hình tài chính của dự án71Để thực hiện được việc phân tích tài chính của dự án chúng ta cần phải:Xác định