Quản lý nhà nước - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Cấu trúc thị trường: là môi trường kinh tế mà người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá bán và sản lượng. Tiêu chí phân loại: Số lượng người mua và người bán Mức độ khác biệt về sản phẩm

pptx29 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 7658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Chương 5. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Cấu trúc thị trườngCấu trúc thị trường: là môi trường kinh tế mà người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá bán và sản lượng.Tiêu chí phân loại:Số lượng người mua và người bánMức độ khác biệt về sản phẩm Cấu trúc thị trườngTiêu chí phân loại:Số lượng người mua và người bánMức độ khác biệt về sản phẩm Mức độ hoàn hảo về thông tinRào cản tham gia và rút lui khỏi thị trườngCấu trúc thị trườngCác loại cấu trúc thị trường:Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.Thị trường cạnh tranh độc quyền.Thị trường độc quyền nhóm.Thị trường độc quyền.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo perfect competitionCó rất nhiều người mua và người bánSản phẩm giống nhau (identical goods)Thông tin hoàn hảoKhông có rào cản tham gia và rút lui khỏi thị trường Thị trường cạnh tranh độc quyền monopolistic competition Có nhiều người bánSản phẩm khác biệt ítThông tin khá hoàn hảoRào cản tham gia và rút lui thấp Thị trường độc quyền nhóm oligopoly Có rất ít người bán (few sellers)Sản phẩm khác biệt lớnMức độ hoàn hảo về thông tin: khá hoàn hảoRào cản tham gia và rút lui khỏi thị trường: khá cao Thị trường độc quyền monopoly Có duy nhất một người bánKhông có sản phẩm thay thế gần gũi (close substitution)Rào cản tham gia thị trường rất lớnBốn loại cấu trúc thị trường• Tap water• ElectricityMonopoly(Ch 6)• Novels• MoviesMonopolisticCompetition(Ch 8)• Automobile• Crude oilOligopoly(Ch 7)Số lượng doanh nghiệp?Perfect• Rice• MilkCompetition(Ch 5)Khác biệt về SP?Sản phẩmgiống nhauSản phẩm khác nhau1DNMột số ítDNManyfirmsI. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition)1. Đặc điểm Có rất nhiều người mua và người bánSản phẩm giống nhau (identical goods)Thông tin hoàn hảoKhông có rào cản tham gia và rút lui khỏi thị trường→ những người tham gia thị trường là những người chấp nhận giá (price takers)2. Đường Cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo PQDSPPQPD ≡ MR = P Thị trườngDoanh nghiệpQmQiDoanh thu biên MR = PQTRMR001PP22PPII. Quyết định cung ứng của DN cạnh tranh hoàn hảo1. Sản lượngThỏa mãn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:MR = MC ↔ P = MC MR’(Q) ACmin: sản xuất Q1, π > 0.P = ACmin: sản xuất Q2, π = 0.AVCmin LACmin: sản xuất Q1, π > 0P = LACmin: sản xuất Q2, π = 0, E: điểm tham gia và rút lui khỏi thị trườngP < LACmin: rút lui hoàn toàn, π = 0b) Đường cung dài hạn của DN CTHH: đoạn LMC phía trên LACminCung ứng trong dài hạn P, LMC, LACLACLACmin0LMCAP1QQ1Q2EIII. Cân bằng của thị trường (của ngành)1. Cân bằng ngắn hạn:- Cân bằng ngắn hạn của thị trường đạt được khi : các DN bán theo giá thị trường và đạt π tối đa (P = MC).Cân bằng ngắn hạn của thị trường cạnh tranh hoàn hảo PQDSPPQPD ≡ MR = P Thị trườngDoanh nghiệpQmMCQ1AC2. Cân bằng dài hạn: P = AC = LAC = MC = LMC, π = 0 AC, LAC, MC, PQ0MCLACACLMCPEBài tậpMột DN nhỏ bán hàng theo giá thị trường có hàm chi phí ngắn hạn: TC = (1/8)Q2 + 20Q + 800Xác định sản lượng và lợi nhuận của DN khi giá thị trường là:P = 20P = 40P = 60Bài tập2. Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 80 người mua và 60 người bán. Mỗi người mua đều có hàm cầu giống nhau là: P = -20 Q + 164Mỗi người bán đều có hàm chi phí giống nhau: TC = 3Q2 + 24Q Xác định hàm cầu và cung thị trườngXác định giá và sản lượng cân bằng của thị trườngXác định lợi nhuận mỗi DN đạt đượcP = -20 Q + 164 → Q = -(1/20)P + 8,2Cầu tt: Q = - 4 P + 656TC = 3Q2 + 24Q → MC = 6Q + 24→ Cung cá nhân: P = 6Q + 24 (= MC)↔ Q = 1/6 P – 4 → Cung tt : Q = 10P – 240→ giá cân bằng: - 4 P + 656 = 10P – 240→ P = 64, Q = 400Sản lượng của mỗi DN: MC = 6Q + 24 = 64Q = 40/6Qd = -4P + 656Qs = 10P – 240P = 64, Q = 400∏ = 133,3