1.1.1. Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ
- Hoàn cảnh xã hội
- Mẫu hình nhân cách
- Đặc trưng GD và NT
1.1.2. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ
- Hoàn cảnh xã hội
- Mẫu hình nhân cách
- Đặc trưng GD và NT
1.1.3. Thời kỳ Cổ Hy lạp và Trung Hoa cổ đại (với đặc trưng của nền Văn minh nông nghiệp)
- Hoàn cảnh xã hội
- Mẫu hình nhân cách
- Đặc trưng GD và NT
122 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGPGS.TS.GVCC. Nguyễn Phúc ChâuTỔNG QUAN VỀ NHÀ TRƯỜNG1.1.1. Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ - Hoàn cảnh xã hội - Mẫu hình nhân cách - Đặc trưng GD và NT1.1.2. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ - Hoàn cảnh xã hội - Mẫu hình nhân cách - Đặc trưng GD và NT1.1.3. Thời kỳ Cổ Hy lạp và Trung Hoa cổ đại (với đặc trưng của nền Văn minh nông nghiệp) - Hoàn cảnh xã hội - Mẫu hình nhân cách - Đặc trưng GD và NT 1.1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NT 1.1.4. Xã hội công nghiệp (với đặc trưng của nền văn minh công nghiệp) - Hoàn cảnh xã hội - Yêu cầu nhân cách - Đặc trưng GD và NT 1.1.5. Xã hội thông tin (với đặc trưng của nền văn minh trí tuệ) - Hoàn cảnh xã hội - Mẫu hình nhân cách - Đặc trưng GD và NT1.1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NT Nhận định chung: Trong bất kỳ một hình thái tổ chức xã hội nào, NT hình thành và phát triển đều nhằm tới mục đích là tạo ra lực lượng lao động xã hội có đủ nhân cách đáp ứng được các yêu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nhà trường là một trong những phương tiện của xã hội để thực hiện các mục đích giáo dục. 1.1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NT 1.2. QUAN NIỆM VỀ NT VÀ CÁC THIẾT CHẾ NT NT là một dạng thiết chế tổ chức chuyên biệt và đặc thù của xã hội, được hình thành (thiết lập) do nhu cầu tất yếu khách quan của xã hội; nhằm thực hiện chức năng truyền thụ các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho mọi người ở từng nhóm dân cư nhất định trong cộng đồng và xã hội để tồn tại và phát triển cá nhân, phát triển cộng đồng và phát triển xã hội. Tóm lại: Nhà trường là một thiết chế tổ chức chuyên biệt trong hệ thống tổ chức xã hội thực hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội.1.2.1. Quan niệm về nhà trường (có thể hiểu là định nghĩa nhà trường)2.1.2. Các thiết chế tổ chức nhà trường 1.2. QUAN NIỆM VỀ NT VÀ CÁC THIẾT CHẾ NT 1) Về lý luận: lịch sử phát triển xã hội, xem xét NT với đặc trưng: mục đích thành lập, đầu tư, quản lý ,sự hưởng lợi từ NT; có các loại NT với các đặc trưng: + Nhà nước - xã hội. + Cộng đồng - xã hội. + Cộng đồng - nhà nước - xã hội. + Quốc tế - quốc gia - xã hội.2) Về thực tiễn a) Theo mục đích hình thành, phương thức quản lý, đầu tư và hưởng lợi từ NT. - Trường công lập - Trường ngoài công lập (dân lập, tư thục). b) Theo cơ cấu tổ chức xã hội - Trường của các cơ quan nhà nước. - Trường của tổ chức chính trị xã hội. - Trường của lực lượng vũ trang nhân dân.\1.3. ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG 1) NT thành lập và hoạt động dưới sự điều chỉnh bởi các quy định của xã hội; 2) Hoạt động tự giác, có mục đích rõ ràng, có các chức năng và có các nhiệm vụ cụ thể. 3) NT hoạt động theo tính chất và nguyên lý giáo dục; 3) Nội dung giáo dục trong NT được chọn lọc một cách khoa học, cơ bản và sắp xếp có hệ thống. 4) Quá trình giáo dục trong NT được các lực lượng giáo dục có đào tạo về: chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, ... và được thiết kế, tổ chức, điều hành, kiểm tra và điều chỉnh trên cơ sở triết học, khoa học quản lý, khoa học giáo dục và một số khoa học khác. ...1.3. ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG ... 5) Phương pháp và phương tiện giáo dục trong NT được lựa chọn, sử dụng trên cơ sở khoa học. 6) Mọi hoạt động của NT được tổ chức và điều hành theo kế hoạch. 7) NT có sự tham gia đầu tư phát triển của nhà nước, công đồng và xã hội; 8) Các hoạt động của NT có sự lãnh đạo và quản lý của các chủ thể quản lý các cấp (vĩ mô và vi mô) với các hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá. Bất kỳ tổ chức xã hội nào cũng có chức năng. Như vậy, nhà trường có các chức năng cơ bản nào? Hãy lý giải về các chức năng đó ?VẤN ĐỀ? 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG - Trên bình diện cá nhân, NT giúp học sinh: + Phát triển ý thức công dân, + Nắm vững những kỹ xảo để thực hiện trách nhiệm và quyền lợi của công dân.- Trên bình diện tổ chức + Đưa HS vào một chuẩn mực chính trị (Political Norms) và giá trị đã được thừa nhận, + Làm cho người học được xã hội hoá (Socialize) một cách có hệ thống. + Luôn trở thành một liên kết chính trị (Coalition) vô hình giữa nhà giáo, gia đình người học và người học một cách hữu ích cho sự ổn định cơ cấu các lực lượng chính trị.1.4.1. Chức năng chính trị (Political Function)- Trên bình diện vùng dân cư và xã hội + Nhằm vào nhu cầu chính trị của XH địa phương để tăng cường độ chấp nhận quyền lực của chính quyền và duy trì sự ổn định cơ cấu chính trị, + Nâng cao ý thức dân chủ cho công dân, tạo thuận lợi cho sự phát triển và cải thiện chính trị cộng đồng và XH. - Trên bình diện quốc tế, NT chuẩn bị hữu ích cho người học: + Sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước và sự nhận biết lợi ích chung của toàn cầu (Global Common Interest); sự tất yếu về liên kết quốc tế và phong trào hoà bình (Peace Movement); + Xoá bỏ mâu thuẫn giữa các khu vực, các dân tộc để tạo ra lợi ích lâu dài của thế giới. Xây dựng “ngôi làng thế giới”, tình bạn quốc tế; xoá bỏ thành kiến giới tính, chủng tộc, khu vực và quốc gia. 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG 1.4.1. Chức năng chính trị (Political Function)- Trên bình diện cá nhân + Giúp người học có được tri thức và kỹ năng để sinh tồn trong xã hội hiện đại hoặc trong nền kinh tế cạnh tranh, + Tạo cơ hội cho nhà giáo và nhân viên trưởng thành, thăng tiến. - Trên bình diện tổ chức + Là nơi cung cấp những dịch vụ khoa học chất lượng cao. + Là nơi các CBQL, giảng viên, giáo viên và nhân viên sống, làm và học tập. 1.4.2. Chức năng kinh tế/ kỹ thuật (Econo-mics/ TechnicalFunction) 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG - Trên bình diện vùng dân cư và xã hội + Cung cấp nhân lực chất lượng cao cho hệ thống KT-XH bản địa, + Gây dựng những hành vi kinh tế cho người học; + Duy trì sự phát triển của cơ cấu nhân lực trong hệ thống KT. + Cung cấp lực lượng lao động có trình độ, có tư duy kinh tế nhằm góp phần vào cơ cấu nhân lực.- Trên bình diện quốc tế + GD sự cạnh tranh và hợp tác, bảo vệ trái đất. + Giao lưu thông tin khoa học kỹ thuật; + Cung cấp nguồn lực trình độ cao cho các nhu cầu cần thiết của toàn cầu.1.4.2. Chức năng kinh tế/ kỹ thuật (Econo-mics/ Technical Function) 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG - Trên bình diện cá nhân: + Giúp người học phát triển tâm lý, sinh lý, các kỹ năng giao tiếp; + Triệt để phát huy tiềm năng của người học. - Trên bình diện tổ chức: + NT là một thực thể xã hội (Social Entity) do các mối quan hệ con người khác nhau hợp thành; + Hoặc là một phần tử của hệ thống xã hội có chức năng của một tổ chức trong xã hội. 1.4.3. Chức năng con người/ xã hội (Human/Social Function) 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG - Trên bình diện vùng dân cư và xã hội. + Phục vụ cho nhu cầu phát triển KT-XH bản địa và XH nói chung, + Điều chỉnh để hoà nhập cho các phần tử vốn đa dạng và khác biệt cho XH, + Trợ giúp cho sự chuyển dịch xã hội trong kết cấu giai cấp hiện có (làm cho mọi người có những tiền đề khác nhau cũng đều được sự bình đẳng XH); + Lựa chọn và phân công người có tài năng gánh vác những vị trí quan trọng. + Giúp cho sự cải tổ và phát triển XH lâu dài. - Trên bình diện quốc tế: + Tranh đua và hợp tác thương mại quốc tế, + Trao đổi kỹ thuật và thông tin xã hội. + Bảo vệ trái đất (bảo vệ xã hội loài người). 1.4.3. Chức năng con người/ xã hội (Tiếp) 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG - Trên bình diện cá nhân + Giúp người học phát triển sức sáng tạo và cảm thụ thẩm mỹ. + Làm cho người học được xã hội hoá các chuẩn mực, giá trị và tín điều đã được xã hội công nhận. - Trên bình diện tổ chức + Chuyển giao văn hoá cho thế hệ sau một cách có hệ thống; + Hoà hợp các nhóm văn hoá (Subcultures), thẩm thấu cho chúng sức sống của văn hoá truyền thống. 1.4.4. Chức năng văn hoá (Cultural Function) 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG - Trên bình diện vùng dân cư và xã hội + Là đơn vị văn hoá (VH) mang những chuẩn mực rõ rệt và những kỳ vọng của vùng dân cư; truyền tải những giá trị của XH cho người học; hoà hợp các giá trị VH có cội nguồn khác nhau. + Làm sống động những sức mạnh VH hiện còn tồn tại; giảm thiểu các mâu thuẫn và tổn hại trong XH. - Trên bình diện quốc tế + Cổ vũ người học chào đón VH của các dân tộc, các khu vực và tầng lớp khác nhau; tìm hiểu và tiếp nhận các chuẩn mực, truyền thống, giá trị và tín điều đến từ các quốc gia và khu vực. + Thông qua sự điều hoà VH để thúc đẩy sự phát triển VH toàn cầu; đề cao tính đa dạng VH và đồng cảm VH giữa các nước/ các khu vực. 1.4.4. Chức năng văn hoá (Cultural Function) 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG - Trên bình diện cá nhân + Giúp người học và giảng viên, giáo viên biết cách phải học và dạy như thế nào; + Giúp các nhà giáo phát triển nghề nghiệp, trưởng thành trong quá trình dạy học tương hỗ. - Trên bình diện tổ chức + Địa điểm để học, để dạy và để truyền bá tri thức nhân loại có hệ thống; + Là trung tâm để thực nghiệm, thực thi những cải cách nâng cấp giáo dục một cách có hệ thống.1.4.5. Chức năng giáo dục (Education Function) 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG - Trên bình diện vùng dân cư và xã hội + Cung cấp những dịch vụ cho nhu cầu GD khác nhau của các vùng dân cư; giúp cho sự phát triển của ngành GD và các CQQLGD và các CSGD. + Chuyển giao các tri thức cho thế hệ sau; giúp cho XH trở thành một XH học tập (Learning Society). - Trên bình diện quốc tế + Cổ vũ cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, cổ vũ thế hệ trẻ xây dựng một “đại gia đình toàn cầu” hoặc “mái nhà chung” (Global Village), + Dồn sức lực cho các phương diện giao lưu GD toàn cầu (Global Education) và GD quốc tế (Internationnal Education); cống hiến cho sự nghiệp GD toàn thế giới. Tóm lại: Phát triển GD toàn cầu, trao đổi và hợp tác GD quốc tế, GD cho toàn thế giới.1.4.5. Chức năng giáo dục (Tiếp) Ü 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG Chức năngBÌnh diệnChính trị (PF)Kỹ thuật/ kinh tế (TF)Con người/ xã hội (SF)Văn hoá (CF)Giáo dục (EF)Cá nhânPF ở mức độ cá nhânTF ở mức độ cá nhânSF ở mức độ cá nhânCF ở mức độ cá nhânEF ở mức độ cá nhânCơ quan (Tổ chức)PF ở mức độ tổ chứcTF ở mức độ tổ chứcSF ở mức độ tổ chứcCF ở mức độ tổ chứcEF ở mức độ tổ chứcCộng đồng/ xó hộiPF ở mức độ cộng đồng/ XHTF ở mức độ cộng đồng/ XHSF ở mức độ cộng đồng/ XHCF ở mức độ cộng đồng/ XHEF ở mức độ cộng đồng/ XHQuốc tếPF ở mứcđộ quốc tếTF ở mức độ quốc tếSF ở mứcđộ quốc tếCF ở mức độ quốc tếEF ở mức độ quốc tế CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG 2. TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG1) Quản lý giáo dục (QLGD) a) QLGD ở cấp độ vĩ mô (quản lý GD trên phương diện hệ thống GD). b) QLGD ở cấp độ vi mô (QLGD trên phương diện quản lý đối với một CSGD). 2) Quản lý nhà trường (cơ sở giáo dục - trường học). - Thứ nhất: QLNT được hiểu theo nghĩa hoạt động của các cơ quan, các tổ chức có trách nhiệm QLGD như Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và các cấp chính quyền (hành chính) đối với một CSGD (nhà trường) cụ thể nào đó. - Thứ hai: QLNT được hiểu theo nghĩa hoạt động của CTQL một CSGD (hiệu trưởng hoặc người có chức vụ tương đương) đối với các hoạt động giáo dục của CSGD mà họ được giáo trách nhiệm trực tiếp quản lý.2.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGKhái niệm quản lý nhà trường: Quản lý nhà trường là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp quy luật, ...) của chủ thể quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường (giảng viên, giáo viên, nhân viên và người học, ) nhằm đưa các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục.2.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 2.2. MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỂ NHẬN DIỆN CÁC LĨNH VỰC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGTHEO CÁC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT GIÁO DỤC, ĐIỀU LỆ VÀ QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG của CSGD Các hiệm vụ quyền hạn của nhà trường quy định tại Điều 58, 59 và 60 của Luật GD (2005 sửa đỏi 2009) và có thể xếp thành 2 nhóm: - Nhóm 1: QL các hoạt động DH và GD người học trong NT (QL quá trình sư phạm trong NT). Đây là các hoạt động trung tâm của mỗi nhà trường và các hoạt động đó mang tính đặc trưng về chức năng chuyên biệt mà ngoài NT không có một thiết chế tổ chức xã hội nào khác có thể thay thế được nó. - Nhóm 2: QL các hoạt động mang tính điều kiện và phương tiện cho quản lý các hoạt động DH và GD trong NT. \; Trong đó có: .2.2.1. NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNGTrong nhóm 2 có: 1) Quản lý việc tham gia thiết lập và thực hiện luật pháp, chính sách, quy chế và các quy định về GD. - Tham gia xây dựng luật pháp, đường lối chính sách phát triển KT-XH và phát triển GD, điều lệ NT, quy chế của ngành (phương diện vĩ mô: nghiên cứu để đề xuất và góp ý). - Cụ thể hoá luật pháp, đường lối và chính sách, điều lệ và quy chế GD thành các quy định nội bộ (phương diện vi mô: nghiên cứu để vận dụng). - Vận dụng đúng và hiệu quả trong luật pháp, chính sách, quy chế và các quy định về GD vào các hoạt động GD (chú ý tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đối tượng GD&ĐT, điều kiện KT-XH của cộng đồng, địa phương và của mỗi vùng miền). 2.2.1. NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNGii) Quản lý bộ máy tổ chức và đội ngũ:- Quản lý đội ngũ: CBQL, giảng viên hoặc giáo viên, nhân viên và người học; thực hiện các hoạt động phát triển đội ngũ - Điều hành đội ngũ để: + Hoạt đông đào tạo, các hoạt động DH, GD theo mục đích, nội dung, chương trình, giáo trình (hoặc SGK) + Nghiên cứu và triển khai ứng dụng KH&CN. + Thiết lập chương trình và giáo trình + TT, KT và kiểm định chất lượng theo quy định. + Các hoạt động xã hội phù hợp với mục đích GD, với đặc điểm nghề nghiệp, sinh lý và tâm lý người học. + Các hoạt động mang tính phương tiện và điều kiện cho hoạt động DH và các hoạt động GD khác.2.2.1. NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG iii) Quản lý việc huy động, phân bổ và sử dụng nguồn TL&VL giáo dục - Quản lý tài lực: huy động, phân bổ, chi tiêu và quyết toán kinh phí được cấp và kinh phí tự có. - Quản lý CSVC&TBGD (cơ sở hạ tầng, thiết bị dạy học, thí nghiệm và thư viện, ...). - Quản lý việc phát triển các dịch vụ, lao động sản xuất nhằm tạo nguồn lực “tái sản xuất” và phúc lợi xã hội nói chung và phúc lợi của nhà trường nói riêng.2.2.1. NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNGiv) Quản lý hoạt động xây dựng và phát huy tác dụng cuả môi trường giáo dục- Thực hiện chính sách XHH GD: + Thể chế hoá chính sách phát triển GD. + Cộng đồng hoá trách nhiệm + Đa dạng hoá loại hình và hình thức GD, + Đa phương hoá nguồn lực + Giáo dục hoá xã hội: tạo cơ hội học tập cho mọi người, tạo nên một xã hội học tập; giải quyết mối quan hệ về phát triển, phúc lợi, phục vụ (dịch vụ).- Giải quyết mối quan hệ của cạnh tranh và thách thức, phát triển và tự vệ, cơ hội và rào cản đối với NT.- Hợp tác, liên kết về GD (trong và ngoài nước), thực hiện các quy định về hội nhập quốc tế . 2.2.1. NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG v) Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục và quản lý giáo dục - Thiết lập hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS - Education Management Information System) và hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong nhà trường - Thu thập, xử lý, lưu trữ, chuyển tải thông tin giáo dục và thông tin QLGD. - Ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT - Information and Communication Technologies) vào các hoạt động giáo dục và QLGD.2.2.1. NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNGNỘI DUNG GIÁO DỤC (Những kiến thức cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống được thể hiện ở nội dung, chương trình ,sách giáo khoa và kế hoạch giáo dục và dạy học)PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC (Các tri thức về giáo dục và tâm lý học, xã hội học, tin học, ... được thầy và trò vận dụng sáng tạo và phù hợp với các nguyên lý, quy luật và nguyên tắc giáo dục)PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN GIÁO DỤC (Nguồn lực vật chất: tài chính, vật chất, kỹ thuật và thiết bị trường học được thầy và trò sử dụng vào quá trình GD&DH)LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC (Nguồn nhân lực: từ các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng, các tổ chức xã hội, cbql giáo dục và chủ yếu là nhà giáo và người học)HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC (Được tổ chức ở trường, ở cộng đồng, giáo dục và dạy học thường xuyên hoặc theo phương thức giáo dục từ xa,...)KẾT QUẢ GIÁO DỤC (Chất lượng, hiệu quả giáo dục tương xứng với mục tiêu giáo dục và đào tạo qua thanh tra, kiểm tra, đánh giá và kiểm định )MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC (Nhân cách người học đáp ứng sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước ở mỗi thời kỳ lịch sử: do xã hội, do nhà nước, gia đình người học và người học quy định)MÔI TRƯỜNG XÃ HỘILuật pháp, hính sách, cơ chế tổ chức và quản lý , chiến lược phát triểnKT-XH và phát triển GD, ...MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNĐiều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, khí hậu, sinh thái, phát triển dân số, ... 2.2.2. NHÌN NHÂN TỪ GÓC ĐỘ LÝ LUẬN GIÁO DỤC1) Q. TRÌNH GIÁO DỤC Tiếp cận từ quá trình giáo dục, quản lí NT gồm: - Quản lý lực lượng giáo dục, - Quản lý mục tiêu giáo dục, - Quản lý nội dung giáo dục, - Quản lý chương trình giáo dục, - Quản lý phương pháp giáo dục - Quản lý hình thức tổ chức giáo dục, - Quản lý cơ sở vật chất giáo dục, - Quản lý môi trường giáo dục, - Quản lý kết quả giáo dục.Tóm lạiLà một hiệu trưởng tôi phải lãnh đạo và quản lý các nhiệm vụ giáo dục chủ yếu: đạo đức; trí tuệ; thể chất; thẩm mỹ; văn hoá; môi trường; truyền thống; dân số; lao động; tâm lý; hội nhập; nghề nghiệp, kỹ năng sống, Hoạt động thường có cấu trúc bởi các thành tố: - Đối với phía chủ thể có: hoạt động, hành động, thao tác; - Đối với phía đối tượng có: động cơ, mục đích và phương tiện. Nếu tách riêng (theo nghĩa tương đối) để xem xét cấu trúc đó trên cơ sở mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù mục đích và phương tiện; thì các phương tiện chủ yếu để thực hiện MĐGD (theo nghĩa rộng): + Không chỉ là vật chất, kỹ thuật và sản phẩm KH&CN; + Mà còn có cả các yếu tố con người, thông tin và môi trường xã hội, ...) được xếp vào 5 nhóm sau: .2.2.1. NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG Nhóm 1: Luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế và các quy định trong hoạt động GD&ĐT; phương tiện mang tính tiền đề để thực hiện mục đích giáo dục . Nhóm 2: Bộ máy tổ chức và nhân lực GD; phương tiện mang tính quyết định để thực hiện MĐGD. Nhóm 3: Nguồn tài lực và vật lực giáo dục; phương tiện mang tính tất yếu để thực hiện MĐGD. Nhóm 4: Môi trường giáo dục; phương tiện mang tính điều kiện cần thiết để thực hiện MĐGD. Nhóm 5: Thông tin và truyền thông giáo dục; phương tiện vừa mang tính tiền đề, tất yếu và vừa mang tính điều kiện cần thiết để thực hiện MĐGDCÁC PHƯƠNG TIỆN ĐỂ ĐẠT TỚI MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC5) Tôi sử dụng hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) .4) Tôi tận dụng các lợi thế của môi trường giáo dục thuận lợi3) Tôi sử dụng nguồn TL&VL giáo dục chuẩn hoá, hiện đại hoá2) Tôi sử dụng bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự đủ SL, đồng bộ CC, đạt chuẩn CL1) Tôi sử dụng thể chế và quy định về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường! CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐỂ ĐẠT MỤC ĐÍCH QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGMối quan hệ giữa mục đích GD&ĐT với các nhóm phương tiện GD&ĐT MỤC ĐÍCH GD&ĐT NHÓM PT 1 CHẾ ĐỊNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠONHÓM PT 3 BÔ MÁY TC & NL GIÁO DỤCNHÓM PT 2NGUỒN TL & VL GIÁO DỤCNHÓM PT 4MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤCNHÓM PT 5HỆ THỐNG THÔNG TIN GIÁO DỤC Để quản lý một tổ chức, CTQL phải thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý là kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Nhưng CTQL phải dựa vào những yếu tố nào để thực hiện các chức năng đó ?VẤN ĐỀ2.2.4. NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ LÝ LUẬN QUẢN LÝ? Trụ cột của hoạt động quản lý là những yếu tố mà bất kỳ CTQL cấp nào cũng phải dựa vào nó để:- Điều hành và phát triển tổ chức; - Tôi luyện các năng lực và kỹ năng quản lý; - Xác định: nhiệm vụ và chức năng quản lý, mục đích và phương tiện quản lý, nguyên tắc và phương pháp quản lý, động lực và giải pháp quản lý, - Thanh ra và kiểm tra kết quả quản lý.Trụ cột của HĐQL gồm : NHỮNG “TRỤ CỘT” CỦA HĐQL? ? ? ? ? CHẾ ĐỊNH XÃ HỘI (thể chế và quy định) của xã hội đối với từng lĩnh vực hoạt động xã hội:- Các văn bản quy phạm pháp luật;- Các hiệp ước và công ước quốc tế,- Chính sách của quốc gia, địa phương và của các cấp quản lý;C