Đặc điểm của người lao động làm việc
trong cơ quan hành chính nhà nước
II. Phân loại lao động trong các cơ quan
hành chính
III. Đặc trưng của lao động trong các cơ quan
hành chính
IV. Phân loại thời gian làm việc của lao động
trong cơ quan hành chính nhà nước
36 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước - Chương III: Đặc trưng của lao động trong cơ quan hành chính nhà nướ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hongtcns@yahoo.com
1
Chƣơng III
ĐẶC TRƢNG CỦA LAO
ĐỘNG TRONG CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC
hongtcns@yahoo.com
2
CHƢƠNG III. ĐẶC TRƢNG CỦA LAO
ĐỘNG TRONG CQHCNN
I. Đặc điểm của người lao động làm việc
trong cơ quan hành chính nhà nước
II. Phân loại lao động trong các cơ quan
hành chính
III. Đặc trưng của lao động trong các cơ quan
hành chính
IV. Phân loại thời gian làm việc của lao động
trong cơ quan hành chính nhà nước
hongtcns@yahoo.com
3
I. Đặc điểm của người lao động làm việc
trong cơ quan HCNN
1. Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà
nước
2. Đặc điểm đặc thù của người lao động
trong cơ quan hành chính nhà nước
hongtcns@yahoo.com
4
1. Đặc điểm của các CQHCNN
• Hoạt động mang tính quyền lực nhà
nước
- Là một bộ phận của bộ máy nhà nƣớc
- Nhân danh nhà nƣớc khi tham gia vào
các quan hệ pháp luật nhằm thực hiện
các quyền và nghĩa vụ pháp lý.
• Chịu sự điều tiết và kiểm soát chặt chẽ
của pháp luật và các tổ chức dân cử
• Văn bản, giấy tờ và nhiều thủ tục
hongtcns@yahoo.com
1. Đặc điểm của các CQHCNN
• Tính cứng nhắc
– Do mức độ chính thức cao – pháp luật ràng
buộc
• Tính thứ bậc
– Bị hạn chế bằng nhiều thủ tục
• Tính chuyên môn hóa cao
• Đa dạng về chuyên môn và phạm vi hoạt
động
hongtcns@yahoo.com
1. Đặc điểm của các CQHCNN
• Tính độc quyền - quyền lực nhà nước
• Tính “không thể từ chối”
• Tính phi thị trường
– Sản phẩm không tuân thủ quy luật thị trường
• Hoạt động bằng ngân sách nhà nước
hongtcns@yahoo.com
7
1. Đặc điểm của các CQHCNN
• Hoạt động dựa trên những quy định
của pháp luật
Pháp luật quy định
- chức năng,
- nhiệm vụ,
- thẩm quyền của cơ quan hành
chính nhà nƣớc
hongtcns@yahoo.com
8
1. Đặc điểm của các CQHCNN
• Về mặt thẩm quyền
- Đƣợc quyền đơn phƣơng ban hành
VBQPPL HC và văn bản đó có hiệu lực bắt
buộc đối với các đối tƣợng có liên quan;
- Có quyền áp dụng các biện pháp cƣỡng
chế đối với các đối tƣợng chịu sự tác động,
quản lý của CQHCNN
hongtcns@yahoo.com
9
1. Đặc điểm của các CQHCNN
• Được thành lập để thực hiện chức năng
QLHCNN - thực hiện hoạt động chấp hành và
điều hành
• Hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục và
tương đối ổn định, là cầu nối trực tiếp nhất đưa
đường lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống.
• Nguồn tài chính: ngân sách nhà nước
• Có MQH chặt chẽ trong hệ thống dọc và ngang
• Phục vụ lợi ích công
hongtcns@yahoo.com
Phan Anh Hồng - TCV
Các cơ quan hành chính nhà nước thường bị hạn
chế, ràng buộc bởi một số yếu tố sau:
• Tính cứng nhắc của tính pháp lý chính thức, tập trung
quá nhiều vào tiến trình và các cơ chế giám sát;
• Bị hạn chế nhiều hơn ở phạm vi và thủ tục; khả năng
đưa ra các quyết định thường bị hạn chế do thủ tục quy
định.
• Chịu sự kiểm soát ngày càng gia tăng của các tổ chức
dân cử, ngành lập pháp.
• Số lượng các nguồn lực và ảnh hưởng bên ngoài của
các cơ quan thẩm quyền cùng với sự phối hợp "rời rạc"
giữa chúng.
• Chịu sự tác động của chính trị và phải báo cáo mang
tính chính trị.
• ....
hongtcns@yahoo.com
2. Đặc điểm của NLĐ trong
CQHCNN
• Người lao động trong các cơ quan hành
chính nhà nước – Họ là ai?Người lao động trong CQHCNN.pptx
11
hongtcns@yahoo.com
12
2. Đặc điểm của NLĐ trong
CQHCNN
• Đa số người lao động làm việc trong cơ
quan HCNN là những người lao động đã
qua đào tạo, trong đó một bộ phận lớn là
người lao động được đào tạo chuyên môn
- kỹ thuật ở cấp độ cao.
• Những người làm việc trong cơ quan
HCNN là những người thực thi công vụ -
hiện thực hoá các chức năng quản lý của
cơ quan HCNN.tinhchatcongvu.pptx
hongtcns@yahoo.com
13
2. Đặc điểm của NLĐ trong
CQHCNN
• Là những ngƣời thực thi công quyền, sử
dụng nguồn lực công ngƣời thực thi công quyền,.pptx
• Hoạt động bị điều tiết chặt chẽ bởi pháp luật
Hoạt động bi điều tiết.pptx
• Làm việc theo quy chế riêng Làm việc theo quy chế riêng.pptx
• Đƣợc nhà nƣớc đảm bảo các điều kiện và
lợi ích khi thi hành công vụ đảm bảo các điều kiện.pptx
hongtcns@yahoo.com
II. Phân loại lao động trong các
cơ quan hành chính
• Phân loại theo bằng cấp, học vấn
• Phân loại theo ngành, ngạch, bậc
• Phân loại theo hình thức ra nhập cơ quan
hành chính nhà nước.
• Phân loại theo hình thức lao động
• Phân loại dựa trên vai trò của họ đối với
việc thực hiện chức năng quản lý.
14
hongtcns@yahoo.com
Phân loại theo bằng cấp, học vấn
• Tốt nghiệp đại học, trên đại học;
• Tốt nghiệp cao đẳng;
• Tốt nghiệp trung cấp (lao động có tay nghề);
• Trình độ Sơ cấp (lao động giản đơn, không
có tay nghề);
15
hongtcns@yahoo.com
Phân loại theo ngành, ngạch, bậc
• Theo ngành (chuyên môn),
• Theo ngạch (trình độ đào tạo, vị trí
công tác, tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên
môn và các kiến thức cần có để thi
hành công vụ);
• Theo bậc
16
hongtcns@yahoo.com
Phân loại theo hình thức ra nhập cơ quan
hành chính nhà nước
• Thông qua bầu cử
• Thông qua tuyển dụng
17
hongtcns@yahoo.com
Phân loại theo hình thức lao động
• Lao động làm việc thường xuyên, theo
biên chế
• Lao động làm việc không thường xuyên
• Lao động làm việc theo hợp đồng: hợp
đồng theo công việc hoặc theo thời gian.
– Hợp đồng dài hạn
– Hợp đồng ngắn hạn
18
hongtcns@yahoo.com
Phân loại dựa trên vai trò của họ đối với
việc thực hiện chức năng quản lý
• Cán bộ lãnh đạo, quản lý: bầu, bổ nhiệm
theo nhiệm kỳ
• Chuyên viên: tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch
• Nhân viên thực hành kỹ thuật - nghiệp vụ.
19
hongtcns@yahoo.com
Cán bộ lãnh đạo, quản lý
• Là những lao động trực tiếp thực hiện chức năng lãnh
đạo, quản lý bao gồm: thủ trưởng đơn vị (chủ tịch, phó
chủ tịch UBND, giám đốc, phó giám đốc sở); trưởng
phó các bộ phận trong cơ quan (phòng ban).
• Cán bộ lãnh đạo, quản lý có nhiệm vụ:
– lựa chọn, đào tạo và bố trí cán bộ;
– điều phối lao động, kiểm tra và điều chỉnh chu trình
hoạt động,
– thực hiện các chức năng quản lý hành chính,
– động viên tập thể lao động thực hiện kế hoạch hoạt
động và giáo dục chính trị, tư tưởng, văn hóa - tinh
thần cho người lao động.
20
hongtcns@yahoo.com
• Hoạt động lao động của cán bộ lãnh đạo,
quản lý là hoạt động thực hiện các công
việc chủ yếu trong quá trình quản lý mà
vấn đề cốt lõi là các quyết định quản lý (có
tính chất tác nghiệp hay tính chất dài hạn)
và tổ chức thực hiện các quyết định đó.
• Cán bộ lãnh đạo, quản lý là những người
trực tiếp thực hiện các chức năng quản lý
chung.
21
Cán bộ lãnh đạo, quản lý
hongtcns@yahoo.com
Chuyên viên
• Là những lao động mang tính quản lý không
thực hiện các chức năng lãnh đạo trực tiếp mà
thực hiện các công việc chuyên môn.
• Nhiệm vụ của các chuyên viên là: vận dụng
năng lực của mình (kiến thức, kỹ năng , thái độ),
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao,
• Chuyên viên phải đề xuất được những giải pháp
tốt nhất thực hiện nhiệm vụ và trình các giải
pháp đó lên cán bộ lãnh đạo.
22
hongtcns@yahoo.com
Chuyên viên
• Chuyên viên là những người làm các công
việc cố vấn, hỗ trợ trực tiếp cho quá trình
ra quyết định của cán bộ lãnh đạo và cũng
là người giúp cán bộ lãnh đạo tổ chức
thực hiện và kiểm tra sự đúng đắn của các
quyết định quản lý.
• Một cách gián tiếp, hoạt động lao động
của các chuyên viên cũng mang tính chất
lãnh đạo.
23
hongtcns@yahoo.com
Nhân viên thực hành kỹ thuật - nghiệp vụ
• Là những lao động mang tính quản lý thực hiện các
công việc đơn giản, thường xuyên lặp đi lặp lại,
mang tính chất thông tin - kỹ thuật, phục vụ quản lý.
Bao gồm:
– Nhân viên làm công tác hạch toán, kế toán: nhân
viên kế toán, nhân viên thanh toán, thủ quỹ, ...
– Nhân viên làm công tác hành chính, chuẩn bị tư
liệu như: nhân viên thư ký văn phòng, nhân viên
lưu trữ, nhân viên văn thư...
– Nhân viên làm công tác phục vụ kỹ thuật viên
điện thoại, nhân viên bảo vệ, nhân viên lái xe,
nhân viên tạp vụ...
24
hongtcns@yahoo.com
Nhân viên thực hành kỹ thuật - nghiệp vụ
Nhiệm vụ của các nhân viên thực hành kỹ
thuật - nghiệp vụ là:
– Thực hiện thông tin ban đầu và xử lý chúng
(hoàn thành các văn bản, các bảng, biểu tổng
hợp, viết phiếu, sổ, phân loại, lưu trữ tài
liệu...),
– Truyền tin đến nơi nhận cũng như chuẩn bị
và giải quyết các thủ tục hành chính đối với
các loại văn bản khác nhau.
25
hongtcns@yahoo.com
26
Ý nghĩa của phân loại LĐ
• Có vai trò quan trọng trong TCLĐ, biểu hiện
trong các nội dung:
- Tuyển dụng đúng LĐ theo loại trình độ và vị trí
công tác.
- Sắp xếp đúng LĐ theo các vị trí công tác.
- Trả lương đúng theo chức vụ và trình độ chuyên
môn, kỹ thuật.
- Là cơ sở cho việc lập kế hoạch đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực của CQHCNN.
hongtcns@yahoo.com
Ý nghĩa của phân loại LĐ
• Sự phân loại lao động trong cơ quan hành chính
nhà nước có ý nghĩa quan trọng đối với việc
nghiên cứu và đánh giá cơ cấu tỷ lệ về số lượng
và chất lượng của đội ngũ lao động, phù hợp với
đặc điểm, quy mô và hoạt động của cơ quan.
• Sự phân loại này cho thấy, các loại lao động
khác nhau sẽ có nội dung lao động khác nhau,
do đó đòi hỏi phải có những yêu cầu về tổ chức
lao động phù hợp.
27
hongtcns@yahoo.com
III. Đặc trƣng của lao động
trong CQHCNN
• Là hoạt động lao động trí óc và mang nhiều đặc
tính sáng tạo;Lao động trí óc.pptx
• Là hoạt động lao động mang đặc tính tâm lý - xã
hội cao; Hoạt động lao động mang tính tâm lý.pptx
• Thông tin vừa là đối tượng lao động, kết quả lao
động vừa là phương tiện lao động của lao động
trong các CQHCNN; Thông tin vừa là đối tượng lao động.pptx
• Hoạt động lao động trong các CQHCNN có nội
dung đa dạng, khó xác định và kết quả lao động
không biểu hiện dưới dạng vật chất trực tiếp;
Presentation1.pptx
28
hongtcns@yahoo.com
29
III. Đặc trƣng của lao động trong
CQHCNN
• Mang tính gián tiếp
• Khó lượng hóa kết quả
• Là dạng hoạt động phức tạp và có tính chuyên biệt
• Hoạt động được tiến hành chủ yếu thông qua hoạt
động giao tiếp
• Là hoạt động căng thẳng, hay thay đổi, tiêu phí nhiều
năng lượng thần kinh
hongtcns@yahoo.com
IV. Phân loại thời gian làm việc của lao
động trong cơ quan hành chính nhà nước
Thời gian làm việc tổng cộng (danh nghĩa)
của lao động trong cơ quan HCNN được
chia ra thành:
Thời gian làm việc
Thời gian ngừng việc.
30
hongtcns@yahoo.com
• Thời gian làm việc được hiểu là thời gian
trong đó lao động trong cơ quan hành
chính nhà nước thực hiện một công việc
thuộc một chức năng quản lý đó.
• Thời gian ngừng việc là thời gian trong đó
lao động trong cơ quan hành chính nhà
nước không làm việc.
31
hongtcns@yahoo.com
Thời gian làm việc
• Phân loại theo nhiệm vụ lao động
– Thời gian làm công việc thuộc nhiệm vụ lao
động: là thời gian để thực hiện những nhiệm
vụ lao động được ghi trong văn bản.
– Thời gian làm việc không thuộc nhiệm vụ lao
động: là thời gian thực hiện những công việc
có liên quan đến nhiệm vụ của người khác.
32
hongtcns@yahoo.com
Phân loại theo nội dung của lao động: Có 3 loại
• Thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc:là thời
gian để chuẩn bị và kết thúc một nhiệm vụ lao
động, VD: nhận nhiệm vụ, báo cáo công việc đã
hoàn thành, chuẩn bị phương tiện và thu dọn
sau khi hoàn thành...
• Thời gian phục vụ nơi làm việc: là thời gian dành
cho việc chuẩn bị và chăm sóc thường xuyên
nơi làm việc...đảm bảo công việc có thể tiến
hành bình thường: chuẩn bị tài liệu, vệ sinh nơi
làm việc, chuẩn bị máy tính,...
33
hongtcns@yahoo.com
• Thời gian công tác chính (thời gian tác
nghiệp): là thời gian cần thiết trực tiếp để
thực hiện nhiệm vụ lao động. Bao gồm 3
loại thời gian:
– Thời gian tổ chức công việc
– Thời gian sáng tạo
– Thời gian thực hiện các thao tác kỹ thuật
34
hongtcns@yahoo.com
Thời gian ngừng việc
• Thời gian dành cho nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết: là
thời gian nghỉ để tránh mệt mỏi, đảm bảo khả năng làm
việc bình thường, vệ sinh cơ thể, và giải quyết các nhu
cầu tự nhiên.
• Thời gian ngừng việc do nguyên nhân tổ chức kỹ thuật:
là thời gian ngừng việc do những rối loạn trong tiến trình
lao động: chuẩn bị công việc không đúng hạn, phối hợp
không đồng bộ, các phương tiện kỹ thuật hoạt động
không bình thường...
• Thời gian ngừng việc do vi phạm kỷ luật lao động: đến
muộn, nghỉ sớm, tự ý rời bỏ khỏi nơi làm việc vì lý do cá
nhân...
35
hongtcns@yahoo.com
36