Quản lý nhà nước về đô thị - TS. Phan Ánh Hè

Đô thị là một khu định cư được hình thành bởi quá trình tập trung DC từ nông thôn ra thành thị và chuyển dịch cơ cấu KT No sang phi No

pdf99 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước về đô thị - TS. Phan Ánh Hè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH - NAPA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ TS. PHAN ÁNH HÈ, MOBILE: 0949796336 EMAIL: PHANANHHE@GMAI.COM KẾT CẤU NỘI DUNG VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Kết cấu nội dung môn học: Phần 1: Khái quát chung về ĐT Phần 2: Quản lý Nhà nước về ĐT Phần 3: Phát triển ĐT bền vững - Tài liệu tham khảo:  NĐ 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009, về phân loại ĐT  Thông tư 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ XD, quy định chi tiết NĐ 42/2009/NĐ-CP  QĐ 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009, về điều chỉnh QHTT PT hệ thống ĐT Việt Nam đến 2025 và tầm nhìn 2050 2 KẾT CẤU NỘI DUNG VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO  NĐ 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010, về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý QHĐT  NĐ 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010, về QL không gian, kiến trúc, cảnh quan ĐT  NĐ 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010, về QL không gian XD ngầm ĐT  NĐ 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010, về QL cây xanh ĐT  TT 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010, về hướng dẫn lập Quy chế QL QH, kiến trúc ĐT  Luật Quy hoạch ĐT; Luật XD; Luật Nhà ở … 3  1. ĐÔ THỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐT ĐẾN QUẢN LÝ PT ĐT 1.1. KHÁI NIỆM ĐT:  ĐÔ THỊ LÀ CÁC ĐIỂM DCTT VỚI MẬT ĐỘ CAO, CHỦ YẾU LÀ LĐ PHI NO, THỊ DÂN SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHONG CÁCH VĂN MINH, HĐ, CÓ TC VÀ HIỆU QUẢ KT, VH CAO (PHONG CÁCH, LỐI SỐNG THÀNH THỊ, LỐI SỐNG CN) Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 4 TIÊU CHÍ DÂN SỐ, CƠ CẤU LĐ ĐT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 1- VÒ quy m« d©n sè (ng­êi): - Uganda: 100 - Grªnada: 200 - Ghana: 500 - ¡ngg«la, Kªnya, Cuba: 2.000 - Extonia: 8.000 - T©y Ban Nha, Thôy SÜ: 10.000 - Liªn bang Nga: 12.000 2- MËt ®é d©n sè §T: - PhÇn Lan: 500 ng­êi/km2 -Ên §é: 1.000 ng­êi/km2 3- TØ lÖ lao ®éng phi No: - Liªn bang Nga: 85% - NhËt B¶n, Hµ Lan: 60 - 65% 5  Quốc tế:  Đô thị là một khu định cư được hình thành bởi quá trình tập trung DC từ nông thôn ra thành thị và chuyển dịch cơ cấu KT No sang phi No Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 6  Luật QHĐT năm 2009:  Đô thị là khu vực tập trung DC sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực KT phi No, là trung tâm CT, hành chính, KT, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự PT KT - XH của QG hoặc một vùng lãnh thổ, một ĐP, bao gồm nội thành, ngoại thành của TP; nội thị, ngoại thị của TX; thị trấn Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 7  Theo quy định của pháp luật: Đô thị là khu dân cư tập trung hội đủ 2 điều kiện: Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị ĐÔ THỊ Về PL: Do CQNN có TQ QĐ thành lập Tiêu chí: Đáp ứng 6 tiêu chí tại NĐ 42 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 1- Chức năng đô thị Vị trí, vai trò, tính chất & các CT KT - XH  6 tiêu chí được quy định tại NĐ 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009: 2- Quy mô dân số ≥ 4.000 người 3- Mật độ dân số ≥ 2.000 người/km2 (khu vực nội thị) 9 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 4- Cơ sở hạ tầng (KT + XH) ≥ 70% tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại ĐT  6 tiêu chí được quy định tại NĐ 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009: 5- Tỷ lệ lao động phi No ≥ 65% (khu vực nội thị) 6- Kiến trúc, cảnh quan đô thị - XD & PT ĐT phải theo QCQL KT ĐT - Có các khu ĐT kiểu mẫu, phố VM, KG CC - Có tổ hợp kiến trúc, CT kiến trúc tiêu biểu 10  1.2. Đặc điểm của ĐT đến quản lý PT ĐT:  1- Phương thức SX  2- Mức sống, thu nhập (GDP/người/năm)  3- Tồ chức không gian  4- Cơ sở hạ tầng  5- Môi trường sinh thái  6- Khác về VH, cách ứng xử Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 11 2. Chức năng và vai trò của ĐT trong PT kt - xh Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 2.1. Chức năng của đô thị Trung tâm tổng hợp: HC - CT, ANQP, KT, ĐT, nghiên cứu KH Trung tâm chuyên ngành: ĐT công nghiệp, DL, nghiên cứu KH, ĐT cảng Hạt nhân phát triển: của tỉnh, vùng hoặc của cả nước 12  Xác định tính chất chuyên ngành của ĐT: Xỏc định chỉ số chuyờn mụn húa (CMH):  Trong đú:  CE: Chỉ số CMH (nếu CE ≥ 1 thỡ ĐT đú là chuyờn ngành i)  Eij: LĐ thuộc ngành i làm việc tại ĐT j  Ej: Tổng số LĐ cỏc ngành làm việc ở ĐT j  Ei: Tổng số LĐ thuộc ngành i trong hệ thống ĐT  E: Tổng số LĐ trong hệ thống ĐT CE = (1) E Ei Ej Eij : Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 13  Các chỉ tiêu KTXH của ĐT:  (Được xỏc định trong phạm vi địa giới HC của ĐT)  1- Tổng thu, chi NS (tỷ đồng/năm)  2- Cõn đối thu chi NS  3- GDP/người/năm so với cả nước (lần)  4- % trưởng KT trung bỡnh 3 năm gần nhất  5- % hộ nghốo  6- % tăng dõn số (bao gồm tăng TN và tăng cơ học) Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 14 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị  Xác định quy mô dân số ĐT:  Quy mô dân số ĐT bao gồm dân số thường trú và dân số tạm trú trên 6 tháng  Dân số tạm trú quy về dân số ĐT: Nđô thị = (2Nt x m)/365  Trong đó:  Nđô thị - Là dân số quy dân số ĐT  Nt - Là tổng số lượt người đến tạm trú (nội thành, nội thị)  m - Là số ngày thường trú BQ 15  TP.HCM diện tích khoảng 160.000 km2 nhưng thực tế lượng người lưu thông chỉ dồn vào 65 km2 ở Q.1, Q.3, Q.5, Q.10  Cần phải giãn dân ra khỏi các khu vực trung tâm TP; trong đó có gần 600.000 sinh viên các trường ĐH, CĐ ra vùng ngoại thành 16 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 2.2. Vai trß cña ®« thÞ trong PT KT - XH Đô thị có vai trò ổn định chính trị Đô thị có vai trò to lớn trong PT KTQD Đô thị có vai trò to lớn trong PT VH, GD, thúc đẩy CM KT, CN của QG Đô thị là tấm gương cho cuộc sống VM HĐ, có hiệu quả của con người 17  3. Các xu hướng hình thành Phát triển ĐT  3.1. Nguồn gốc hình thành PT ĐT:  1- Yếu tố Nhà nước  2- Sự PT, vận động của LLSX và phân công LĐ XH  3- Sự PT và tác động của KHCN Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị  3.2. Các xu hướng hình thành phát triển đô thị:  1- Quá trình phát triển ĐT tự nhiên (tự phát):  Cụm dân cư (1)  Thị tam (2)  Thị tứ (3)  Thị trấn (4)  Thị xã (5)  TP (6)  Siêu ĐT (Super city) (7)  ĐT cực lớn (Mega city) (8) Ngân hà ĐT (9) Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 19  2- Phát triển ĐT nhằm thực hiện chiến lược PT KT - XH:  - Thực hiện CS PT KT ở các vùng NT, vùng sâu, vùng xa  - Hình thành các trung tâm, vùng KT động lực  - Yêu cầu PT cơ cấu hành chính  - Nâng cấp, mở rộng ĐT Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 20  4. Phân loại ĐT  4.1. ý nghĩa của phân loại ĐT:  Nhằm xác lập cơ sở cho việc:  - Tổ chức, sắp xếp và PT hệ thống ĐT trong cả nước Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 21  - Phân cấp QLNN ĐT  - Lập, xét duyệt đồ án QH ĐT  - Lập KH ĐT  - Xây dựng hệ thống VB QPPL, các tiêu chuẩn, CS và cơ chế QLPT ĐT Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 22  4.2. Cơ sở phân loại ĐT:  - Mức độ đạt được các tiêu chí của ĐT theo Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009  - Chiến lược PT KT - XH và định hướng PT hệ thống ĐT QG hoặc của vùng  - Thực trạng PT cũng như các đặc thù riêng của từng ĐT  - Nhu cầu QL HC NN theo lãnh thổ Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 23  4.3. Các cách phân loại ĐT:  1- Phân loại theo tiêu chí riêng:  - Theo quy mô dân số  - Theo chức năng HC - CT  - Theo cấp HC - CT  - Theo tính chất SX  2- Phân loại tổng hợp:  Theo Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 24  4.4. Phương pháp đánh giá Phân loại ĐT:  - Phương pháp đối chiếu, so sánh  - Phương pháp cho điểm: Theo Thông tư 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ XD, tỉ trọng và điểm tối đa của các tiêu chí:  1- Chức năng ĐT: tối đa 15 điểm  2- Quy mụ dõn ĐT: tối đa 10 điểm  3- Mật độ dõn số ĐT: tối đa 5 điểm Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 25  4- Tỷ lệ lao động phi No: tối đa 5 điểm  5- Cơ sở hạ tầng ĐT: tối đa 55 điểm  6- Kiến trúc, cảnh quan ĐT: tối đa 10 điểm  §¸nh gi¸ ®« thÞ:  + Møc 100 ®iÓm - §¹t lo¹i cao nhÊt  + ≥ 70 ®iÓm - §T ®­îc xem xÐt  + < 70 ®iÓm - §T ch­a ®¹t Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 26 TT C¸c yÕu tè ®¸nh gi¸ Thang ®iÓm §iÓm tèi ®a I Chøc năng ĐT 10,5 - 15 15 1 VÞ trÝ vµ tÝnh chÊt cña ĐT 3,5 - 5 5 2 Kinh tÕ - x· héi cña ĐT 7 - 10 10 II Quy m« d©n sè toµn ĐT 7 - 10 10 1 D©n sè toµn ĐT (1000 ng­êi) 1,4 - 2 2 2 D©n sè néi thị (1000 ng­êi) 2,8 - 4 4 3 Tû lÖ ĐTH (%) 2,8 - 4 4 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 27 TT C¸c yÕu tè ®¸nh gi¸ Thang ®iÓm §iÓm tèi ®a III MËt ®é d©n sè 3,5 - 5 5 1 MËt ®é d©n sè (ng­êi/km2) 3,5 - 5 5 IV Tû lÖ lao ®éng phi No 3,5 - 5 5 1 Tû lÖ lao ®éng phi No (%) 3,5 - 5 5 V HÖ thèng c«ng trinh HTKT 38,5 - 55 55 1 Nhµ ë 7 - 10 10 2 C«ng trinh c«ng céng cÊp §T 7 - 10 10 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 28 TT C¸c yÕu tè ®¸nh gi¸ Thang ®iÓm §iÓm tèi ®a 3 HÖ thèng giao th«ng 7 - 10 10 4 HÖ thèng cÊp n­íc 3,5 - 5 5 5 HÖ thèng tho¸t n­íc 4,2 - 6 6 6 HÖ thèng cÊp ®iÖn vµ chiÕu s¸ng c«ng céng 2,8 - 4 4 7 HÖ thèng th«ng tin, b­u chÝnh viÔn th«ng 1,4 - 2 2 8 C©y xanh, thu gom xö lý chÊt thải vµ nhµ tang lÔ 5,6 - 8 8 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 29 TT C¸c yÕu tè ®¸nh gi¸ Thang ®iÓm §iÓm tèi ®a VI Kiến tróc, cảnh quan ĐT 7 - 10 10 1 Quy chÕ QL QH, kiÕn tróc ĐT 1,4 - 2 2 2 Khu ĐT míi 1,4 - 2 2 3 TuyÕn phè văn minh ĐT 1,4 - 2 2 4 Kh«ng gian c«ng céng 1,4 - 2 2 5 C«ng trinh kiÕn tróc tiªu biÓu 1,4 - 2 2 Céng 70 - 100 100 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 30  5. QUY HoẠCH, QL Vùng ngoại thành, ngoại thị  5.1. Khái niệm:  Vùng ngoại thành, ngoại thị là vành đai chịu tác động ảnh hưởng trực tiếp của nội đô và nằm trong giới hạn hành chính của ĐT  5.2. Chức năng của vùng ngoại thành, ngoại thị:  Chức năng của vùng ngoại thành, ngoại thị được PL quy định:  1- Dự trữ đất đai để mở rộng phát triển nội thành nội thị Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 31  2- Bố trí các công trình kỹ thuật hạ tầng đầu mối, các khu dân cư, các công trình VS, bảo vệ MT, các cơ sở SX, DV, y tế, đào tạo, nghiên cứu khoa học và các công trình đặc biệt khác mà trong nội thành, nội thị không bố trí được  3- Bố trí các cơ sở nghỉ ngơi, các khu tham quan, du lịch, vành đai xanh, công viên rừng bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 32  4- Sản xuất một phần lương thực, thực phẩm, rau quả tươi sống ... phục vụ cho nội thành nội thị  5.3. Xác định vùng ngoại thành, ngoại thị của ĐT:  - Căn cứ vào chức năng của vùng ngoại thành, ngoại thị  - Tùy thuộc vào loại ĐT và đặc điểm tự nhiên vùng kế cận (vùng ngoại ô không nhất thiết phải có đầy đủ cả các chức năng đã nêu) Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 33  - Căn cứ vào vị trí, tính chất của ĐT, quy mô dân số nội đô, trình độ PT của giao thông nội ngoại, các mối quan hệ ngoại đô, đặc điểm lịch sử và điều kiện của từng địa phương, yêu cầu PT vùng ngoại thành, ngoại thị Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 34  - ĐTH (Urbanization) là phạm trù KTXH, phản ánh quá trình:  + Chuyển dịch: CCKT, LĐ, phân bổ lại DC  + Chuyển hóa: PTSX, văn hóa, lối sống, thói quen, môi trường Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 35  6. ĐÔ THỊ HÓA  6.1. KHÁI NIỆM ĐTH:  Đô thị hóa gồm nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau, do vậy ĐTH cũng được tiếp cận, nghiên cứu trên nhiều góc độ:  - Góc độ nhân khẩu học và địa lý KT: ĐTH được hiểu là sự di cư từ NT vào các ĐT, là sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong những khu vực ĐT và hình thành nên những ĐT mới Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 36  - Góc độ xã hội học: ĐTH là quá trình tổ chức lại môi trường cư trú của con người  - Góc độ sinh thái nhân văn: ĐTH là một quá trình chuyển động làm thay đổi lối sống và cảnh quan của một hệ thống quần cư từ hệ sinh thái KT nông thôn sang hệ sinh thái KT xã hội ĐT Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 37  - Góc độ văn hóa: ĐTH là quá trình chuyển đổi văn hóa NT thành văn hóa ĐT  - Góc độ kinh tế: ĐTH là sự chuyển dịch cơ cấu KT từ No sang phi No  Trªn gãc ®é chung nhÊt, §TH cã thÓ ®­îc hiÓu: lµ qu¸ tr×nh PT vÒ d©n sè §T, sè l­îng vµ quy m« cña c¸c §T còng nh­ vÒ ®iÒu kiÖn sèng §T hoÆc theo kiÓu §T Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 38 - Tiêu chí đánh giá ĐTH: Mức độ ĐTH = Số dân ĐT (%) Tổng số dân Tốc độ ĐTH = Số dân ĐTck - Số dân ĐTđk (%/n) Số dân ĐTđk x N Trong đó: N là số năm giữa 2 kỳ thống kê Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 39  6.2. CÁC KIỂU ĐÔ THỊ HÓA:  1- ĐỤ THỊ HÚA THAY THẾ: LÀ KHỎI NIỆM ĐỂ CHỈ QUỎ TRỠNH ĐTH DIỄN RA NGAY CHỚNH TRONG ĐT  Ở ĐÕY CŨNG CÚ SỰ DI DÕN, NHƯNG LÀ TỪ TRUNG TÕM RA NGOẠI THÀNH HOẶC VỰNG VEN ĐỤ. QUỎ TRỠNH NÀY CŨNG CÚ THỂ LÀ QUỎ TRỠNH CHỈNH TRANG, NÕNG CẤP ĐT, ĐỎP ỨNG YỜU CẦU MỚI Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 40  Hiện nhiều ĐT VN cũng đang xảy ra cả 2 quá trình trên  (nhiều hộ gia đình từ trung tâm di cư đến vùng ven và ngoại thành, nhiều công trình nhà cửa, giao thông, kênh rạch, vườn hoa, nhà văn hoá đang được xây dựng lại với quy mô lớn hơn) Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 41  2- Đô thị hóa cưỡng bức: Là khái niệm dùng để chỉ sự di chuyển dân cư từ nông thôn về thành thị  Đặc điểm ĐTH: không gian kiến trúc không được mở rộng theo QH mà mang tính tự phát cao. Các nhu cầu của dân nhập cư không được đáp ứng. Đô thị trở nên quá tải, phát sinh nhiều tiêu cực Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 42  3- Đô thị hóa ngược: Là khái niệm dùng để chỉ sự di dân từ ĐT lớn sang ĐT nhỏ, hoặc từ ĐT trở về nông thôn Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 43  Theo các nhà ĐT, hiện tượng này còn gọi là “sự phục hưng NT”. Phát triển đến một lúc nào đó, bằng các CS của mình, các CP sẽ điều chỉnh hướng vào sự PT NT. Quá trình này sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách và chất lượng sống giữa thành thị và NT Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 44  6.3. Một số quan điểm và mô hình đô thị hóa:  a. Một số quan điểm về ĐTH: Hiện tồn tại 2 quan điểm  1- Quan điểm ĐTH “điểm”  2- Quan điểm ĐTH “diện”  3- Đối với Việt Nam: Phát triển đô thị được kết hợp hài hòa giữa 2 quan điểm trên Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 45  b. Về mô hình ĐTH  1- Phát triển lan tỏa (vết dầu loang, theo dải)  2- Phát triển các đô thị phụ cận (chùm đô thị)  3- Mô hình hỗn hợp Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 46 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 47 - Ý tưởng này trở nên ảnh hưởng trên thế giới. Tuy vậy, cũng chỉ có 2 ĐT được XD tại nước Anh - Ở Mỹ chỉ có 1 vùng ĐT duy nhất thực hiện mô hình này là Portland tại bang Oregon. Tại Canada có ĐT Vancouver và Ottawa đi theo mô hình này  6.4. Mối quan hệ giữa đô thị hóa và phát triển KT:  a. Đô thị hóa với tăng trưởng KT  b. Đô thị hóa với chuyển dịch cơ cấu KT  c. Đô thị hóa với cách mạng trong No  d. Thách thức của đô thị hóa đối với các nước đang PT  - Phát triển CSHT (giao thông, nhà ở …)  - áp lực gia tăng dân số  - Ô nhiễm môi trường  - Chênh lệch PT  - Năng lực quản lý của chính quyền ĐT Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 48 Đô thị hóa và phát triển KT Nguồn: The Economicst 49 Năng suất trong No và trình độ đô thị hóa 50 51 Phần 1: kháI quát chung về đô thị Bản đồ đại đô thị toàn cầu (ảnh vệ tinh chụp trái đất về đêm)  6.5. Đô thị hóa trên thế giới:  Dân số ĐT và tỉ lệ % dân số sống ở khu vực ĐT năm 1970, 1990 và 2025 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 52 KHU VỰC Dân số ĐT (tr. ng) Tỷ lệ ĐTH (%) 1970 1990 2025 1970 1990 2025 Toàn thế giới - Các nước đang PT: + Các nước kém PT nhất + Các nước khác - Các nước KT PT 1.352 654 38 615 689 2.282 1.401 103 1.298 881 5.187 4.011 532 3.479 1.177 37 25 13 26 67 43 34 20 36 73 61 57 44 59 84  6.6. Khái quát tình hình ĐTH ở VN:  Hiện cả nước có 755 ĐT, bao gồm:  2 ĐT loại đặc biệt: Hà Nội, TP. HCM  11 ĐT loại 1: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột, Thái Nguyên, Nam Định  5 ĐT thuộc TW: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. HCM, CT  11 ĐT loại 2  47 ĐT loại 3  50 ĐT loại 4  634 ĐT loại 5 (và khoảng 10.000 điểm DC, trên 260 KCN là quỹ PT ĐT trong tương lai) Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 53  Đô thị hóa ở VN trong 1/4 thế kỷ qua và dự báo đến 2020: Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 54 N¡M 1986 1990 1995 2000 2003 2006 2009 1011 Dù B¸O 2015 2020 2025 SL §T 480 500 550 649 656 729 754 755 870 950 1.000 DS §T (tr. ng) 11,87 13,77 14,94 19,47 20,87 22,83 25,38 26.84 35,00 44,00 52,00 TL d©n §T (%) 19,30 20,00 20,75 24,70 25,80 27,20 29,60 30,50 38,00 45,00 50,00 (Nguồn: Niên giám thống kê QG và thông tin từ Bộ XD)  6.6. Nhận xét chung về đô thị hóa ở Việt Nam  1- Hệ thống ĐT ở VN phát triển muộn và yếu so với các nước  2- Đô thị hóa chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 55 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị  3- Các ĐT chịu sự chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ bởi NT  4- Cơ cấu hệ thống ĐT mất cânh đối  5- Đô thị hóa chưa tương xứng và khai thác hiệu quả tiềm năng thế mạnh của các vùng, miền 56 Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị  6- Tốc độ PT quá nhanh của ĐT đã vượt khả năng điều hành của chính quyền ĐP. Năng lực quản lý ĐT chưa theo kịp nhu cầu đòi hỏi của thực tế  7- Sự phát triển không đồng bộ giữa mở rộng không gian ĐT và chất lượng ĐT 57  1. Khái niệm QLNN về ĐT  Quản lý NN về ĐT là hoạt động của các cơ quan QLNN nhằm đảm bảo, duy trì các hoạt động KT - XH ở ĐT, kiểm soát và huy động các nguồn lực cho PT ĐT Phần 2: quản lý nhà nước về Đô Thị 58  2. VAI TRÒ CỦA NN TRONG QUẢN LÝ PT ĐT  1- HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐT QUỐC GIA VÀ HỆ THỐNG ĐT VÙNG LÃNH THỔ  2- TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO XD, PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ ĐT  3- XÁC LẬP QHXD PHÁT TRIỂN CÁC ĐT (TRÊN CƠ SỞ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KT - XH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ) Phần 2: quản lý nhà nước về Đô Thị 59  4- XD CCCS để huy động các nguồn lực cho ĐT, phát triển ĐT  5- Thực hiện QLNN các lĩnh vực, địa bàn và các tổ chức, cá nhân theo quy định của PL  6- Thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm về XD và quản lý ĐT theo quy định của pháp luật Phần 2: quản lý nhà nước về Đô Thị 60  3. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QLNN VỀ ĐT  1- QUẢN LÝ QH XD ĐT  2- QUẢN LÝ ĐẤT VÀ NHÀ ĐT  3- QUẢN LÝ HẠ TẦNG KT VÀ XH ĐT  4- QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐT  5- QUẢN LÝ KT, TÀI CHÍNH ĐT Phần 2: quản lý nhà nước về Đô Thị 61  3.1. Quản lý NN về QHXD ĐT:  a. Khái niệm QHXD ĐT:  QH nói chung được hiểu là việc xác định các phương án PT và tổ chức không gian KT - XH cho một thời kỳ dài hạn trên lãnh thổ xác định  Sản phẩm QHXD ĐT là: đưa ra hình dạng PT ĐT trong dài hạn, về QH SD đất cho các CT thương mại, VP, CN, nhà ở, không gian mở, SD đất công cộng, HT giao thông và bảo vệ môi trường … Phần 2: quản lý nhà nước về Đô Thị 62  Khái niệm về QHXD ĐT:  Quy hoạch XD ĐT được hiểu là: những hoạt động định hướng của con người nhằm tác động vào không gian XH và KT, vào môi trường thiên nhiên và nhân tạo và vào cuộc sống cộng đồng XH theo những mục đích đảm bảo cho: sự PT ĐT ổn định, trật tự và bền vững trong quá trình tạo lập môi trường sống thuận lợi cho dân cư ĐT, phù hợp với lợi ích quốc gia và cộng đồng dân cư Phần 2: quản lý nhà nước về Đô Thị 63  b. Một số xu hướng quản lý và phương pháp QHXD ĐT:  1- Một số xu hướng (trạng thái) QLNN đối với QHXD ĐT:  Nhà nước độc quyền về QH  Nhà nước có vai trò thụ động trong QH và quản lý PT ĐT  Nhà nước giữ vai trò chủ động điều tiết, quản lý và định hướng QH và PT ĐT Phần 2: quản lý nhà nước về Đô Thị 64  2- Các phương pháp QHXD ĐT: TN 1960 TN 1970 TN 1980 TN 1990 TN 2000 Phần 2: quản lý nhà nước về Đô Thị 65 QH TỔNG THỂ QH CƠ CẤU QH CHIẾN LƯỢC QH CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP QH ĐÔ THỊ HỢP NHẤT  2.1- Quy hoạch tổng thể - Master Planning (phổ biến thập niên 1960):  - Nội dung: Bao gồm các bản đồ SD đất cho các mục đích, chiều cao CT, khoảng lùi, các tiêu chuẩn khác  - Đặc điểm:  + Do các nhà chuyên môn lập  + Theo trình tự thứ bậc, chi tiết  + Mang tính định hướng, quy ước (conventional planning)  + Nặng về vật chất, hình thái (physical planning) Phần 1: KháI quát chung về Đô Thị 66  2.2- Quy hoạch cơ cấu - Structure Plans (thập niên 1970 - Nguồn gốc từ các nhà QH Anh):  - Nội dung: Bao gồm các bản đồ và thuyết minh diễn giải,