Kế hoạch hoá (bản chất là lập kế hoạch)
- Khảo sát và đánh giá môi trường .
- Đề ra mục tiêu các hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ và chỉ tiêu đánh giá .
- Dự kiến nguồn lực, thời gian .
- Dự kiến các biện pháp hoặc giải pháp .
2) Tổ chức (bản chất tổ chức thực hiện kế hoạch)
- Phân bổ các nguồn lực:
+ Nhân lực (sắp xếp bộ máy tổ chức, xác đinh chức năng và nhiệm vụ, xây dựng quy chế hoạt động, .)
+ Tài lực và vật lực (phân bổ tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị, quy chế sử dụng .
- Ra các quyết định điều hành nhân lực thực hiện chức năng và nhiệm vụ.
85 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 4178 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý hoạt động dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PGS.TS.GVCC. Nguyễn Phúc ChâuÔN TẬP MỘT SỐ TRI THỨC VỀ QUẢN LÝ ĐỂ NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ DẠY HỌCKHÁI QUÁT CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ 1) Kế hoạch hoá (bản chất là lập kế hoạch) - Khảo sát và đánh giá môi trường ... - Đề ra mục tiêu các hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ và chỉ tiêu đánh giá ... - Dự kiến nguồn lực, thời gian ... - Dự kiến các biện pháp hoặc giải pháp ...2) Tổ chức (bản chất tổ chức thực hiện kế hoạch) - Phân bổ các nguồn lực: + Nhân lực (sắp xếp bộ máy tổ chức, xác đinh chức năng và nhiệm vụ, xây dựng quy chế hoạt động, ...) + Tài lực và vật lực (phân bổ tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị, quy chế sử dụng ... - Ra các quyết định điều hành nhân lực thực hiện chức năng và nhiệm vụ.CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ 3) Chỉ đạo (bản chất chỉ đạo thực hiện kế hoạch) - Hướng dẫn thực hiện các công việc - Giám sát các hoạt động - Uốn nắn các hoạt động - Động viên, khuyến khích 4) Kiểm tra (bản chất kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch) - Thu thập thông tin về kết quả các hoạt động - So sánh kết quả hoạt động với các tiêu chí đánh giá (ở mục tiêu) - Tìm nguyên nhân (tốt, lệc lạc và vi phạm lớn) - Ra quyết định: phát huy, hoặc uón nắn, hoặc xử lýKHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG QUẢN LÝ1) Hiểu thế nào là nội dung quản lý: - Nội dung quản lý hiểu là những hoạt động mà chủ thể quản lý phải quản lý; trả lời câu hỏi “Người quản lý phải quản lý những gì ?” - Có thể hiểu: có nhiều lĩnh vực hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của tổ chức. Mỗi lĩnh vực hoạt động đó là nội dung mà người quản lý phải quản lý.2) Ví dụ về nội dung quản lý - Trong quản lý một tổ chức, người quản lý phải quản lý CSVC&TNKT phục vụ cho các hoạt động của tổ chức; thì CSVC&TNKT là 1 nội dung quản lý. - Hiểu cụ thể hơn, trong hoạt động về CSVC&TNKT, phải có huy động, mua sắm, phân bổ, sử dụng, bảo quản. Như vậy, các nội dung quản lý là quản lý các hoạt động huy động, mua sắm, phân bổ, sử dụng, bảo quản. PHỐI HỢP SỬ DỤNG CHỨC NĂNG QUẢN LÝ VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ1.2. PHỐI HỢP CNQL VỚI NDQL TRONG QUẢN LÝ CỦA CTQLXÂY DỰNG KẾ HOẠCHTỔ CHỨCCHỈ ĐẠOKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁNỘI DUNG 1NỘI DUNG 2NỘI DUNG nNỘI DUNG nNỘI DUNG 2NỘI DUNG 11.2. PHỐI HỢP CNQL VỚI NDQL TRONG QUẢN LÝ CỦA CTQLQL NỘI DUNG 1QL NỘI DUNG 2QL NỘI DUNG nXÂY DỰNG KHTỔ CHỨCCHỈ ĐẠOKIỂM TRAXÂY DỰNG KHTỔ CHỨCCHỈ ĐẠOKIỂM TRAMỐI QUAN HỆ GIỮA DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Hoạt động quản lý của CTQL dạy học. 2) Hoạt động quản lý và tự quản lý của người dạy. 3) Hoạt động tự quản lý của người học Mối quan hệ giữa dạy học và quản lý dạy học (sơ đồ) ....MỤC ĐÍCH DẠY HỌC (TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH NGƯỜI HỌC) NGƯỜI DẠY VÀ NGƯỜI HỌC CỘNG TÁC TỐI ƯU ĐỂQUẢN LÝ VÀ TỰ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN ĐẠT VÀ LĨNH HỘITRI THỨC NHÂN LOẠI YẾU TỐ CHỦ QUAN:NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI DẠYYẾU TỐ CHỦ QUAN:NĂNG LỰC VÀPHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI HỌCCÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN DO CHỦ THỂ QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC CẤP TẠO RACHẾ ĐỊNHVỀ GD & ĐT BỘ MÁY TC & NL DẠY HỌC NGUỒN TL & VL DẠY HỌC MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC THÔNG TIN DẠY HỌC MỐI QUAN HỆ GIỮA MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, VAI TRÒ, NĂNG LỰC VÀ PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ CỦA CHỦ THỂ QUẢN LÝ DẠY HỌC- Năm mục tiêu quản lý bộ phận của CTQL dạy học.- Năm nội dung tổng quát về quản lý dạy học - Năm nhiệm vụ cụ thể của CTQL dạy học.- Năm vai trò của CTQL dạy học- Năm năng lực quản lý của CTQL dạy học.- Năm phương tiện quản lý của CTQL dạy học.CHẾ ĐỊNH VỀ GD & ĐT BỘ MÁY TC & NL DẠY HỌC NGUỒN TL & VL DẠY HỌC HỆ THỐNG TT & MT DẠY HỌC THÔNG TIN DẠY HỌC 5 năng lực QL5 vai trò QL 5 nhiệm vụ QL5 nội dung QL5 mục tiêu QL8 NỘI DUNG CỤ THỂ MỤC TIÊU N. D & C.TR P. PHÁP H. THỨC ĐIÊU KIỆNMÔI TRƯỜNG KẾT QUẢ H. C GVỤ5 phương tiện QLCHẾ ĐỊNH VỀ GD & ĐT BỘ MÁY TC & NL DẠY HỌC NGUỒN TL & VL DẠY HỌC HỆ THỐNG TT & MT DẠY HỌC THÔNG TIN DẠY HỌC CHẾ ĐỊNH VỀ GD & ĐT BỘ MÁY TC & NL DẠY HỌC NGUỒN TL & VL DẠY HỌC HỆ THỐNG TT & MT DẠY HỌC THÔNG TIN DẠY HỌC CHẾ ĐỊNH VỀ GD&ĐT BỘ MÁY TC & NL DẠY HỌC NGUỒN TL & VL DẠY HỌC HỆ THỐNG MT DẠY HỌC THÔNG TIN DẠY HỌC 1.1. TIẾP CẬN QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO LÝ LUẬN GIÁO DỤC 1.1.1. Khái niệm Dạy học - một bộ phận của quá trình tổng thể giáo dục nhân cách toàn vẹn - là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, những kỹ năng và kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phẩm chất của nhân cách người học.1. QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG QUẢN LÝNỘI DUNG DẠY HỌC (Những kiến thức cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống được thể hiện ở chương trình, kế hoạch giáo dục và dạy học các môn học)PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Các tri thức về giáo dục học được thầy và trò vận dụng sáng tạo và phù hợp với các nguyên lý, quy luật, nguyên tắc giáo dục và dạy học)PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN DẠY HỌC (Nguồn lực vật chất: tài chính, vật chất, kỹ thuật và thiết bị trường học được thầy và trò sử dụng vào quá trình giáo dục và dạy học)LỰC LƯỢNG DẠY HỌC (Nguồn nhân lực: từ các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng, các tổ chức xã hội, CBQL giáo dục và chủ yếu là giáo viên và học sinh)HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC (Tổ chức dạy học ở trường, ở cộng đồng, giáo dục và dạy học thường xuyên hoặc theo phương thức giáo dục từ xa,...)KẾT QUẢ DẠY HỌC (Chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục và dạy học tương xứng với mục tiêu giáo dục và dạy học qua kiểm tra, đánh giá và kiểm định)MỤC ĐÍCH DẠY HỌC (Nhân cách người học đáp ứng sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước ở mỗi thời kỳ lịch sử: do xã hội, nhà nước, gia đình người học và người học quy định) MÔI TRƯỜNG XÃ HỘILuật pháp, chính sách, cơ chế quản lý , chiến lược phát triểnKT-XH và phát triển giáo dục, ...MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNĐiều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, khí hậu, sinh thái, phát triển dân số, ...1.1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Quản lý lực lượng dạy học (đội ngũ CBQL, người dạy, người học và phục vụ dạy học) thực hiện: 1) Quản lý mục tiêu dạy học 2) Quản lý chương trình và nội dung dạy học 3) Quản lý phương pháp dạy học 4) Quản lý hình thức tổ chức dạy học 5) Quản lý phương tiện và điều kiện dạy học 6) Quản lý đánh giá kết quả dạy học 7) Quản lý môi trường dạy học 8) Quản lý công tác hành chính giáo vụ 1.2. CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1) Yêu cầu - Thực hiện mục tiêu giáo dục trong từng môn học, từng chương, từng bài và từng tiết học. Chú ý đến việc người dạy đề ra mục tiêu DH đối với từng môn học, từng chương, từng bài và từng tiết học gắn với chuẩn kiến thức và kỹ năng. - Quản lý làm sao để mục tiêu tổng thể và các mục tiêu bộ phận phải thể hiện trong các khâu soạn bài, giảng bài và đánh giá kết quả DH; đồng thời gắn kết mục tiêu DH với mục tiêu của các hoạt động mang tính điều kiện và phương tiện cho hoạt động DH. - Phải gắn kết dạy học với phát triển các kỹ năng dạy học theo Chuẩn nhề nghiệp của người dạy.1.2.1. QUẢN LÝ THỰC HIỆN MỤC TIÊU DH 2) Các hoạt động quản lý ... Các hoạt động xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra của CTQL dạy học phải tập trung vào các hoạt động cụ thể: - Tổ chức việc thảo luận (to discuss) hoặc hội thảo (Seminar) nhằm thống nhất trong tổ bộ môn: + Mục tiêu (trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành thái độ cho người học) theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của từng môn học, từng chương, từng bài và từng tiết học. + Mục tiêu các hoạt động mang tính điều kiện và phương tiện cho việc thực hiện mục tiêu DH của người dạy và người học. + Phát triển các năng lực dạy học theo yêu cầu của Chuẩn nhề nghiệp của người dạy.1.2.1. QUẢN LÝ THỰC HIỆN MỤC TIÊU DH 2) Các hoạt động quản lý ... - Chỉ đạo người dạy thể hiện được các mục tiêu của từng môn học, từng chương, từng bài và từng tiết học của mỗi môn học đó trong bài soạn, bài giảng và trong đánh giá kết quả học tập của người học. - Chỉ đạo các bộ phận phục vụ giảng dạy thực hiện được các yêu cầu của người dạy về công tác hành chính giáo vụ, thư viện, thí nghiệm và thiết bị dạy học, phương tiện tham quan thực tế, thực hành.1.1.1. QUẢN LÝ THỰC HIỆN MỤC TIÊU DH 1) Yêu cầu - Thiết lập được chương trình, nội dung giáo trình môn học (đối với các cấp học sau phổ thông) - Thực hiện đúng các quy định về chương trình và nội dung giáo dục các cấp học đã quy định trong Luật Giáo dục. - Thực hiện giảm tải, tôn trọng tính hệ thống, đảm bảo sự ổn định, đảm bảo sự nhất quán và không bị trùng lặp. - Đảm bảo tính phổ thông (đối với các cấp học PT) tính toàn diện, tính hiện đại, tính thích ứng của nội dung (đối với các cấp THCN, CĐ, ĐH). - Chương trình DH phải thể hiện được những nội dung DH và nội dung DH trong chương trình phải hướng tới mục tiêu DH theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. 1.2.2. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG DH 2) Các hoạt động quản lý Các hoạt động xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra của CTQL dạy học phải tập trung vào các hoạt động cụ thể tuỳ theo mỗi cấp học. - Xây dựng chương trình - Thiết lập sách giáo khoa và giáo trình, giáo án (KHDH) - Lựa chọn nội dung (đối với các cấp học đã được thống nhất về chương trình), sách giáo khoa, giáo trình, ...):1.2.2. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG DH 1) Yêu cầu Chủ thể quản lý dạy học và chủ thể dạy học phải: - Hiểu biết về lý luận của các PPDH. - Thành thạo về quy trình thao tác (vận dụng) từng PPDH. - Lựa chọn được các PPDH phù hợp: với nội dung tri thức của từng môn, từng học phần, từng chương, từng bài và từng tiết học; với tâm sinh lý người học và với điều kiện và phương tiện DH. - Thực hiện phương châm: + Dạy ít – học nhiều ! + Học để dạy và dạy để học !1.2.3. QUẢN LÝ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2) Các hoạt động quản lý Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra của CTQL dạy học phải tập trung vào các hoạt động cụ thể: - Phải liệt kê được các PPDH; từ đó tiến hành thảo luận trong tổ bộ môn để khẳng định các PPDH tích cực và thích ứng từng môn học, thể loại bài giảng (lý thuyết, thực hành). - Quán triệt trong tổ bộ môn việc xác định phương pháp nào đối với tiết giảng nào là PPDH chủ yếu; từ đó thống nhất được mục đích, yêu cầu và PPDH chủ yếu cho mỗi bài giảng đó. - Tạo ra một phong trào kèm cặp ngay trên hoạt động sự phạm thường nhật của người dạy (thông qua hoạt động thao giảng và rút kinh nghiệm). - Tổ chức các hội nghị học tốt đối với người học để người học học tập kinh nghiệm và phương pháp học tập có hiệu quả của nhau; đồng thời thể hiện nhu cầu, các nguyên vọng của mình về PPDH.1.2.3. QUẢN LÝ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1) Yêu cầu - Chủ thể quản lý DH và người dạy phải nắm vững lý luận về hình thức tổ chức dạy học đối với các cơ sở giáo dục. - Tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung chương trình từng môn học, bài học, từng tiết học, từng đơn vị kiến thức trong mỗi tiết học; - Tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn các hình thức tổ chức DH phù hợp với tâm lý, lứa tuổi người học; - Tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn các hình thức tổ chức DH phù hợp với điều kiện KT-XH, môi trường tự nhiên vùng miền.1.2.4. QUẢN LÝ VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 2) Các hoạt động quản lý Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra của CTQL dạy học phải tập trung vào các hoạt động cụ thể: - Tổ chức hội thảo trong trường theo chủ đề “đa dạng hoá hình thức tổ chức DH”, trong đó : + Vai trò, ý nghĩa của hình thức tổ chức DH. + Các hình thức tổ chức DH (phát hiện và phân loại). + Điều kiện và phương tiện cho việc thực hiện. - Thảo luận để khẳng định môn học nào, học phần nào, chương nào, bài nào và tiết học nào trong chương trình phù hợp với hình thức tổ chức DH nào đồng thời thống nhất quy trình thực hiện mỗi hình thức DH đó. - Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện và phương tiện cho việc đa dạng hoá các hình thức tổ chức DH. - Tổ chức thực hiện các hình thức DH theo những thống nhất đối với từng tiết dạy theo quy trình đã có1.2.4. QUẢN LÝ VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1) Yêu cầu - CSVC&TBDH (một trong những phương tiện và điều kiện dạy học) phải thực sự góp phần đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, phù hợp với nội dung và chương trình dạy học. - CSVC&TBDH phải đạt các yêu cầu đầy đủ, kịp thời, chuẩn hoá và tiến tới hiện đại hoá. - Kết hợp được mối quan hệ giữa phát huy nội lực của người dạy và người học trong việc tự làm đồ dùng dạy học với việc trang bị CSVC&TBDH đủ, đạt chuẩn về các yêu cầu khoa học, kỹ thuật, tính sư phạm và hiện đại.1.2.5. QUẢN LÝ CSVC&TBDH 2) Các hoạt động quản lý Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra của CTQL dạy học phải tập trung vào các hoạt động cụ thể: - Quản lý hoạt động của phòng thí nghiệm và việc tổ chức thực nghiệm, thực hành trong hoạt động DH. - Quản lý các hoạt động của thư viện và việc giới thiệu, sưu tầm, tra cứu sách báo và tài liệu khoa học. - Quản lý hoạt động huy động, mua sắm, trang bị, sử dụng, bảo quản và thanh lý CSVC&TBDH. - Thực hiện thiết lập và thực hiện tin học hoá (ứng dụng các tiện ích của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học).1.2.5. QUẢN LÝ CSVC&TBDH 1) Yêu cầu - Xây dựng được văn hoá nhà trường. - CTQL dạy học, chủ thể dạy học và lực lượng phục vụ dạy học trong trường đồng thuận, hỗ trợ sư phạm cho nhau. - Tập thể người học là tập thể tự quản có hiệu quả. - Các lực lượng xã hội đầu tư và hưởng lợi từ kết quả giáo dục và dạy học của nhà trường có trách nhiệm vào sư nghiệp phát triển nhà trường. - Phát huy được thế mạnh và giảm thiểu được bất thuận của môi trường (tự nhiên, xã hội)1.2.6. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC 2) Các hoạt động quản lý - Phối hợp các tổ chức, đoàn thể và các lực lượng GD&ĐT trong trường để: + Xây dựng văn hoá nhà trường; + Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thực sự đồng thuận với mục tiêu, biết hỗ trợ sư phạm cho nhau; + Xây dựng tập thể học sinh tự quản có hiệu quả. + Chú trọng công tác chủ nhiệm, phụ trách lớp, công tác quản lý người học. + Xâyđựng nhà trườnh là “nhà trường thân thiện, học sinh tích cực”. - Thống nhất được mục tiêu và PPGD của nhà trường với gia đình và các lực lượng tham gia giáo dục khác trong xã hội để thực hiện hiệu quả chủ trương xã hội hoá giáo dục.1.2.6. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC 1) Yêu cầu - Đánh giá chính xác kết quả dạy của người dạy (soạn bài, giảng bài và việc đánh giá kết quả người học của người dạy); trên cơ sở các tiêu chuẩn trong Chuẩn nghề nghiệp của người dạy. - Đánh giá chính xác kết quả học của người học về các mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ. - Phát huy được hoạt động tự đánh giá của người dạy và của người học.1.2.7. QUẢN LÝ VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC 2) Các hoạt động quản lý - Quản lý người dạy thực hiện việc đánh giá kết quả học tập của người học theo đúng các quy định của các cơ quan quản lý giáo dục. + Nghiên cứu các quy định đánh giá. + Thực hiện theo các quy định. - Tổ chức hoạt động đánh giá chất lượng và hiệu quả giảng day của người day. + Các tiêu chí đánh giá (theo Chuẩn nghề nghiệp). + Xây dựng “cách đo” các tiêu chí. + Tiến hành đo và so sánh kết quả. - Tổ chức hoạt động tự đánh giá kết quả dạy học của người dạy và người học.1.2.7. QUẢN LÝ VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC 1) Yêu cầu - Tăng cường hoạt động hành chính giáo vụ nhằm định ra các quy định về nề nếp soạn bài, giảng bài và đánh giá kết quả DH; - Theo dõi và đánh giá hoạt động của người dạy trên cơ sở Luật lao động, Luật Giáo dục, Pháp lệnh cán bộ và công chức, điều lệ nhà trường và các quy chế quản lý DH và quy định cụ thể của trường. - Xây dựng các quy định cụ thể đối với người học về thời gian và nghĩa vụ quyền lợi người học trên cơ sở Luật giáo dục, Điều lệ trường học phù hợp với hoàn cảnh cụ thể về đặc điểm tự nhiên và KT-XH cộng đồng.1.2.8. QUẢN LÝ CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH GIÁO VỤ 2) Các hoạt động quản lý - Chỉ đạo các đơn vị chức năng (Phòng, Ban hoặc tổ) tham mưu và tổ chức thực hiện theo quyết định quản lý của CTQL hoạt động thiết lập kế hoạch phục vụ hoạt động DH theo kế hoạch đã được thiết lập theo phân phối chương trình và theo thời gian biểu năm học. - Trên cơ sở kế hoạch hoạt động của các đơn vị chức năng đó, CTQL triển khia kế hoạch huy động, mua sắm và trang bị các phương tiện phục vụ cho DH. - Thường xuyên kiêm tra và đánh giá kết quả công tác hành chính giáo vụ, trong đó đặc biệt chú ý đến việc đánh giá của người dạy và người học.1.2.8. QUẢN LÝ CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH GIÁO VỤ CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG (Người dạy và người học) 1.2. TIẾP CẬN DẠY HỌC TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH DẠY HỌC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1) Quản lý các quy định về dạy học 2) Quản lý dội ngũ nhân lực dạy học thực hiện các hoạt động dạy học 3) Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học 4) Quản lý môi trường dạy học 5) Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học 1.2.1. CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thông qua các CBQL cấp dưới để: - Tổ chức các hoạt động góp ý xây dựng và sửa đổi quy định về dạy học. - Tổ chức học tập các quy định về dạy học; - Tổ chức việc cụ thể hoá các quy định về dạy học vào hoạt động dạy học của trường - Quản lý việc thực thi các quy định đã được cụ thể hoá về dạy học vào hoạt động dạy học của trường + Giám sát; + Kiểm tra + Đánh giá + Phát huy, uốn nắn, xử lý 1) Quản lý các quy định về dạy học Thông qua CBQL cấp dưới và đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp để: - Quản lý người day: xây dựng chương trình, viết giáo trình, soạn giáo án, giảng dạy trên lớp, đánh giá kết qỷa học tập của người học. - Quản lý đội ngũ nhân lực phục vụ dạy học để họ thực hiện các hoạt động phục vụ đủ, kịp thời phương tiện và điều kiện dạy học cho người dạy và người học. - Thực hiện các hoạt động phát triển đội ngũ người dạy, người phục vụ dạy học. - Quản lý người học: chuẩn bị học tập trước khi học trên lớp, học trên lớp, tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để hỗ trợ cho hoạt động trên lớp nhằm giáo dục toàn diện người học.2) Quản lý đội ngũ nhân lực DH để họ DH Thông qua CBQL cấp dưới để: - Xác định nhu cầu sử dụng, trong dó chú ý nhu cầu về thư viên, thí nghiệm và thực hành - Dự trù kinh phí - Huy động nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học được cấp phát. - Tổ chức hoạt động xây dựng,mua sắm; - Phân bổ hợp lý cho các hoạt động - Hướng dẫn sử dụng - Sử dụng hết công suất - Bảo quản, thanh lý 3) Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Thông qua CBQL cấp dưới và phát huy năng lực bản thân để: - Thực hiện có hiệu quả chính sách xã hội hoá giáo dục; - Thiết lập các phương án phòng chống các bất thuạn của môi trường tự nhiên. - Vun trồng văn hoá nhà trường, - Tạo ra sự thân thiện và tích cực trong các hoạt động của các lực lương giáo dục trong trường. - Tạo ra một tổ chức biết học hỏi - Thiết lập mối quan hệ về trách nhiệm và quyền lợi của các thành phần đầu tư và hưởng lợi kết quả giáo dục của nhà trường. - Tăng cường hoạt động liên kết và hợp tác về đào tạo và nghiên cứi KH&CN trong và ngoài nước. - Tích cực thực hiện các hoạt động quảng bá về thương hiệu nhà rường.4) Quản lý môi trường dạy học Thông qua CBQL cấp dưới và phát huy năng lực bản thân để: - Thiết lập hệ thống thông tin quản lý nhà trường có đầy đủ các hệ con với chất lượng cao. - Quản lý có chất lượng các hoạt động thu thập, xử lý, chuyển tải các thông tin phục vụ cho người dạy và người học. - Chú trong trong việc ứng dụng các tiện ích của tin học vào các hoạt động dạy học của người dạy và người học.5) Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học 1.3. TIẾP CẬN DẠY HỌC TỪ GÓC ĐỘ BỘ BA: NGƯỜI DẠY, NGƯỜI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG DẠY HỌCNgười dạyNgười họcMôi trường dạy học - Môi trường dạy học - Môi trường dạy học - Môi trường dạy học - 1) Quản lý người day: + Thiết lập chương trình, viết giáo trình, + Soạn giáo án, diảng dạy trên lớp, + Đánh giá kết quả học tập của người học 2) Quản lý người học: + Chuẩn bị đến lớp (tự học ở nhà); + Học trên lớp, + Tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 3) Quản lý các phương tiện và điều kiện dạy học: + Quản lý môi trường dạy học + Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học .1.3.2. CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN BỘ BA: NGƯỜI DAY, NGƯỜI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ BA (NGƯỜI HỌC, NGƯỜI DẠY VÀ MÔI TRƯỜNG DẠY HOC Phối hợp lý luận dạy học với lý luận quản lý thì quản lý hoạt động dạy học bao gồm các nội dung chủ yếu dưới đây. - Quản lý hoạt động giả