Thu thập thông tin và đánh
giá hiện trạng
Thu thập hiện trạng là: Dùng mọi phương
sách, mọi thông tin để xác định xem các
công việc (nói riêng) và toàn bộ hệ thống
(nói chung) hiện nay đang tiến triển thế
nào.
31 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý, kiểm soát, phát triển hệ thống thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu
1
QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT,
PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG THÔNG TIN
Bài 10
Giới thiệu
2
Nội dung
1. Đánh giá hiện trạng
2. Kiểm soát thay đổi
Giới thiệu
3
Mục tiêu
Kiểm soát là gì và tại sao sự thành
công của việc phát triển HTTT.
Những việc, các nhiệm vụ nào cần
được thực hiện để triển khai kiểm
soát được hiệu quả.
Giới thiệu
4
Thu thập thông tin và đánh
giá hiện trạng
Thu thập hiện trạng là: Dùng mọi phương
sách, mọi thông tin để xác định xem các
công việc (nói riêng) và toàn bộ hệ thống
(nói chung) hiện nay đang tiến triển thế
nào.
Giới thiệu
5
Các bước thực hiện
Thu thập các thông tin về hiện trạng theo
định kỳ.
Thu thập thông tin hiện trạng từ mọi thành
viên của người quản lý, phát triển HT.
Phân tích, đánh giá kỹ lưỡng các thông tin
thu nhân được. Tránh đưa ra đánh giá vội
vã không sát với thực tế.
Làm tài liệu tổng hợp báo cáo, đánh giá,
kiểm soát.
Giới thiệu
6
Mục đích của đánh giá
Làm rõ sự khác biệt Dự kiến và Thực tế
Khác biệt có thể là xấu hoặc tốt.
Khác biệt không nhất thiết là tốt hay xấu:
– Sai biệt lịch biểu = Ngày bắt đầu và kết thúc
theo kế hoạch
– Ngày bắt đầu và kết thúc thực tại
– Sai biệt ngân sách
– Sai biệt chi phí = Chi phí ngân sách - Chi phí
thực tế
Giới thiệu
7
Tại sao sai kế hoạch? ...
Vượt kế hoạch
Phạm vi giảm mà không có sự phê chuẩn/
nhiệm vụ kết thúc không có kế hoạch thời
gian cho những công việc khác
Các tiêu chuẩn không được tuân theo
Ước tính về các dự đoán để hoàn thiện
không đúng
Bỏ qua việc duyệt lại
Giới thiệu
8
Tại sao lại sai kế hoạch?
Không giải quyết các vấn đề kỹ thuật
Các vấn đề về nguồn bên ngoài
Thực hiện các thành viên nhóm
Tận dụng các nguồn thấp
Phạm vi/mục tiêu không rõ ràng
Những thay đổi về phạm vi không được
thông qua
Giới thiệu
9
Các bước hoạt động có thể
Xác định thời điểm có thể xảy ra các vấn đề trong HTTT
Kiểm soát các sự kiện và thay đổi để xác định các vấn đề
tiềm ẩn trong công việc sắp tới
Xác định khuôn mẫu nào không nhìn thấy được không?
– thời gian cho việc kết thúc tăng lên
– quá trình sửa lỗi tăng lên
Có công cụ đặc biệt để hoàn thành các công việc sắp tới.
Đánh giá các lựa chọn đối với công việc sắp tới.
Giải quyết các sự kiện, điểm mạnh, điểm yếu, kinh
nghiệm cho việc phát triển.
Giới thiệu
10
Lập báo cáo & kiểm soát
Thiết lập, dự đoán chu kỳ đối với việc lập
báo cáo hiện trạng.
Kế hoạch thực tế, đúng lúc dựa trên thông
tin được báo cáo ở mức nhóm, quản lý,
điều hành.
Các phương pháp trình bày đa dạng thích
hợp với từng đối tượng và công việc được
giao.
Yêu cầu môi trường hỗ trợ.
Giới thiệu
11
Khuôn khổ kiểm soát
c«ng viÖc kiÓm so¸tmøc kiÓm so¸t b¸o c¸o
Ban chỉ đạo
Ban qu¶n lý
Trëng nhãm
Nhãm
B/c Ban chỉ đạo
B/c qu¶n lý
B/c trëng nhãm
B/c thµnh
viªn nhãm
kÕ ho¹ch qu¶n lý
KH CV chi tiÕt
kÕ ho¹ch c«ng
viÖc chi tiÕt
danh môc nhiÖm vô
kÕ ho¹ch qu¶n lý
Giới thiệu
12
Chu kỳ kiểm soát
Nêu rõ ràng chu kỳ các sự kiện cho việc
lập báo cáo thực trạng
Xác định các thông tin thông thường được
yêu cầu với các mức điều hành, quản lý,
nhóm
Thiết lập thời gian biểu cho việc lập báo
cáo yêu cầu đối với từng mức.
Giới thiệu
13
BC hiện trạng của quản lý ...
1. Xem xét các biện pháp quản lý
2. Tóm tắt thực trạng
3. Rà xét thực trạng HT của từng đối
tượng
4. Tóm tắt báo cao, đánh giá
5. Xác định các sự kiện, các yếu tố quan
trọng, thay đổi cho phần sau.
Giới thiệu
14
BC hiện trạng của ban điều hành
1 Tóm tắt thực trạng
2 kế hoạch quản lý cập nhật
3 Phân tích:
– thay đổi - xu hướng - sử dụng
4 Các vấn đề về hoạt động quản lý
5 Các điểm lưu ý về quản lý
6 Các mốc hoàn thành trong suốt giai đoạn
7 Các mốc phải hoàn thành giai đoạn tới.
Giới thiệu
15
Kiểm soát thay đổi
(Change Control)
Giới thiệu
16
Tại sao?
Những lý do thông thường nhất đối với sự
thất bại của việc phát triển HTTT:
Không nhận ra sự thay đổi và sự kiện
Không quản lý hiệu quả những vấn đề này.
Giới thiệu
17
Nguyên tắc
Các thành viên tham gia đều có thể đưa ra
đề xuất về sự kiện và sự thay đổi.
Phản hồi, hành động, tuyên truyền nhanh
chóng để giảm rủi ro.
Các thành viên của nhóm cần hiểu quy
trình quản lý sự thay đổi và sự kiện.
Theo dõi toàn diện được yêu cầu đối với
việc kiểm soát bao gồm tất cả các khoản
mục hiện tại và đã hoàn thiện.
Giới thiệu
18
Đối tượng tạo ra sự thay đổi
Khách hàng
Các cơ quan/đơn vị liên quan
Người phát triển HT
Người tài trợ
Chính PM, công nghệ
v.v...
Giới thiệu
19
Các nguồn tạo ra sự thay đổi
Kiểm tra
• đơn vị
• module
• tích hợp
• Chấp thuận
Lập trình viên
làm mịn
chương trình
c¸c nguån
cô thÓ
cña dù ¸n
rµ xÐt
kiÓm so¸t
chÊt lîng
chuyÓn ®æi
C¸c quyÕt ®Þnh
vÒ chÝnh s¸ch
vµ nghiÖp vô
c¸c tæ chøc
bªn ngoµi
XuÊt hiÖn nhµ
cung cÊp phÇn
mÒm míi
C¸c ®¸nh gi¸
kh¸c nhau cña
ngêi sö dông
C¸c yªu cÇu
míi vµ ®a
ra nh÷ng
kh¸m ph¸
LuËt ph¸p
Giới thiệu
20
Định nghĩa về sự thay đổi:
Bất cứ hoạt động nào thay đổi:
– phạm vi
– kết quả thực hiện
– kiến trúc cơ bản
– chi phí
– lịch trình
–
Giới thiệu
21
Phân loại thay đổi:
Thay đổi quan trọng.
Thay đổi nhỏ.
Thay đổi mang tính sửa chữa/sửa lỗi.
Giới thiệu
22
Thay đổi quan trọng:
Lịch biểu, đặc tính sản phẩm, ngân sách,
và những gì được xem là quan trọng cho
HT. Làm thay đổi cơ bản kết quả của HT.
Yêu cầu bổ sung thêm một số tính năng
của HT (gây ra bởi khách hàng).
Giới thiệu
23
Thay đổi nhỏ:
Không làm thay đổi kết quả chung cuộc
của HT, nhưng có thể ảnh hưởng đến sự
thành công của HT.
Dự án làm phần mềm: Yêu cầu làm thêm
một vài module lập báo cáo (khách hàng
đề nghị)
Giới thiệu
24
Thay đổi mang tính sửa chữa:
Đã coi nhẹ hoặc bỏ qua 1 điểm nào đó, bây
giờ phải bổ sung hoặc khắc phục
Dự án xây dựng phần mềm: Quên chưa lên
kế hoạch huấn luyện cho người sử dụng
trước khi bàn giao (do khách hàng phát
hiện ra)
Giới thiệu
25
Sự khác nhau giữa rủi ro và
thay đổi
Rủi ro: Tai hoạ, sự cố, biến cố đã được dự
phòng, lường trước
Thay đổi: Chênh lệch so với kế hoạch đã
được ghi trong tài liệu, thống nhất, cam kết
Kiểm soát thay đổi là: phát hiện, phân tích,
đánh giá và thực hiện những thay đổi liên
quan đến mô tả sản phẩm, lịch biểu, ngân
sách và yêu cầu chất lượng.
Giới thiệu
26
Xem xét tác động của thay đổi
ảnh hưởng tới công việc, thời gian
ảnh hưởng tới kinh phí
ảnh hưởng tới con người: phải làm thêm
việc => phản ứng tiêu cực
ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của
HT.
Giới thiệu
27
Xét xem thay đổi nào cần ưu
tiên thực hiện trước
Lập danh sách những thay đổi
Xác định mức độ ưu tiên: cao, thấp, rất
thấp, không cần phải thay đổi
Từ đó có kế hoạch đáp ứng: người, thời
gian, tiền,...
Giới thiệu
28
Thủ tục kiểm soát thay đổi
Ghi yêu cầu thay đổi
Phân tích yêu cầu thay
đổi
phân tích tác
động
Làm rõ yêu
cầu thay đổi
Lập lịch biểu
thực hiện
thực hiện
Viết rõ lí do từ chối
Thông báo cho người yêu
cầu thay đổi
Nhất trí?
Giới thiệu
29
Nên
Kế hoạch chất lượng có nêu rõ quy trình được sử
dụng cho việc quản lý thay đổi và sự kiện?
Có một cơ chế thống nhất đối với việc lập báo
cáo hiện trạng thay đổi và sự kiện như một phần
của chu kỳ kiểm soát?
Quy trình có bao gồm quy chế điều chỉnh đối với
các khoản mục chưa được giải quyết?
Đây có là một cơ chế mà nhờ đó những thay đổi
hay sự kiện ban đầu được lưu ý trong quy trình?
Giới thiệu
30
Quản lý thay đổi
Việc quản lý sự kiện và thay đổi là yếu tố
chủ yếu trong phạm vi kiểm soát HT
Một hệ thống chính thống, hiệu quả không
yêu cầu quá nhiều chi phí quản lý hành
chính.
Giới thiệu
31
Kiểm soát chất lượng
Nội dung
Thẩm định tính chấp nhận
Thẩm định việc phê chuẩn
Thẩm định việc triển khai
Phương pháp kiểm soát chất lượng phải được lập
thành văn bản trong kế hoạch chất lượng.
Kế hoạch làm việc chi tiết phải bao gồm việc
thẩm định các nhiệm vụ và các nguồn lực.