Quản lý dự án - Chương 7: Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án là gì? Ý nghĩa của thẩm định dự án Mục tiêu của thẩm định dự án Nguyên tắc thẩm định dự án Phương pháp thẩm định dự án Nội dung thẩm định dự án
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý dự án - Chương 7: Thẩm định dự án đầu tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANHCHƯƠNG 7THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ1NỘI DUNG GIẢNG DẠYThẩm định dự án là gì?Ý nghĩa của thẩm định dự ánMục tiêu của thẩm định dự ánNguyên tắc thẩm định dự ánPhương pháp thẩm định dự ánNội dung thẩm định dự ánThẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi cả dự án. Từ đó có quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.Quá trình THẨM ĐỊNH DỰ ÁN phải độc lập với quá trình LẬP DỰ ÁN Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ra quyết đầu tư và cho phép đầu tư và các đơn vị tài trợ, tài trợ vốnÝ nghĩa của việc thẩm định dự án đầu tưGiúp cho chủ đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất.Giúp cho cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước đánh giá được tính phù hợp của dự án với quy hoạch pháp triển chung của ngành, vùng lãnh thổ và của cả nước trên các mặt mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả.Giúp đỡ các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho dự án đầu tư.Giúp cho Chủ đầu tư xác định được những mặt lợi (ưu điểm) và hại (khuyết điểm) của dự án để đến khi đi vào hoạt động giúp Nhà đầu tư có các biện pháp khai thác những mặt lợi (ưu điểm) và hạn chế những mặt có hại (khuyết điểm)Mục tiêu của thẩm định dự ánĐánh gía tính hợp pháp của dự ánĐánh giá tính hợp lý của dự ánĐánh giá tính hiệu quả của dự án Đánh giá tính khả thi của dự án Yêu cầu của việc thẩm định dự ánThẩm định dự án được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, thuộc các thành phần kinh tế (bao gồm các dự án đầu tư thuộc nguồn vốn nhà nước: vốn ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi..v.v.. và các dự án đầu tư không sử dụng vốn nhà nước). Tuy nhiên, yêu cầu của công tác thẩm định với các dự án này cũng khác nhauCác yêu cầu thẩm định:Quy hoạch xây dựngPhương án kiến trúcCông nghệ, thiết bịSử dụng đất đai, tài nguyênBảo vệ môi trường sinh tháiPhòng chống cháy nổ,Chủ thể thẩm định dự ánCơ quan quản lý Nhà nước Mục đích: Xem xét dự án có phù hợp với mục tiêu phát triển của đất nước hay không, có hiệu quả kinh tế xã hội hay không?Kết quả: Cho phép hoặc không cho phép đầu tưNhà đầu tư vốn(Ngân hàng)Mục đích: Xem xét dự án có hiệu quả về mặt tài chính hay không (có khả năng trợ nợ và lãi vay hay không)Kết quả: Tài trợ hoặc không tài trợ vốnPhương pháp thẩm định dự ánPhương pháp so sánh các chỉ tiêuPhương pháp thẩm định theo trình tựThẩm định tổng quátThẩm định chi tiếtThẩm định dựa trên phân tích rủi roNội dung thẩm định dự án đầu tưThẩm định về cơ sở pháp lý của dự ánThẩm định mục tiêu của dự ánThẩm định về thị trường SP-DV của dự ánThẩm định kỹ thuật công nghệ của dự ánThẩm định các chỉ tiêu tài chínhThẩm định các lợi ích kinh tế xã hội