Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo)
Trường phái kinh tế tân cổ điển (Marshall)
Mô hình Keynes về tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại
Các lý thuyết “giai đoạn tuyến tính” (Rostow)
Lý thuyết về vốn và tăng trưởng (Harrod-Domar)
Mô hình thay đổi cấu trúc (Lewis và Chenery)
29 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước - Chương 2: Các lý thuyết phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Các lý thuyết phát triển kinh tế Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo)Trường phái kinh tế tân cổ điển (Marshall)Mô hình Keynes về tăng trưởng kinh tếLý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đạiCác lý thuyết “giai đoạn tuyến tính” (Rostow)Lý thuyết về vốn và tăng trưởng (Harrod-Domar)Mô hình thay đổi cấu trúc (Lewis và Chenery)Các lý thuyết phát triển kinh tếTrường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823)Luận điểm chính:Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhấtBa yếu tố chính của tăng trưởng kinh tế gồm: đất đai, lao động và vốnĐất đai là yếu tố quan trọng nhất vì: đất đai -> chi phí XS -> lợi nhuận -> tích luỹ -> đầu tư -> tăng trưởngXã hội chia làm 3 nhóm người: địa chủ, tư bản và công nhân. Trong đó, tư bản quyết định trong phân phối thu nhập: địa chủ-địa tô, tư bản-lợi nhuận, lao động-tiền công. Vì thế, tư bản tích lũy tạo động lực cho phát triểnTrường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823)Tư bản tích lũy -> phát triển -> tiền công tăng (cạnh tranh)Không cần chính sách vì “bàn tay vô hình” của thị trường tạo nên sự cân đối về lao động và tiền côngSự tồn tại của nhà nước hạn chế khả năng phát triển vì gánh nặng của những “lao động không sinh lời”, chia sẽ sản lượng xã hội do “lao động sinh lời” tạo ra.Đường đẳng lượng dạng chữ LTổng cung AS luôn ở mức tiềm năng->vai trò chính phủ mờ nhạtTrường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823)AS luôn ở mức tiềm năngGDPPL0 YPL0PL1AD1AD0Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823)Đường đồng lượng hình chữ LLK0Y1Z Đường đẳng lượngY3105510XY2Trường phái kinh tế tân cổ điển (1900s - Marshall)Giống trường phải cổ điển: - Giữ quan điểm “bàn tay vô hình”Khác trường phải cổ điểnKỹ thuật là yếu tố cơ bản thúc đẩy phát triển, ngoài vốn, đất đai và lao độngCó nhiều cách thức kết hợp khác nhau giữa các yếu tố Có tính cận biên –> đường đẳng lượng là đường cong, hàm sản xuất Cobb –Douglas.Nền kinh tế luôn đạt mức tiềm năng ->vai trò chính phủ mờ nhạtGiải thích đường đẳng lượng là các đường congLao độngVốn0B2AB1B3 Q1 Q2Ngụ ý: có nhiều cách kết hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất để tăng sản lượngY=f(K,L)Phát triển theo chiều sâuPhát triển theo chiều sâuTổng cân bằng kinh tế trongTrường phái kinh tế tân cổ điển (1900s - Marshall)AS luôn ở mức tiềm năngGDPPL0 AS-LRPL0AD1Y0AS-SRMô hình của J.M. Keynes về tăng trưởng kinh tế (1936)Đặc điểm khác biệt chínhThị trường tự do không tự động vào thế cân bằng, luôn tồn tại tỉ lệ thất nghiệp ->Cân bằng kinh tế đạt được ở dưới mức sản lượng tiềm năngTổng cầu, gồm cầu tiêu dùng và cầu đầu tư, quyết định sản lượng và tăng trưởng kinh tế. Đưa ra khái niệm tổng cầu hữu hiệu.Nhà nước phải can thiệp để khác phục mất cân đối qua việc nâng cao cầu hữu hiệu nhằm tăng tỉ lệ sử dụng lao động, bằng chính sách tài chính, tiền tệTổng cân bằng kinh tế trong Mô hình của J.M. Keynes Nền kinh tế cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năngGDPPL0 AS-LRPL0AD1Y*AS-SRY0Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại (P.A. Samualson -1948)- Bối cảnh: Sự can thiệt quá nhiều của nhà nước làm hạn chế mức độ tự điều chỉnh của thị trường -> trường phái mới ra đờiTrường phái này ủng hộ việc xây dựng nền kinh tế hỗn hợp, trong đó thị trường xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế và nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của thị trường. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại (P.A. Samualson -1948)Luận điểm chính: Quan niệm về cân bằng kinh tế và các yếu tố tác động đến tổng cầu giống mô hình KeynesThống nhất với kiểu phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng của Cobb-Douglas Y = f(K,L,R,T) và g=t+a*k+b*l+c*rThống nhất với Harrod-Domar về vai trò của vốn đối với tăng trưởngThị trường là yếu tố cơ bản điều tiết hoạt động kinh tế, và chính phủ có vai trò can thiệt để giải quyết khuyết tật thị trường và vấn đề xã hộiBốn chức năng cơ bản của nhà nước: thiết lập khuôn khổ pháp luật, xác định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, tác động vào việc phân bổ tài nguyên để sử dụng hiệu quả, và thiết lập các chương trình tác động đến phân phối thu nhậpLý thuyết “Các giai đoạn tuyến tính” Mô hình các giai đoạn tăng trưởng của Walt W. RostowMô hình tăng trưởng Harrod-Domar của Roy Harrod (Anh) và Evsey Domar (Mỹ)Mô hình các giai đoạn tăng trưởng của RostowCó năm giai đoạn tăng trưởng mà các nước phải trải qua:Giai đoạn xã hội truyền thốngGiai đoạn tiền cất cánhGiai đoạn cất cánhGiai đoạn trưởng thànhGiai đoạn tiêu dùng caoĐặc điểm của “Giai đoạn xã hội truyền thống”Nông nghiệp là ngành sản xuất chínhNăng suất lao động thấpĐời sống vật chất của con người thiếu thốn, dưới mức tối thiểuQuan hệ xã hội còn đơn giảnĐặc điểm của “Giai đoạn tiến cất cánh”- Tồn tại song song 2 khu vực kinh tế: nông nghiệp truyền thống và công nghiệp tư bảnCó tác động của nhân tố bên ngoàiLao động được phân bố lạiCó sự dịch chuyển thặng dư từ địa chủ sang các chủ tư bản đầu tư vào SXThị trường phát triển cả trong lẫn ngoài nướcĐặc điểm của “Giai đoạn cất cánh”Phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc phát triểnCó nhiều hơn các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tếCác chủ xí nghiệp có vai trò quan trọng trong việc thực hiện đổi mớiĐặc điểm của “Giai đoạn trưởng thành”Cơ cấu kinh tế thay đổi, dịch chuyển từ NN sang CN Mức đầu tư cao, từ 10-20% NNPNgành CN bước sang giai đoạn “trưởng thành” hiện đạiĐời sống vật chất của người dân tăng caoChủ tư bản tham gia vào quản lý kinh tế, điều khiển sự phát triển kinh tế xã hội.Đặc điểm của “Giai đoạn tiêu dùng cao”Công nghiệp phát triển ở mức cao Kinh tế đạt mức phát triểnNhu cầu vật chất và đời sống tinh thần của con người được đáp ứngLao động trở thành nhu cầu của con người, làm việc trên tinh thần tự nguyệnCác quan điểm của Rostow“Cất cánh” là giai đoạn quan trọng nhấtĐể đạt được “cất cánh”, một cơ sở nhất định phải đạt được trong “gđ tiền cất cánh”, có thể mất hàng trăm năm“Giai đoạn tiền cất cánh tồn tại sự bất bình đẳng lớn trong phân phối thu nhậpCác quan điểm của Rostow“Cất cánh” chỉ đạt được với 3 điều kiện:Tỉ lệ đầu tư mới đạt 10% GNPPhát triển mạnh một vài ngành công nghiệp dẫn đầu và đẩy mạnh kinh tế đối ngoạiPhải xây dựng một cơ cấu xã hội và một thể chế chính trị phù hợp để khai thác tiềm lực của đẩt nướcCác quan điểm của RostowCác nước phát triển đã trải qua “Giai đoạn cất cánh”, vì thế các nước đang phát triển, còn trong “giai đoạn xã hội truyền thống” hoặc “Giai đoạn tiền cất cánh”, phải theo những quy luật–con đường nhất định mà các nước phát triển đã qua để cất cánhMột trong những chiến lược quan trọng để cất cánh là phải huy động nguồn tiết kiệm bên trong lẫn bên ngoài để đầu tư đủ nhằm đạt sự tăng trưởngHạn chế của mô hình“các giai đoạn tăng trưởng”Bỏ qua bối cảnh lịch sử, KTXH của LDCs Không thấy được một thực tế là các nước LDCs có thể đi nhanh hơn hoặc bỏ qua giai đoạn nhờ tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật, nguồn vốn, kỹ năng quản lý nhờ vào việc học hỏi những kinh nghiệm mà MDCs đã rút ra hàng trăm nămKhông nhất thiết phải theo hình mẫuƯu điểm của mô hình“các giai đoạn tăng trưởng”Tiêu chuẩn cất cánhCông nghiệp dẫn đầuLàm cơ sở cho các lý thuyết khácMô hình tăng trưởng Harrod-Domar Công thức của mô hình Trong đó: s: là tỷ lệ tiết kiệm k (ICOR): tỷ lệ vốn-đầu raKết luận: “Để đạt tốc độ tăng trưởng cao cần tăng tiết kiệm và tăng hiệu quả sử dụng vốn”Thách thức cho LDCsTăng vốn (tiết kiệm) không đơn giản vì phải hy sinh chi tiêu tiêu dùng hay tăng thuếSử dụng vốn không hiệu quả thậm chí khi có vốn (từ tiết kiệm lẫn ngoại viện); do thiếu kỹ thuật, trình độ quản lý, vấn đề tham nhũngƯu và nhược điểmƯu: cung cấp một mô hình về vốn và tăng trưởng hữu ích không chỉ ở cấp vĩ mô mà còn ở cấp vi mô (ngành, công ty, đơn vị kinh tế) Nhược: bỏ qua hoàn toàn về khả năng thay đổi công nghệMô hình thay đổi cấu trúc (Lewis và Chenery)Lewis (1950s): giải thích sự dịch chuyển lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp thúc đẩy tăng trưởng kinh tếChenery: phân tích hồi quy chứng minh rằng ở các quốc gia càng phát triển tỷ trọng nông nghiệp càng giảm và tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ, công nghiệp tăng