Khái niệm: Mục tiêu QLNN về KT là trạng thái mong đợi
cần có của nền kinh tế mà nhà nước đặt ra và phải phấn đấ
đạt tới sau một thời gian dự kiến.
2. Vai trò:
• Mục tiêu là đích hướng tới của toàn bộ nền kinh tế, dựa
vào đó các địa phương, doanh nghiệp, v .v . có căn cứ để
lập kế hoạch phát triển của mình.
• Là phương tiện biến đường lối, chủ trương, chiến lược
của Đảng và Nhà nước trở thành hiện thực
• Mục tiêu là sự cân nhắc, tính toán chu đáo và kỹ lưỡng,
nhờ đó các nguồn lực và cơ hội của đất nước được sử
dụng có hiệu quả nhất
35 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 6241 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước - Chương IV: Mục tiêu và các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV
MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỨC
NĂNG QLNN VỀ KINH TẾ
TS. Đỗ Thị Hải Hà
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, 2008, Trường ĐH Kinh tế quốc dân,
Nxb ĐH Kinh tế quốc dân
2I. MỤC TIÊU CỦA QLNN VỀ KINH TẾ
1. Khái niệm: Mục tiêu QLNN về KT là trạng thái mong đợi
cần có của nền kinh tế mà nhà nước đặt ra và phải phấn đấ
đạt tới sau một thời gian dự kiến.
2. Vai trò:
• Mục tiêu là đích hướng tới của toàn bộ nền kinh tế, dựa
vào đó các địa phương, doanh nghiệp, v.v. có căn cứ để
lập kế hoạch phát triển của mình.
• Là phương tiện biến đường lối, chủ trương, chiến lược
của Đảng và Nhà nước trở thành hiện thực
• Mục tiêu là sự cân nhắc, tính toán chu đáo và kỹ lưỡng,
nhờ đó các nguồn lực và cơ hội của đất nước được sử
dụng có hiệu quả nhất
3I. MỤC TIÊU CỦA QLNN VỀ KINH TẾ
3. Hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế đất nước:
• Môc tiªu tèi cao: D©n giµu, níc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n
chñ, v¨n minh
• Môc tiªu c¬ b¶n:
- T¨ng trëng kinh tÕ: + Tèc ®é t¨ng GDP
+ T¨ng trëng vèn ®Çu t
- æn ®Þnh kinh tÕ (chØ tiªu l¹m ph¸t; æn ®Þnh cung – cÇu; æn
®Þnh thu - chi ng©n s¸ch; viÖc lµm)
- ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ: + Ngµnh
+ L·nh thæ
+ Thµnh phÇn kinh tÕ
+ Tr×nh ®é c«ng nghÖ
- Ph¸t triÓn bÒn v÷ng (m«i trêng sinh th¸i; xo¸ ®ãi gi¶m
nghÌo; d©n sè; thÊt nghiÖp; d©n trÝ)
4Mục tiêu tối cao
Tăng trưởng ổn định Cơ cấu Phát triển bền vững
Tốc
độ
tăng
GDP
VĐT/
GDP
Lạm
phát
Cung-
Cầu
Thu-
chi NS
Ngành Lãnh
thổ
TP
kinh tế
Dân
số
MT sinh
thái
Mục tiêu QLNN về kinh tế hợp thành một hệ thống cây mục tiêu:
từ mục tiêu tối cao mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể.
5II. CÁC CHỨC NĂNG QLNN VỀ KT
1. Khái niệm: Chức năng QLNN về KT là hình thức
biểu hiện tính chất, phương hướng, nội dung và
giai đoạn tác động có chủ đích của nhà nước lên
nền kinh tế quốc dân.
2. Các chức năng theo giai đoạn tác động quản
lý
a)CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH (LẬP KẾ HOẠCH)
Khái niệm: nhằm xác định các phương hướng,
nhiệm vụ, mục tiêu mà nền kinh tế phải đạt tới
trong các khoảng thời gian xác định, và các giải
pháp phải thực hiện.
- Phát triển kinh tế
- Hoạch định phát triển kinh tế ( lập kế hoạch)
6a) CHỨC NĂNG HOẠCH ĐINH (LẬP KẾ HOẠCH)
Hệ thống kế hoạch phát triển KT- XH (nhiều cách phân loại)
Ví dụ, theo hình thức thể hiện gồm:
- Chiến lược
- Quy hoạch
- Kế hoạch 5 năm
- Kế hoạch 1 năm
- Chương trình quốc gia
- Dự án
(Tham khảo GT về các hình thức KH nêu trên)
Bộ phận cấu thành 1 bản chiến lược
- Nhận dạng thực trạng (SWOT)
- Các quan điểm phát triển cơ bản
- Các mục tiêu chiến lược tổng quát
- Hệ thống các chính sách và biên pháp
- Các chiến lược bộ phận (ngành, vùng, lĩnh vực chủ yếu)
7a) CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
Nguyên tắc lập kế hoạch
- Tuân thủ quy luật thi trường
- Tập trung dân chủ
- Mềm dẻo, linh hoạt
- Đảm bảo hiệu quả KT- XH của các hoạt động SXKD
- Tối ưu
- Cân đối
- Lợi ích – chi phí (cái giá của sự phát triển)
- Công khai, minh bạch
Quá trình lập kế hoạch
- Nghiên cứu và dự báo
- Xác định mục tiêu KH
- Xây dựng các phương án
- Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu
- Thể chế hoá kế hoạch
Câu hỏi:
Vai trò của lập kế hoạch trong cơ chế thị trường có giảm hay không? Xu
hướng đổi mới KH hoá?.Trình bày những nội dung cơ bản của chiến lược
phát triển KT- XH đất nước 2001-2010?
8b) CHỨC NĂNG TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH
Khái niệm: nhằm (1) thiết lập hệ thống các cơ quan quản
lý của nhà nước; (2) thiết lập hệ thống sản xuất nền kinh tế
(theo thành phần sở hữu, theo ngành kinh tế kỹ thuật, theo
loại hình công nghệ, theo địa phương vùng lãnh thổ, v.v.);
(3) xác lập cơ chế hoạt động của các hệ thống và mối quan
hệ giữa chúng.
Nội dung:
Tổ chức bộ máy QLNN về kinh tế từ TW tới địa
phương
Tổ chức bộ máy SX của nền KTQD
Đảm bảo sự vận hành của bộ máy QL và bộ máy SX (
sử dụng các công cụ và phương pháp quản lý)
9Tổ chức bộ máy QLNN về kinh tế từ TW
tới địa phương
Xây dựng và hoàn thiện thể chế hành chính -
kinh tế
Thiết lập cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của
bộ máy QLNN về KT các cấp
Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế
10
Tổ chức bộ máy SX của nền KTQD
Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường
Cung cấp dịch vụ công, bao gồm DVHCC (môi
trường pháp lý, thủ tục pháp lý) và DVCC, phục
vụ cho việc thành lập và hoạt động của các chủ
thể KT( các DN, các trung tâm KH- KT, các đơn vị
sự nghiệp) nhằm phát triển kinh tế
Đào tạo nhân lực cho các ngành, các tổ chức
kinh tế
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực
cho họat động kinh tế của các đơn vị và cá nhân
11
Vận hành bộ máy quản lý và bộ máy sản xuất
Tạo động lực cho 2 bộ máy hoạt động
Phối hợp hoạt động giữa các đơn vị trong hệ thống QL và hệ
thống SX nhằm đạt mục tiêu chung
Hướng dẫn, chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị trong 2 bộ máy
hoạt động theo định hướng kế hoạch và pháp luật
Xử lý những trục trặc thực tế
Tìm những giải pháp mới cho phát triển kinh tế
Q: Thực chất của điều hành KT là gì?
Gợi ý :
- Nhà nước ra QĐ ( chính sách, quy tắc, thủ tục..) và tổ
chức thực hiện QĐ
- Áp dụng linh hoạt các phương pháp QL ( hành chính,
kinh tế, giáo dục) để tác động lên đối tượng
12
c) CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT TRONG QLKT
KN: Là tổng thể những hoạt động của Nhà nước để
phát hiện và xử lý những sai sót, những khó khăn
cũng như những cơ hội phát triển KT nhằm bảo đảm
cho nền KT hoạt động đúng định hướng KH và có
hiệu quả
Nhận xét: - Chủ thể của KS?
- Bản chất của KS?
Mục đích
Nội dung
Các hình thức, phương pháp và công cụ của KS
13
KHÁI NIỆM KIỂM SOÁT SỰ PHÁT TRIỂN KT – XH
Khái niệm ( xem GT)-----> Nhận xét :
(1) Chủ thể kiểm soát:
- Quốc hội, HĐND, tòa án --- ---> chức năng giám sát
- Chính phủ, UBND (cơ quan NN có thẩm quyền chung)
và các cơ quan chức năng (quản lý ngành, lĩnh vực)-----
-> chức năng kiểm tra
- Tổng thanh tra NN và thanh tra NN chuyên ngành
(thanh tra Bộ, Sở) ---- > chức năng thanh tra
- Viện kiểm sát nhân dân các cấp ---- > chức năng
kiểm sát
- Cơ quan kiểm toán NN ---- > chức năng kiểm toán
(2) Thưc chất: Là 1 hệ thống phản hồi và dự báo ( KS trước,
trong và sau hành động)
- Kiểm soát các đầu vào
- Kiểm soát các đầu ra
- Kiểm soát quá trình hoạt động
14
MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM SOÁT
- Bảo đảm cho việc thực hiện các KH
- Phát hiện và sửa chữa sai lầm
- Đối phó kịp thời với sự thay đổi ( cơ hội và
đe doạ)
- Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các
QĐQL ( luật pháp, kế hoạch, chính sách.)
15
NỘI DUNG CỦA KIỂM SOÁT KINH TẾ
Kiểm soát sự phát triển theo định hướng kế hoạch ( căn cứ
là các KH đã xây dựng)
Kiểm soát việc sử dụng các nguồn lực (quy mô, mục đích,
hiệu quả sử dụng)
Kiểm soát việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp
luật về KT(đối tượng KS là: DN thuộc các thành phần kinh tế,
công dân, cơ quan NN, công chức NN)
Kiểm soát việc thực hiện các chức năng của các cơ quan NN
trong lĩnh vực QLKT (đối tượng KS là các cơ quan và CBCC
nhà nước)
Kiểm soát tính hợp lý của các công cụ kế hoạch, chính sách,
pháp luật trong lĩnh vực kinh tế ( VD: mối quan hệ giữa các
chính sách kinh tế với tăng trưởng, lạm phát và các biến
động kinh tế trong nước ). Nội dung KS này chủ yếu thông
qua hoạt động phân tích CS
16
HÌNH THỨC KIỂM SOÁT( xét theo chủ thể KS)
1.Giám sát:
- Chủ thể giám sát: Quốc hội, HĐND, TAND
- Đối tượng giám sát: Các hệ thống nằm ngoài quan hệ trực thuộc
theo chiều dọc
2.Kiểm tra:
- Hoạt động thường xuyên của cơ quan NN cấp trên đối với cơ quan
NN cấp dưới nhằm xem xét, đánh giá, điều chỉnh hoạt động của cấp
dưới
- Chủ thể KT gồm:
+ Cơ quan NN có thẩm quyền chung: CP, UBND các cấp (Qhệ
trực thuộc giữa chủ thể KT và đối tượng bị KT)---> hình thức kiểm
tra thẩm quyền chung hay KT QL
+ Cơ quan QL ngành/ lĩnh vực: Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan
thuộc CP có chức năng QL ngành/ lĩnh vực ( Qhệ không trực thuộc
về mặt tổ chức) --- > hình thức kiểm tra chức năng
+ Thủ trưởng các cơ quan NN kiểm tra trong 1 ngành, 1 cơ quan
hay 1 tổ chức theo quan hệ trực thuộc chặt chẽ giữa chủ thể kiểm
tra và đối tượng kiểm tra hình thức KT nôị bộ
17
HÌNH THỨC KIỂM SOÁT
3.Thanh tra: là hoạt động xem xét,đánh giá, xử lý của cơ
quan QLNN đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân nằm
ngoài nó (Không có quan hệ trực thuộc giữa chủ thể và đối
tượng) trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ
cũng như các quy định về chuyên môn kĩ thuật, quy tắc
quản lý ngành, lĩnh vực.
Chủ thể: Tổng thanh tra NN và thanh tra NN chuyên ngành
( Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở)- thường là cơ quan chuyên
trách và có tính độc lập tương đối
4.Kiểm sát : là hoạt động bảo đảm pháp chế đặc biệt của
VKSND các cấp
5.Kiểm toán NN: kiểm soát sử dụng kinh phí do NSNN
cấp
Q: Ở Việt Nam hiện nay, các hoạt động giám sát, kiểm tra,
thanh tra, kiểm sát, kiểm toán có vấn đề hay không?
18
PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KIỂM SOÁT
1. PHƯƠNG PHÁP:
- Thu thập thông tin, hồ sơ, tài liệu có liên quan
- Thống kê, nghiên cứu, so sánh các dữ liệu
- Thu thập ý kiến từ các tổ chức, cơ quan, cá
nhân khác
- Tham vấn ý kiến của các nhà chuyên môn
- Thuyết phục đối tượng hợp tác với chủ thể
kiểm soát
- Chất vấn đối tượng (pp hỏi - đáp)
- Tổng hợp, đánh giá đúng / sai
- Biện pháp mạnh (xử phat hành chính, tạm
giữ.)
19
PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KIỂM SOÁT
2. CÔNG CỤ:
- Văn bản PL
- Kế hoạch giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán(chính là
chương trình hành động cụ thể của các chủ thể KS)
- Hồ sơ, tài liệu về vụ việc
- Biên bản, mẫu văn bản trong quá trình thực hiện KS
Q:
- Nêu 1 chính sách cụ thể ( VD: chính sách thuế nhập khẩu ôtô,
chính sách thuế thu nhấp cao..)
- Với tư cách là ng có thẩm quyền, anh/ chị sẽ tiến hành quá trình
kiểm soát( kiểm tra chức năng/ thanh tra..) ntn đối với các đối
tượng thực hiện? Sử dụng hình thưc, phương pháp, công cụ KS gì
để phát hiện và điều chỉnh những sai lệch trong việc thực hiện
chính sách đó?
- Với tư cách là nhà phân tích chính sách, anh/ chị hãy nêu những
kiến nghị nhằm hoàn thiện, đổi mới chính sách đó?
20
II.CÁC CHỨC NĂNG QLNN VÊ KINH TẾ THEO
TÍNH CHẤT TÁC ĐỘNG
1.Định hướng phát triển ( Thông qua chiến lược,
KH, chính sách, thông tin ) Dẫn dắt hoạt
động của các DN và các chủ thể KD trên thị
trường
2.Tạo môi trường và điều kiện cho hoạt động
SXKD Hỗ trợ, Khuyến khích; Điều tiết, Ngăn
ngừa
3.Bảo đảm kết cấu hạ tầng
4.Hç trî sù ph¸t triÓn (nghÜa hÑp)
5.Cải cách khu vực công (cải cách DNNN, cải
cách hành chinh nhà nước ).
21
1.Định hướng phát triển
Lựa chọn đúng con đường dẫn đến tăng trưởng và phát triển- Chính Phủ
lựa chọn 1 tổ hợp các giải pháp chiến lược phát triển KT:
- Phát triển theo chiến lược hướng nội: Chớnh sỏch thay thộ hàng nhập
khẩu bằng SX trong nước dưới sự bảo trợ của thuế quan và hạn ngạch
nhập khẩu
- Phát triển theo chiến lược hướng ngoại: lấy thị trường TG làm căn cứ
cho sự tăng trưởng và pt, tận dụng lợi thế so sánh:
+ nhập khẩu những hàng hoá có giá bán rẻ hơn so với hàng hoá sx
trong nước có chi phí cao hơn
+ khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu quả hơn
+ xuất khẩu những hàng hoá trong nước có ưu thế tương đối để tạo
nguồn ngoại tệ nhập khẩu mỏy múc thbị, cụng nghệ hiện đại CP phải
xỏc định 1 danh mục cỏc loại SP/DV cú ưu thế tương đối so với cỏc
quốc gia khỏc trờn thị trường TG- đõy là đk tiền đề để hoạch định chiến
lược XNK, chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch, quy hoạch khai thỏc vựng
nguyờn liệu, tham gia hợp tỏc quốc tế..
+ thu hút vốn đầu tư nước ngoài ( trực tiếp và gián tiếp)
Từ đú đề ra cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch cỏc DN gia tăng đầu
tư SX trong những ngành đem lại hiệu quả KT cao cho nền KT
Phỏt triển theo hướng ưu tiờn 1 số ngành KT trọng điểm
22
Phát triển theo hướng ưu tiên cho 1 số ngành KT trọng điểm
Các định hướng chiến lược sẽ được lựa chọn trên các hướng:
- Phát triển CN nặng hay CN nhẹ?
- Phát triển các ngành SX, chế tạo hay các ngành dịch vụ như NH, tài
chính, du lịch..?
- Phát triển theo hướng cơ khí hoá hay hướng về công nghệ kũ thuật cao?
- Hoặc phát triẻn 1 nền nông nghiệp đa dạng, tạo thị trường cho CN và
ptriển DV phục vụ nông nghiệp( Cơ khí nông nghiệp; chế biến nông
sản, thực phẩm ở nông thôn)
Q: M« h×nh híng ngo¹i phï hîp víi nÒn kinh tÕ ViÖt Nam hay kh«ng?
MÆt tr¸i cña nã?
- Phï hîp víi nÒn KT kh«ng cã nguån tµi nguyªn dåi dµo, thiÕu vèn,
lao ®éng nhiÒu nhng tr×nh ®é tay nghÒ thÊp, thiÕu kÜ n¨ng( nh©n
c«ng rÎ)
- MÆt tr¸i: sù phô thuéc cña nÒn KT trong níc ®èi víi c¸c nÒn KT
lín vµ nh÷ng biÕn ®éng cña thÞ trêng thÕ giíi
23
2. Tạo môi trường và điều kiên cho hoạt động SXKD
Môi trường ph¸p lý: Thiết lập khuôn khổ pháp luật về
kinh tế:
- Xác định địa vị pháp lý cho các chủ thể kinh tế (công
nhận sự tồn tại trước pháp luật; xác định hình thức sở
hữu, chức năng, nhiệm vụ, quyền h¹n; b¶o vÖ lợi ích)
- Xác lập quyền sở hữu tài sản- nền móng của tăng
trưởng và giảm nghèo- tạo môi trường cho phép DN
phân bổ các nguồn lực 1 cách có hquả hơn
- Điều chỉnh hành vi kinh tế trên thị trường
- Cung cấp các dịch vụ hành chính công
Q: Nhận xét về môi trường pháp lý của VN hiện nay đối với sự
phát triển KT?
24
2. Tạo môi trường và điều kiên cho hoạt động SXKD
Môi trường chính trị:
-Đảm bảo ổn định chính trị trong nước
-Giảm xung đột với nước ngoài
-Các chính sách điều hành và kiểm soát nền kinh tế
-Làm trong sạch bộ máy NN và các quan chức
Môi trường XH:
- Văn hoá và kinh tế
- Chính sách dân tộc
- Chính sách tôn giáo
- Chính sách dân số
- Giải quyết vấn đề công bằng xã hội
- XĐGN
- Lao động việc làm
- Phòng chống tệ nạn XH
- Bảo vệ môi trường sinh thái
Đảm bảo kết cấu hạ tầng KT và XH (điện , nước , đường sá, dịch vụ
công..)
25
2. Tạo môi trường và điều kiên cho hoạt động
SXKD
Môi trường KT ( Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô) :
- Các chính sách nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng và ptriển ổn định,
bền vững:
+ tăng tiết kiệm cho đầu tư
+ ổn định tiền tệ
+ đẩy lùi tiêu cực làm cản trở sự tăng trưởng( tham nhũng,
quan liêu, lãng phí, gian lận thương mại)
+ bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái
- Quản lý ngân sách và duy trì sự cân đối thu- chi NSkiểm soát
lạm phát
- Cân đối trong cán cân thương mại
- Cân đối giữa tích luỹ và đầu tư
- Bảo đảm sự lành mạnh của thị trường và điều tiết thị trường khi
có đột biến xấu:
+ më réng vµ thóc ®Èy c¹nh tranh
+ b¶o ®¶m c¬ cÊu hîp lý cña c¸c lo¹i h×nh DN
+ æn ®Þnh gi¸ c¶ thÞ trêng, b¶o ®¶m gi¸ c¶ ph¶n ¸nh ®óng
chi phÝ SX XH ( NN gi¶i quyÕt ngo¹i øng )
26
Tham nhũng và phòng chống tham nhũng ở VN
Thực trạng : “vấn nạn” ®Æc biÖt nhøc nhèi trong mÊy n¨m qua, là rµo
c¶n nghiªm träng ®èi víi sự phát triển KT-XH cña VN; làm xói mòn
các nguồn lực và niềm tin vào nhà nước v.v..
Nguyên nhân chính gây tham nhũng ở Việt Nam xuất phát từ:
- vị thế quyền lực có được từ những chức vụ, địa vị công tác của công
chức;
- sự tùy tiện trong việc ra những quyết định chính sách và quyết định
hành chính;
- trách nhiệm giải trình của công chức/cơ quan công quyền yếu và hạn
chế
- những can thiệp Nhà nước mang nặng dấu ấn của nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung quan liêu, bao câp( cơ chế xin cho) trong khi các
thể chế thực thi, giám sát còn yếu
27
MỨC ĐỘ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM
THEO ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHỨC MINH BẠCH QUỐC TẾ
200
1
2002 2003 2004 2005 2006
Thø h¹ng / Sè
níc ®îc xÕp
h¹ng
75/91 85/102 100/ 133 100/146 107/ 159 111/ 163
ChØ sè tham
nhòng
2,6 2,4 2,4 2,6 2,6 2,6
28
Nhiệm vụ trọng tâm trong phòng chống tham nhũng:
- Triển khai khẩn trương Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí, bổ sung, sửa đổi Luật Khiếu nại và
Tố cáo là những biện pháp cần thực hiện trước tiên
- Bổ sung và hoàn thiện các quy định về quản lý kinh tế - tài chính,
về thanh tra, kiểm tra; đặc biệt là các quy định đối với một số lĩnh
vực có nhiều tiêu cực, tham nhũng, thất thoát như: đầu tư xây dựng
cơ bản; quản lý, sử dụng đất đai; quản lý cán bộ, công chức; quản lý
ngân sách Nhà nước; giao thông – vận tải; xây dựng; y tế; giáo dục;
tư pháp và hành chính tư pháp.
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, sắp xếp, tổ chức bộ máy
gọn nhẹ;
- Bảo đảm công khai, minh bạch các hoạt động kinh tế, tài chính
trong các cơ quan, đơn vị;
- Ban hành các văn bản pháp quy quy định về minh bạch tài sản, thu
nhập của cán bộ công chức, tổ chức tốt công tác kê khai tài sản, xử
lý người kê khai không trung thực
- Tiếp tục đổi mới chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức
- Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai những người tham nhũng bất
kể ở chức vụ nào
29
Tham nhũng
Giải pháp phòng, chống tham nhũng:
- GD (biện pháp thường xuyên)
- Cơ chế quản lý:
+ Luật pháp, thể chế..... (chính sách, quy tắc, quy chế, thủ
tục...) chặt chẽ, rõ ràng, minh bạchkhụng thể tham nhũng.
+ Kiểm tra, giám sát
+ Quyền hạn- trách nhiệm đồng bộ và tương xứng (cơ chế
xin cho là môi trường tạo điều kiện cho tham nhũng).
+ Xử phạt nặng tội tham nhũng, xung công quỹ tài sản do
tham nhũng
- Về bộ máy quản lý: theo hướng gọn nhẹ, đơn giản, ít đầu
mối
- Về chế độ lương và khuyến khích vật chất cho công chức
30
Duy trì cân đối giữa tích luỹ và đầu tư
Phải tích luỹ để không lệ thuộc nước ngoài và phải đầu tư để
có tăng trưởng
Theo kinh nghiệm của các nước phát triển, muốn có 1% tăng
trưởng GNP trong tương lai thì ngay tại thời điểm bắt đầu
phải gia tăng đầu tư gấp 3 lần
Để có tích luỹ và cân đối, Chính Phủ cần huy động và phân
bổ hữu hiệu nguồn vốn tích luỹ trong nước, nếu không muốn
bị lệ thuộc nước ngoài:
- phát triển các loại thị trường tài chính
- phát triển hệ thống các định chế tài chính trung gian
- định hướng sử dụng nguồn vốn tích luỹ------> tập trung
vào những khu vực có thể tạo ra sự tăng trưởng và pt vững
chắc cho nền KT Những lĩnh vực nào thường được tập
trung?
31
Những lĩnh vực thường được tập trung đầu tư
Đầu tư xây dựng bất động sản về nhà ở
Đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng
Đầu tư phát triển và đổi mới thiết bị công
nghệ
Đầu tư nâng cao sức mạnh “nguồn vốn
nhân lực” (R& D, giáo dục, đào tạo, y
tế)
32
3. Chịu trách nhiệm cung ứng các hàng hoá,
dịch vụ công : giáo dục, đào tạo, y tế, hỗ
trợ nghiên cứu khoa học cơ bản và các
dịch vụ cơ sở hạ tầng khác như điện,
nước, cầu, đường, bến cảng..
Xu hướng XH hoá cung cấp DVC ?
33
4. Hỗ trợ sự phát triển
Bảo hộ sản xuất trong nước ( nghĩa hẹp)
Hỗ trợ các DNVVN
Q: - Mặt trỏi của bảo hộ? Nhận xột về chớnh sỏch đối với ngành
ụ tụ VN? ( Xem bỏo và Nghiờn cứu bài tập tỡnh huống)
- Hỗ trợ DNVVN về cỏi gỡ ?
+ cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về vốn
+ hỗ trợ vốn tớn dụng trung và dài hạn cho cỏc DNN đầu tư chiều
sõu, HĐH cụng nghệ, đổi mới SF
+ hỗ trợ về thụng tin và hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực
+ hỗ trợ về marketing ( tiếp thị thị trường quốc tế, trợ giỏ..)
34
5.CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG
CẢI CÁCH DNNN
Q: VÌ SAO PHẢI CẢI CÁCH DNNN ? NỘI DUNG CẢI CÁCH
DNNN?
CHUYỂN ĐỔI TỔNG CÔNG TY VÀ DNNN QUY MÔ
LỚN SANG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ- CÔNG TY CON
CỔ PHẦN HÓA
XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN KINH TẾ DỰA TRÊN TCT NHÀ
NƯỚC:
- TẬP ĐOÀN THEO CƠ CẤU CÔNG TY MẸ- CÔNG TY
CON ( GỒM CÔNG TY MẸ, CÁC CÔNG TY CON VÀ
CÔNG TY LIÊN KẾT )
- TẬP ĐOÀN THEO CƠ CẤU HỖN HỢP ( GỒM CÔNG TY
MẸ, CÁC CÔNG TY CON VÀ CÔNG TY LIÊN KẾT,
TỔNG CÔNG TY).
ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD
CỦA DNNN
35
Cải cách nền hành chính nhà nước
Lý do cải cách?
Mục tiêu cải cách
Nội dung cải cách hành chính:
- Cơ cấu tổ chức
- Thể chế hành chính
- Cán bộ công chức
- Tài chính công