Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Khái niệm phát triển kinh tế
Khái niệm phát triển kinh tế bền vững
Lựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tế
Các tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế
Xác định mức độ và tốc độ tăng trưởng
Đánh giá cơ cấu kinh tế
Các tiêu chí đánh giá phát triển xã hội
48 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tếNội dung của chương (tt)Khái niệm tăng trưởng kinh tếKhái niệm phát triển kinh tếKhái niệm phát triển kinh tế bền vữngLựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tếCác tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tếXác định mức độ và tốc độ tăng trưởngĐánh giá cơ cấu kinh tếCác tiêu chí đánh giá phát triển xã hộiKhái niệm tăng trưởng kinh tếĐịnh nghĩa: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập (GDP, GNI, hay GDP/ng, GNI/ng) của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).Sự tăng trưởng thể hiện ở quy mô và tốc độQuy mô: thể hiện sự gia tăng một lượng nhiều hay ít (delta) tiêu chí đo lường tăng trưởngTốc độ: thể hiện mức độ gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ, qua % so sánh tương đối Thuật ngữ “Phát triển” và sự thay đổi về cách tiếp cậnPhát triển: theo cách tiếp cận cũ:Là khả năng của nền kinh tế quốc gia (mức độ và tốc độ gia tăng của các chỉ tiêu GDP, GNP, GDP/người, GNP/người)Mối quan tâm chính cho “phát triển”: chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp -> công nghiệpThuật ngữ “Phát triển” và sự thay đổi về cách tiếp cậnPhát triển: theo cách tiếp cận mới:Tăng trưởng kinh tế nhưng phải đảm bảo các vấn đề: Nghèo đói, bất bình đẳng, thất nghiệp, giáo dục, sức khoẻ, môi trường, tự do, cơ hội làm việc và hưởng thụ cuộc sống (Dudley Seers, UNDP, Amartya Sen, Gillis, Todaro, Colman and Nixson, WB)Khái niệm Phát triển (1) a. M.Gillis: Phát triển kinh tế có nghĩa rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Đó là một quá trình tiến bộ về nhiều mặt của nền kinh tế thể hiện qua các khía cạnh sau:(1) Gia tăng tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân và thu nhập tính trên đầu người;(2) Thay đổi cơ cấu một cách cơ bản: (3) Đa số người dân trong quốc gia đang được đề cập tham gia vào quá trình tăng trưởng và thay đổi cơ cấu: người tạo ra và hưởng thụ thành quả của tăng trưởng kinh tế;Phát triển (2)b. M.P Todaro: Phát triển là một quá trình đa khía cạnh gồm: - Sự thay đổi cấu trúc xã hội (social structures), quan điểm (attitudes) và thể chế (institutions) - Tăng trưởng kinh tế (economic growth) - Giảm bất bình đẳng (reduction of inequality) - Xóa nghèo (eradication of poverty) Phát triển (3)c. D. Colman và F.Nixson: Phát triển là một quá trình cải thiện có thể kiểm chứng được thông qua một số các tiêu chuẩn hoặc giá trị.Khi so sánh hai hoặc nhiều quốc gia, phát triển đóng vai trò là một thước đo tình trạng của các nước đó dựa trên một số các tiêu chuẩn hay giá trị liên quan đến những điều được cho là cần thiết trong xã hội Khẳng định lại: Phát triển là một khái niệm chuẩn tắc Liên quan đến khái niệm này, D. Seers và G. Myrdal đưa ra các tiêu chuẩn/giá trị liên quan đến phát triển như:Năng suất lao động cao hơnMức sống cao hơnCông bằng xã hội và kinh tếThể chế được cải thiệnThống nhất và độc lập của quốc giaDân chủ tới tầng lớp thường dânTrật tự, kỷ cương xã hộiĐiều kiện về giáo dục và việc làm tốt hơn....Phát triển (4)d. Barbara Ingham (Uni. of Salford, World Development, 1993): Phát triển kinh tế gồm:Tăng trưởng kinh tế Thay đổi cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụHiện đại hóaThay đổi về chính trị (trên phạm vi quốc gia và quốc tế)Sự phân quyền và tham gia của mọi tầng lớp dân chúngPhân phối lại để đảm bảo công bằng hơnPhát triển hướng vào phát triển con người - cải thiện HDIPhát triển (5)WB đưa ra quan điểm về phát triển thông qua 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (xem thêm Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ)Khái niệm phát triển kinh tếTóm lại: Phát triển kinh tế có thể được xem là quá trình tăng tiến, cải thiện về mọi mặt của nền kinh tếSự phát triển thể hiện cả sự biến đổi về lượng cũng như về chất, cả về kinh tế và xã hộiNội dung phát triển kinh tế: được khái quát theo 3 tiêu thức:Sự gia tăng tổng mức thu nhậpBiến đổi cơ cấu kinh tế theo đúng xu thế phát triểnCải thiện các vấn đề xã hội gồm: xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, tăng tuổi thọ, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dụcKhái niệm phát triển kinh tế bền vữngĐịnh nghĩa 1: Theo WCED -Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển (1987):Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được nhu cầu trong hiện tại mà không phải “đánh đổi” bằng khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ trong tương lai.Định nghĩa 2: Theo Pearce và các tác giả khác (1989):“Phát triển bền vững là sự đảm bảo để lại cho thế hệ sau một lượng của cải (cả nhân tạo và tự nhiên) với số lượng và chất lượng ít nhất bằng với những gì mà thế hệ hiện nay được thừa kế”Khái niệm phát triển kinh tế bền vữngĐịnh nghĩa 3: là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai (WB, 1987).- Quan niệm ban đầu: nhằm vào khía cạnh sử dụng tài nguyên hiệu quả và bảo đảm môi trường sống cho con ngườiQuan niệm về sau: quan tâm thêm môi trường xã hội, ngoài môi trường tài nguyên thiên nhiênKhái niệm phát triển kinh tế bền vữngĐịnh nghĩa 4: là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường (Hội nghị thượng đỉnh về PTBV ở Nam Phi, 2002).Các tiêu chí đánh giá PTBV:Tăng trưởng kinh tế ổn địnhThực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hộiKhai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiênBảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sốngĐặc điểm của phát triển bền vữngCho dù có nhiều cách định nghĩa với việc nhấn mạnh các khía cạnh khác nhau nhưng nhân tố cơ bản cơ bản của phát triển bền vững nhấn mạnh sự so sánh và chuyển giao lợi ích/phúc lợi giữa các thế hệLựa chọn con đường phát triển:Tăng trưởng hay phát triển?Có 3 con đường mà các nước đã lựa chọn:Tập trung tăng trưởng nhanhCoi trọng vấn đề bình đẳng, công bằng xã hộiPhát triển toàn diệnLựa chọn con đường phát triển:Tăng trưởng hay phát triển?Con đường “Tập trung tăng trưởng nhanh”Các nước phát triển theo tư bản chủ nghĩa trải quaKinh tế tăng trưởng rất nhanh, các vấn đề xã hội chỉ được quan tâm khi thu nhập đã đạt mức caoTồn tại các vấn đề: bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng gay gắt, một số giá trị văn hóa, truyền thống, thuần phong mỹ tục bị phá hủy, tài nguyên mau cạn kiệt, ô nhiễm, hủy hoại sinh tháiCác quốc gia điểm hình: Brazil, Mexico, các OPECs, Phillipines, Malaysia, IndonesiaLựa chọn con đường phát triển:Tăng trưởng hay phát triển?Con đường “Tập trung bình đẳng, công bằng xã hội”Các nước phát triển theo xã hội chủ nghĩa trải quaCác nguồn lực được dàn điều cho các ngành và các nguồn lực, cải thiện tình hình xã hộiNhưng tồn tại các vấn đề: thiếu động lực tăng trưởng, mức thu nhập/người thấp, kinh tế phát triển chập, tục hậu Các quốc gia điểm hình: Khối XHCN trước đây, trong đó có Việt Nam (điểm hình trong báo cáo PTCN 2004)Lựa chọn con đường phát triển:Tăng trưởng hay phát triển?Con đường “Phát triển toàn diện”Một số nước như Hàn Quốc, Đài Loan đã thực hiện và thành công. Và hiện nay nhiều nước cũng chọn con đường này, trong đó có Việt NamĐặc trưng: kết hợp cả hai con đường trên, một mặt thúc đẩy phát triển kinh tế, khuyến khích dân cư làm giàu, mặt khác quan tâm vấn đề bình đẳng xã hộiCác tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tếTổng giá trị sản xuất (GO - Gross Output)Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product)Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross National Income)Thu nhập quốc dân (NI – National Income)Thu nhập quốc dân khả dụng (NDI – National Disposable Income) Thu nhập bình quân đầu ngườiVấn đề giá trong việc tính các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tếCác tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tếTổng giá trị sản xuất (GO - Gross Output): Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)Có 2 phương pháp tính GO:- Tính tổng doanh thu bán hàng thu được từ các đơn vị, các ngành trong toàn bộ nền kinh tế- Tính trực tiếp từ sản xuất, dịch vụ gồm chi phí trung gian (IC) và giá trị tăng thêm của hàng hóa và dịch vụCác tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product)Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)Có 3 phương pháp tính GDP:- PP tính theo SX: Tính tổng giá trị tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ (VAi = GOi-ICi)) trong nền kinh tế - PP tính theo tiêu dùng: GDP = C+G+I+(X-M)- PP tính theo thu nhập: GDP = w + r + i +Pr +Dp+Ti Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế3. Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross National Income)Trong SNA 1993, GNI là chỉ tiêu thay thế cho chỉ tiêu GNP (SNA 1986), nhìn theo gốc độ thu nhập. Được hiểu là tổng thu nhập từ SP vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định Công thức: GNI = GDP + chênh lệch thu nhập nhân tố nước ngoài (Giá trị do công dân 1 nước tạo ra trên lãnh thổ nước khác)(Giá trị do công dân nước khác tạo ra trên lãnh thổ quốc gia (được tính))Đặc điểm về sự khác biệt GDP và GNP- Ở các quốc gia kém phát triển (LDCs: Less-developed countries): GDP > GNP- Ở các quốc gia phát triển (LDCs: More-developed countries): GNP > GDPCác tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế4. Thu nhập quốc dân (NI –National Income)Là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra do công dân một nước tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định Công thức: NI = GNI – Dp (depreceation-khấu hao)Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế5. Thu nhập quốc dân khả dụng (NDI – National Disposable Income)Là phần thu nhập của quốc gia dành cho chi tiêu cuối cùng và tích lũy thuần trong một khoảng thời gian nhất định Công thức: NDI = NI – chênh lệch chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài(Thu chuyển nhượng hiện hành từ nước ngoài)(Chi chuyển nhượng hiện hành ra nước ngoài)Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế6. Thu nhập bình quân đầu người Là một thuật ngữ dùng để thể hiện các chỉ tiêu trên được tính bình quân cho một công dân trong phạm vi một quốc gia (thường dùng cho GDP và GNI)Cần lưu ý đề cập chỉ tiêu cụ thể khi dùng thuật ngữ này, chẳng hạn GDP/người, GNI/ngườiTrong khi các chỉ tiêu trên thể hiện quy mô nền kinh tế, các chỉ tiêu bình quân/người phản ánh mức sống của công dân trong một quốc gia. Vd: GDP/người của Luxembour năm 2007 78.985 USD(PPP) Việt Nam 2.600 Congo 298 (theo báo cáo HDR 2009)Một số vấn đề khi đo lường và so sánh GDP giữa các nước(1) Vấn đề giá: Giá cố định, giá hiện hành và chỉ số giảm phát GDP hay chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator)(2) Vấn đề tỷ giá:Tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá quy đổi theo PPP. PP nào phản ánh mức sống chính xác hơn? (3) Vấn đề thống kê số liệu từ các nguồn khác nhau hay theo các phương pháp tính khác nhau.(4) Trong việc tính GDP, còn nhiều giá trị từ các hoạt động kinh tế chưa được tính, đặc biệt ở các nước đang phát triển như: hoạt động phi chính thức, phi pháp, tự cấp tự túcLưu ý: Sinh viên tự nhớ lại kiến thức hay đọc thêm để nắm rõ các loại giá trên để hiểu đúng về các chỉ tiêu kinh tế và sự thay đổi các chỉ tiêu kinh tếXác định mức độ và tốc độ tăng trưởngCác chỉ tiêu tăng trưởng thường được đo lường các mức độ vào tốc độ tăng trưởng:- Mức độ tăng trưởng: thể hiện giá trị thay đổi một lượng bao nhiêu trong một khoảng thời gian:Công thức:Ví dụ: GDP Việt Nam 2009 là 91,76 tỷ USD 2010 là 104,6 tỷ USD Mức độ tăng trưởng = 104,6 – 91,76 = 12,84 tỷ USD Xác định mức độ và tốc độ tăng trưởngTốc độ tăng trưởng: thể hiện phần trăm thay đổi chỉ tiêu kinh tế trong một khoảng thời gian, có thể được tính cho 2 năm liền kề hoặc bình quân trong một giai đoạn:- Xác định tốc độ tăng trưởng 2 năm liền kềCông thức:Ví dụ: GDP thực của QG A năm 2009 là 2500 tỷ USD 2010 là 2670 tỷ USD Xác định mức độ và tốc độ tăng trưởngVí dụ: Theo số liệu công bố của tổng cục thống kê - GDP của Việt Nam năm 2009 là 91,76 tỷ USD 2010 là 104,6 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng là bao nhiêu?Không tính trực tiếp từ số liệu này được vì đây là chỉ tiêu danh nghĩa Lưu ý: không dùng chỉ tiêu danh nghĩa để tính tốc độ tăng trưởngXác định mức độ và tốc độ tăng trưởngVí dụ: Theo số liệu công bố của tổng cục thống kê - GDP thực của Việt Nam năm 2009 là 516566 tỷ đồng 2010 là 551609 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng là bao nhiêu? Đây là số liệu công bố chính thức về tốc độ tăng trưởng của Việt NamXác định mức độ và tốc độ tăng trưởng- Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân trong một giai đoạnCông thức:Ví dụ: Theo số liệu công bố của tổng cục thống kê GDP của Việt Nam năm 1990 là 131.968 tỷ đồng 2010 là 551.609 tỷ đồng Lưu ý: không dùng chỉ tiêu danh nghĩa để tính tốc độ tăng trưởngĐánh giá cơ cấu kinh tếCơ cấu kinh tế được hiểu là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ qua lại về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận với nhauCác dạng cơ cấu kinh tế thường được thể hiện gồm:- Cơ cấu ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ- Cơ cấu vùng kinh tế: thành thị và nông thôn- Cơ cấu thành phần kinh tế (6): nhà nước, tập thể, cá thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước và TPKT có vốn đầu tư nước ngoài- Cơ cấu khu vực thể chế (5): khu vực chính phủ (dùng ngân sách), khu vực tài chính, khu vực phi tài chính, khu vực hộ gia đình và khu vực hoạt động phi lợi nhuận- Cơ cấu tái sản xuất: tích lũy và tiêu dùng- Cơ cấu thương mại quốc tế: xuất nhập khẩu theo ngành hàngCác tiêu chí đánh giá phát triển xã hộiNhu cầu mức sống vật chấtGiáo dục dân tríSức khỏe, tuổi thọDân số, việc làmChỉ số phát triển con ngườiCác tiêu chí đánh giá phát triển xã hội1. Nhu cầu mức sống vật chất: thể hiện nhu cầu hấp thụ calori tối thiểu bình quân trong một ngày của con người (2100kcal) Chỉ tiêu này thể hiện gián tiếp qua chỉ tiêu GNI/người, hay GDP/ngườiCó sự khác biệt lớn về chỉ tiêu này giữa các quốc gia Nguồn: wikipedia.orgCác tiêu chí đánh giá phát triển xã hội2. Giáo dục dân trí: thể hiện qua các chỉ tiêu: tỷ lệ người lớn (15t) biết chữ, tỷ lệ nhập học, số năm đi học trung bình (>7t), tỷ trọng ngân sách cho giáo dụcCác tiêu chí đánh giá phát triển xã hội3. Sức khỏe: thể hiện qua các chỉ tiêu: Tuổi thọ bình quân, Tỷ lệ trẻ em chết (trong 1 hay 5 năm), Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng,Tỷ lệ bà mẹ tử vong do sinh sảnTỷ lệ trẻ em được tiêm phòng dịch bệnhTỷ trọng ngân sách cho y tếCác tiêu chí đánh giá phát triển xã hội4. Dân số, việc làm: thể hiện qua các chỉ tiêu: Tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên, Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thônCác tiêu chí đánh giá phát triển xã hội5. Chỉ số phát triển con người (HDI –Human Development Index): là một chỉ tiêu tổng hợp được LHQ đưa ra để đánh giá và tổng hợp xếp loại trình độ phát triển giữa các quốc giaHDI được tính trung bình dựa vào 3 chỉ số:Chỉ số GDP/người theo PPP (income index)Chỉ số tuổi thọ trung bình (life expectancy index)Chỉ số học vấn (education index)Trong đó:Các tiêu chí đánh giá phát triển xã hộiChỉ số GDP bình quân đầu người (GDP tính theo PPP)Chỉ số học vấn: bằng 2/3 tỷ lệ người lớn biết chữ cộng 1/3 tỷ lệ nhập học chung các cấp giáo dụcChỉ số tuổi thọ:Các tiêu chí đánh giá phát triển xã hộiVí dụ tính HDI Theo báo cáo phát triển con người của LHQ năm 2006, các chỉ số tính HDI của Việt Nam năm 2004 như sau:- Tỉ lệ người lớn biết chữ của VN: 90,3Tỉ lệ nhập học: 63Tuổi thọ trung bình 70,8GDP/người (PPP): 2745=>Các tiêu chí đánh giá phát triển xã hộiVí dụ tính HDI Theo báo cáo phát triển con người của LHQ năm 2009, các chỉ số tính HDI của Việt Nam năm 2007 như sau:- Tỉ lệ người lớn biết chữ của VN: 90,3Tỉ lệ nhập học: 62,3Tuổi thọ trung bình 74,3GDP/người (PPP): 2600 (page 171)=> HDI (2007) = ?Các tiêu chí đánh giá phát triển xã hộiLưu ý: UNDP đã sử dụng công thức khác để tính HDI tỏng các báo cáo HDR2010 và 2011Sinh viên có thể tham khảo công thức và những thông tin liên quan trong HDR 2011, 3. Khung lý thuyết cho việc phân tích các nước đang phát triểnTheo Y. HayamiTheo M.P. Todarob. Khung phân tích của Y.Hayami Văn hóa (Culture: Value System)Thể chế (Institutions-Rules)Các nguồn lực (Resources-Production Factors)Công nghệ (Technology-Prodcution Function)Hệ thống văn hóa-Thể chếHệ thống kinh tếNhận định của M.P. Todarovề hướng phân tích trong nghiên cứu kinh tế phát triểnNền kinh tế của các nước TG3 cần được nghiên cứu dưới góc nhìn rộng hơn kinh tế học truyền thống. Các nền kinh tế này cần được phân tích trong bối cảnh toàn xã hội của quốc gia và trong cả bối cảnh toàn cầu nữa. Trong phạm vi quốc gia: phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế và phi kinh tế. Trên phạm vi quốc tế: xem xét cách thức tổ chức và các quy tắc chi phối sự hoạt động của nền kinh tế toàn cầu: Nền kinh tế toàn cầu được hình thành như thế nào, ai kiểm soát và ai thu được lợi nhiều nhất từ đó. Điều này đặc biệt đúng hiện nay với sự phổ biến của kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa nhanh chóng về thương mại, tài chính, công nghệ và sự di cư quốc tế