Con người do tạo hóa sinh ra, ai cũng bình đẳng như nhau, nhưng sao lại có người giàu/ người nghèo, người thành đạt/ người không thành đạt?
Tất cả đều xuất phát từ cái đầu.
Cái đầu thông minh, cái đầu sáng tạo, cái đầu táo bạo, dám nghĩ dám làm và làm đúng, dễ mang lại thành công hơn.
Cái đầu của con người giống như ban lãnh đạo một đất nước nếu nói ở phạm vi vĩ mô, giống như ban lãnh đạo một tổ chức nếu ở phạm vi vi mô, và là trưởng một đđđơn vị nếu ở phạm vi bộ phận (phòng ban).
48 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý sản xuất - Chương 1: Mở đầu về quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ SẢN XUẤTPGS.TS. Phạm Ngọc TuấnKhoa Cơ khí, ĐH Bách khoa TPHCMCHƯƠNG 1MỞ ĐẦU VỀ QUẢN LÝ33MỞ ĐẦU Con người do tạo hóa sinh ra, ai cũng bình đẳng như nhau, nhưng sao lại có người giàu/ người nghèo, người thành đạt/ người không thành đạt? Tất cả đều xuất phát từ cái đầu. Cái đầu thông minh, cái đầu sáng tạo, cái đầu táo bạo, dám nghĩ dám làm và làm đúng, dễ mang lại thành công hơn. Cái đầu của con người giống như ban lãnh đạo một đất nước nếu nói ở phạm vi vĩ mô, giống như ban lãnh đạo một tổ chức nếu ở phạm vi vi mô, và là trưởng một đđđơn vị nếu ở phạm vi bộ phận (phòng ban).44MỞ ĐẦU (tt) Thời đại chúng ta hiện nay là thời đại tri thức, nền kinh tế tri thức. Con người ta hiện nay không phải hơn nhau vì giàu nghèo mà hơn nhau về tri thức. Có tri thức, biết cách làm ăn thì con người và công ty sẽ thành đạt, ăn nên làm ra. Thế còn vận may thì sao? Đúng là trong kinh doanh vẫn có may rủi, nhưng người có tri thức dễ biết tận dụng vận may và giảm thiểu rủi ro hơn là người không có. Vì thế xác suất thành công của người có tri thức bao giờ cũng nhiều hơn.55MỞ ĐẦU (tt) Bất cứ tổ chức nào cũng có người quản lý và người chịu quản lý. Đã là người quản lý thì phải nhìn xa trông rộng, hiểu biết nhiều,biết tìm cái mới, dám chịu trách nhiệm và lôi kéo người khác cùng mình phấn đấu đạt cho được các mục tiêu đề ra. Người ta thường chia người quản lý ra làm ba cấp: - Quản lý cấp cao (Tổng giám đốc), - Quản lý cấp trung (Trưởng phòng ban) và - Quản lý cấp cơ sở (Quản đốc, Tổ trưởng).66MỞ ĐẦU (tt)Quản lý cấp cao : Mô hình tối ưuQuản lý cấp trung: Quy trình tối ưuQuản lý cấp cơ sở: Điều hành tối ưuNhân viênCông nhân771. QUẢN LÝ LÀ GÌ?1.1 Định nghĩa quản lý Quản lý là sử dụng một cách tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả tất cả các yếu tố tồn tại trong và ngoài tổ chức như: - Nguồn nhân lực, nguyên vật liệu - Tiền bạc, thời gian - Thông tin, công nghệ - Các hệ thống, thị trường, - Khách hàng, các quan hệ - Kết quả đạt được, văn hóa doanh nghiệp - Môi trường và điều kiện nơi làm việc, để đạt được các mục tiêu mà tổ chức đề ra.881. QUẢN LÝ LÀ GÌ?1.2 Các đối tượng quản lýNguồn nhân lực: - Trình độä, khả năng, kỹ năng, - Thái độ làm việc, sức khỏe, đạo đức, - Tác phong, động cơ làm việc, điều kiện gia đình, quan hệ giữa con người, Tài sản hữu hình: - Máy móc, thiết bị, công cu,ï dụng cụ, - Tiện nghi, nguyên vật liệu, năng lượng, - Bán thành phẩm, sản phẩm, - Thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm, công cụ chuyên dùng, mặt bằng, 99Tiền : Ngân quỹ, các khoản chi tiêu, chi phí cố định, chi phí lưu động, chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công, các chi phí khác, tổng lãi suất, khoản thu chứng từ, các khoản có thể nhận đươcCác phương pháp: Phương pháp thực hiện, phương pháp kiểm tra, cách thức làm việc, cách thức bàn hàng, chất lượng, chi phí, độ an toàn, thời gian giao hàng, các kế hoạch sản xuất, tiếp thị, tiếp nhận và phân phối, lên kế hoạch, các loại tiêu chuẩn khác nhau, các đặc điểm, các tài liệu hướng dẫnCông nghệ: Các phương pháp sản xuất, các bước tiến hành, bí quyết công nghệ (know-how), nghiên cứu và phát triển1010Thông tin: Thông tin quản lý, thông tin thị trường, thông tin kỹ thuật liên quan đến đối tác cạnh tranh, các thông tin tài chính, các thông tin chungCác hệ thống: Hệ thống phân phối, hệ thống sản xuất, hệ thống phát triển tổ chức, hệ thống phát triển kỹ thuật, hệ thống kế hoạchThị trường, khách hàng: Mức độ liên quan, mức độ thịnh hành, nhu cầu hàng năm, xu hướng tương lai, ý kiến các nhà lãnh đạo, các nhóm khách hàng1111Các quan hệ: Các công ty hỗ trợ, các công ty con, các nhà cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm, linh kiện, các nhà cung cấp know-how, các cơ quan tài chính, các nhà chức trách, hội đồng khu vực, các cơ quan nghiên cứu, trường học, các đối thủ cạnh tranhKết quả đạt được: Doanh số, mức độ tăng trưởng, tỉ số lợi nhuận, mức độ vượt trội về kỹ thuật, khả năng tìm kiếm nguồn lực, kiểm soát các nhà thầu phụ, qui mô sản xuất, khả năng thu hồi vốn.Văn hóa doanh nghiệp: Các mẫu hình thích hợp, duy trì chuẩn mực, mức độ hài lòng với công việc của nhân viên, các sáng kiến, cách giải quyết căng thẳng xung đột, cách vượt khó khăn12121.3 Mục tiêu của tổ chức: Mục tiêu của bất kỳ một tổ chức nào cũng dựa vào các yếu tố và kết quả mà tổ chức đó cần phải đạt được. Lý do để một tổ chức tồn tại là mục tiêu của tổ chức đó phải gắn với mong đợi của người lãnh đạo và với trách nhiệm về mặt xã hội.13132. CƠ SỞ QUẢN LÝ Người quản lý không thể làm việc một mình, họ cần sự trơï giúp của nhiều người. Thái độ làm việc hăng say hay hờ hững phụ thuộc vào cách cư xử của người quản lý. Con người là yếu tố cơ bản giúp cho tổ chức thành công mà cũng là yếu tố có thể làm tổ chức đó sụp đổ. Con đường mà tổ chức sẽ đi phụ thuộc vào người quản lý. Công việc của bạn với vai trò là người quản lý là biết tập trung sức mạnh tổng hợp của các nhân viên cấp dưới và những người chung quanh nhằm hoàn thành mục đích và các mục tiêu mà tổ chức hay nơi làm việc của bạn đề ra.14143. BẢN TỰ ĐÁNH GIÁCơ sở quản lý1) Bạn hiểu rõ sứ mệnh của mình, nhận thức rõ mục đích, mục tiêu và tình hình của tổ chức. A B C D2) Bạn tiến hành công việc quản lý một cách khoa học, căn cứ vào thực tế, nguyên lý và nguyên tắc. A B C D3) Bạn biết rõ cấp dưới của mình thuộc bộ phận nào, nhận mệnh lệnh từ ai và chịu trách nhiệm trong lĩnh vực nào để họ có thể thực hiện đúng công việc chuyên môn của mình. A B C D4) Khi giao việc cho nhân viên cấp dưới, bạn có làm cho họ có ý thức về vai trò “là người có trách nhiệm với công việc được giao” . A B C D5) Bạn không áp đặt hành động quản lý của mình đối với nhân viên, mà bạn làm cho họ thấy rõ trách nhiệm, quyền hạn của họ, từ đó họ có thể tự lập kế hoạch, tự thực hiện công việc, hứng thú khi họ tự mình hoàn thành công việc. A B C D 15156) Bạn làm cho nhân viên cấp dưới hiểu rõ tiêu chí công việc, từ đó họ có thể tự mình đánh giá kết quả công việc của họ. A B C DCải tiến và tái lập các hoạt động liên quan đến công việc1) Đối với nhân viên cấp dưới, bạn không chỉ làm cho họ hiểu rõ chính sách và mục tiêu của công ty, mà còn cho phép họ tham gia vào việc thảo chính sách và mục tiêu của công ty. A B C D2) Bạn chỉ dẫn thường xuyên nhân viên của mình cách tiếp cận với trí thức và thông tin để họ có được nguồn năng lực sáng tạo. A B C D3) Bạn kêu gọi nhân viên của mình luôn khai thác tốt tiềm năng và khả năng sáng tạo vô tận của con người, và luôn phát huy khả năng đó. A B C D4) Bạn lập ra sơ đồ hệ thống tổ chức biểu hiện chức năng của từng bộ phận nơi mình quản lý, để từ đó hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ của từng người mà bạn chỉ đạo, đồng thời bạn cũng làm họ nhận thức rõ những điều bạn đang làm. A B C D16165) Bạn thường xuyên cảm nhận được những biến đổi của môi trường chung quanh, tiến hành xem xét lại các mặt, các khâu trong công việc của tổ chức, đồng thời bạn cũng luôn nỗ lực để điều hành tốt công việc của tổ chức. A B C D6) Bạn phân công công việc với lưu ý sao cho nhân viên cấp dưới tự mình phát huy hết năng lực, tạo hiệu quả cho tổ chức. A B C D7) Bạn tạo cho nhân viên cấp dưới mục tiêu làm việc để họ tự lập kế hoạch, tự thực hiện có hiệu quả theo nhiệm vụ được giao, nhằm mục đích đề cao họ hơn cả những gì họ mong đợi. A B C D8) Bạn hướng dẫn nhân viên cấp dưới để họ thường xuyên suy nghĩ, phân tích, nghiên cứu và cải tiến phương pháp làm việc của họ. A B C D9) Bạn chỉ đạo nhân viên cấp dưới đưa ra ý kiến nhận thức của họ, cố gắng loại bỏ các rào cản để thực hiện cải tiến. A B C D17173. Quản lý các hoạt động liên quan đến công việc1) Bạn luôn lập kế hoạch một cách có hiệu quả trên cơ sở chính sách kinh doanh, mục tiêu, nhiệm vụ, nghĩa vụ, dự báo của công ty. A B C D2) Khi ra mệnh lệnh đối với nhân viên cấp dưới, bạn luôn cố gắng truyền đạt một cách rõ ràng và khuyến khích họ có hứng thú thực hiện mệnh lệnh. A B C D3) Bạn cố gắng tạo điều kiện để nhân viên thực hiện công việc một cách năng động, dựa vào ý tưởng và nguyện vọng của họ mà không cần xin phép hay chờ lệnh của bạn. A B C D4) Bạn cố gắng làm cho nhân viên cấp dưới hiểu một cách đầy đủ những kế hoạch và tiêu chuẩn của công ty, coi đó là mục tiêu, phương châm hành động của mình, và nắm rõ được kế hoạch và tiêu chuẩn đó. A B C D5) Khi trao đổi công việc với các đồng nghiệp, bạn tiến hành trao đổi một cách có hiệu quả, trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau, nhằm thực hiện tốt công việc. A B C D 18186) Khi điều hành cuộc họp, bạn cố gắng chuẩn bị một cách kỹ lưỡng chương trình làm việc, lựa chọn người tham dự, người điều khiển cuộc họp để có kết quả cao. A B C DĐào tạo và phát triển nhân viên cấp dưới1) Trong quá trình đào tạo nhân viên, bạn luôn khuyến khích họ có được sự trưởng thành mang tính nhân văn, đồng thời quan tâm tới họ để xác lập được sự tin tưởng lẫn nhau. A B C D2) Nhằm phát triển một cách hiệu quả khả năng nhân viên, bạn sử dụng một cách thích hợp “lộ trình quản lý” cho việc đào tạo nhân viên của mình. A B C D3) Con người luôn luôn muốn tiến bộ, bạn thấy khả năng phát triển của nhân viên, với tư cách người quản lý, bạn cố gắng tạo cơ hội cho mong muốn đó được nảy nở. A B C D4) Khi tuyển chọn người mới hoặc khi luân chuyển nhân viên, bạn cố gắng tận dụng cơ hội này để sắp xếp nhân viên vào đúng vị trí. A B C D19195) Bạn quan tâm đào tạo và phát triển nhân viên thông qua những công việc hàng ngày. A B C D6) Với tư cách người quản lý, bạn tích cực giúp đỡ nhân viên cấp dưới để họ tự phát huy khả năng của mình, đồng thời bạn cũng tự bồi dưỡng nâng cao năng lực bản thân. A B C D7) Nhằm đào tạo và phát triển nhân viên cấp dưới, bạn tiến hành cả hai phương cách, một mặt chỉ đạo trực tiếp, mặt khác tạo môi trường thuận lợi để nhân viên nâng cao ý thức phát triển của họ. A B C D8) Với vai trò là người đứng đầu trong nhóm, bạn hiểu một cách rõ ràng tương quan lực lượng giữa đặc trưng của nhóm và số người trong nhóm, từ đóbạn thường xuyên cố gắng nâng cao năng lực của nhóm. A B C D9) Bạn thấy rõ thực tế luôn có các nhóm không chình thức tại nơi làm việc của bạn. A B C D10) Bạn luôn cố gắng loại bỏ các trở ngại ảnh hưởng đến không khí làm việc. A B C D20205. Tạo lập mối quan hệ tin cậy lẫn nhau1) Bạn chú ý đến thái độ hàng ngày của nhân viên và cố gắng tìm nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thái độ của họ. A B C D2) Bạn cố gắng hiểu yêu cầu của nhân viên thông qua việc họ có hành động thay đổi. A B C D3) Nhiều khi những hành động bất mãn của nhân viên làm cho tồ chức bị thiệt hại. Bạn luôn cố gắng giúp đỡ nhiều mặt để tránh điều đó. A B C D4) Thài độ của nhân viên có lúc tốt lúc xấu, bạn luôn lưu ý quan sát và cố gắng tìm ra nguyên nhân của thái độ đó. A B C D5) Nhằm giúp nhân viên có thái độ tốt, bạn truyền đạt cho nhân viên những kinh nghiệm cần thiết trong chính yêu cầu của họ. A BC D6) Khi xử lý các vấn đề liên quan đến con người, bạn luôn nắm chắc sự việc, đưa ra quyết định xử lý trên cơ sở đã xem xét kỹ lưỡng sự việc. A B C D2121Tăng cường chất lượng lãnh đạo1) Bạn cố gắng quản lý sao cho nhân viên kính trọng chứ không phải dựa vào địa vị của bản thân. A B C D2) Bạn hiểu rõ các kiểu lãnh đạo và đặc trưng của các kiểu lãnh đạo đó. Tùy theo tình hình mà lãnh đạo sao cho có hiệu quả. A B C D3) Bạn cố gắng kết hợp mục tiêu cá nhân của các nhân viên với các mục tiêu của tổ chức, hiểu rõ yêu cầu và nguyện vọng của nhân viên để tạo ra động cơ đầy đủ, hướng động cơ đó thành mục tiêu chung của tổ chức. A B C D22224. VAI TRÒ NGƯỜI QUẢN LÝ4.1. Vị trí người quản lýPhòng bankhác Đồng nghiệp Người quản lýThị trường Khách hàng Môi trường bên ngoàiLãnh đạo cấp trênBan quản trịNhân viênNhân viênNhân viênNhân viênBên trong công tyBên ngoài công ty23234.2 Vai trò và chức năng người quản lýTheo dõi môi trường thay đổi xung quanh nơi mình quản lý.Thu nhập và cung cấp thông tin nhằm xem các mục tiêu, chính sách hay chiến lược công ty đặt ra có phù hợp hay không?Chủ động đề xuất các mục tiêu, chính sách của phòng.Cố gắng thực hiện các mục tiêu, chính sách của đơn vị mình.24244.2 Vai trò và chức năng người quản lý (tt)Cố gắng tìm những lời khuyên và sự hỗ trợ từ phía nhân viên.Cố gắng thực thi và cải tiến các nhiệm vụ được giao.Quan hệ và hợp tác với các phòng ban và người quản lý khác.Báo cáo chính xác tiến triển công việc cho lãnh đạo cấp trên.Tạo môi trường tốt cho nhân viên thấy được sự tiến bộ của họ.25254.2 Vai trò và chức năng người quản lýNâng đỡ các nhân viên cấp dưới có khả năng còn hạn chế.Tạo điều kiện cho nhân viên có thể tự phát triển và hiểu ý nghĩa công việc được giao.Động viên khuyến khích nhân viên cấp dưới hứng thú làm việc.Tổ chức và tạo khả năng làm việc tập thể trong công ty.Đưa ra các quyết định cần thiết, lãnh đạo và chịu trách nhiệm.26265. TÍNH CÁCH CƠ BẢN CỦA NGƯỜI QUẢN LÝTính cách cơ bản liên quan đến hoạt động quản lý 1) Mong muốn hoàn thành nhiệm vụ 2) Không hài lòng với lề thói cũ 3) Quan tâm đến hiệu quả 4) Làm việc có nguyên tắc và tuân theo qui định chung 5) Làm việc có tính khoa học 6) Có khả năng tự điều chỉnh 7) Có nhận thức về cách quản lý27272. Nhận thức có hiệu quả là như thế nào? Loại bỏ lãng phí : 1) Lãng phí do sản xuất thừa 2) Lãng phí do tồn kho 3) Lãng phí do có phế phẩm hoặc phải chữa lại 4) Lãng phí do có động tác thừa 5) Lãng phí do chờ đợi 6) Lãng phí trong vận chuyển 7) Lãng phí trong quá trình sản xuất, kinh doanh Theo đuổi tính hiệu quả : 1) An toàn 2) Dễ dàng 3) Chính xác 4) Nhanh chóng Tạo giá trị gia tăng, làm việc có năng suất caoSố TTCÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝKỹ năngChức năngLập kế hoạchTổ chứcLãnh đạoKiểm soát1Giải quyết vấn đề một cách có sáng tạo xx2Hiểu biết rõ về văn hoá tổ chức xx3Đánh giá những khác biệt đa văn hoá xx4Tìm hiểu môi trường bên ngoài tổ chức xx5Lập kế hoạch mục tiêu xxSố TTCÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝKỹ năngChức năngLập kế hoạchTổ chứcLãnh đạoKiểm soát6Lập biểu đồ kiểm soát xx7Lập kế hoạch và điều độxx8Quản lý thời gian xx9Giao quyền và phân quyền xx10Thiết kế công việc mang tính thúc đẩy xxSố TTCÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝKỹ năngChức năngLập kế hoạchTổ chứcLãnh đạoKiểm soát11Nghệ thuật phỏng vấn xx12Giám sát và huấn luyện nhân viên x13Hướng dẫn- kèm cặp nhân viên x14Hãy nói thật và biết lắng nghe xx15Tiếp nhận và cung cấp thông tin phản hồi xxSố TTCÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝKỹ năngChức năngLập kế hoạchTổ chứcLãnh đạoKiểm soát16Lãnh đạo và gây dựng quyền lực xx17Xây dựng đội/nhóm làm việc hiệu quả xx18Phát triển sự tin cậy đối với nhân viên x19Kỷ luật và khen thưởng xx20Chọn phong cách lãnh đạo hiệu quả xSố TTCÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝKỹ năngChức năngLập kế hoạchTổ chứcLãnh đạoKiểm soát21Giải quyết việc phản đối thay đổi xxx22Thương lượng x23 Kiểm soát stress xx24Quản lý chất lượng và kiểm soát x25Quản lý năng suất xSố TTCÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝKỹ năngChức năngLập kế hoạchTổ chứcLãnh đạoKiểm soát26Đương đầu với thay đổi xx27Cải tiến và tiêu chuẩn hoá xx28An toàn và phòng ngừa tai nạn x29Ra quyết định x30Truyền đạt xSố TTCÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝKỹ năngChức năngLập kế hoạchTổ chứcLãnh đạoKiểm soát31Đánh giá nhân viên xx32Động viên mọi người xx33Xử lý xung đột và căng thẳng xx34Nói chuyện trước công chúngxx35Áp dụng công nghệ thông tinxxNHỮNG CÔNG VIỆC NGƯỜI QUẢN LÝ CẦN LÀMLập tiến độ. Quyết định những gì cần phải làm, khi nào, ở đâu và như thế nào.Tổ chức điều phối. Phối hợp những nỗ lực của nhân viên trong tổ.Kiểm tra và giám sát. Kiểm tra để đảm bảo những gì tổ trưởng đặt ra đã được thực hiện, nếu không phải có biện pháp giải quyết.Giao tiếp. Truyền đạt thông tin cho các thành viên và tiếp thu ý kiến phản hồi.Hỗ trợ và khuyến khích. Giúp đỡ, tạo điều kiện, khuyến khích các thành viên luôn gắng sức hoàn thành nhiệm vụ.Đánh giá công việc của nhân viên. So với tiêu chuẩn công việc để đánh giá thành tích của nhân viên.Hướng dẫn người khác làm việc.Trao quyền. Giao việc cho thành viên, để họ tự tổ chức thực hiện.Tạo môi trường. Khuyến khích nhân viên tự thấy gì cần làm và chủ động thực hiện.Xây dựng lòng tin ở nhân viên.Phá vỡ các rào cản đối với đổi mới và phát triển để tìm ra phương thức làm việc tốt hơn.NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ NƠI NGƯỜI QUẢN LÝĐáng tin cậy. Không bao giờ để nhân viên mất lòng tin.Chính trực. Không nhượng bộ trong việc giữ vững các chuẩn mực đã đề ra.Công bằng. Luôn vô tư, không thiên vị ai.Nhất quán. Không bẻ cong các giá trị hay qui tắc để chiều theo hoàn cảnh.Quan tâm đến mọi người. Đối xử yêu thương, đồng cảm và hòa đồng với mọi người chung quanh.Biết lắng nghe. Không áp đặt và lấn lướt trong các cuộc hội họp.Bộc lộ sự tin tưởng vào tập thể. Sẵn sàng trao quyền hạn cho người khác nếu thấy có lợi cho tập thể.Đánh giá đúng thành tích của nhân viên. Không nên cho rằng tất cả các thành tích đều của lãnh đạo.Luôn sát cánh với tập thể trong những lúc khó khăn. Không chối bỏ trách nhiệm lúc gặp khó khăn.Luôn cung cấp thông tin kịp thời cho tổ. Không giữ bí mật chỉ tỏ vẻ ta đây quan trọng.TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ TRƯỞNG SẢN XUẤTNhận lệnh sản xuất, bản vẽ, hướng dẫn công việc để về phân cho tổ viên.Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, gá lắp, khuôn mẫu. Chuẩn bị máy móc thiết bị, điều chỉnh đầu loạt.Phân công và điều độ nhân viên trong tổKiểm tra, định mức vật tư giao cho nhân viên.Hướng dẫn nhân viên trong công việc. Giải quyết các khó khăn đột xuất xảy ra trong quá trình sản xuất.Kiểm tra sản lượng và chất lượng sản phẩm làm ra trong ngày, hoặc trong ca mình phụ trách.Thực hiện và kiểm tra các hoạt động 5S hàng ngày.Thường xuyên kiểm tra các trang bị bảo hộ lao động của nhân viên, các phương tiện an toàn lao động và trang bị phòng cháy chữa cháy trong tổ mình.Bảo trì hàng ngày máy móc thiết bị trong tổ.10. Thực hành tiết kiệm, chống các loại lãng phí. Thực hiện 3MU.TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ TRƯỞNG SẢN XUẤT(tiếp theo)Theo dõi và chỉ đạo các dự án đang thực hiện của nhóm chất lượng thuộc tổ mình phụ trách.Theo dõi kế hoạch sáng kiến, áp dụng các sáng kiến cải tiến, viết báo cáo sáng kiến và đề nghị công ty khen thưởng.Thống kê, ghi chép các số liệu phát sinh theo qui định của công ty trong công tác hàng ngày.Giúp đỡ tổ viên giải quyết khó khăn về kỹ thuật và về quan hệ lẫn nhau, bên trong và bên ngoài.Phản ánh kịp thời cho quản đốc mọi tình huống phát sinh trong tổ mà mình không tự giải quyết được.Tham gia thực hiện kế hoạch đào tạo kỹ năng cho tổ viênNhận xét tổ viên cuối năm, đề nghị khen thưởng và thi nâng bậc cho các tổ viên có thành tích cao và đủ tiêu chuẩn.Tham gia vào hội đồng thi nâng bậc nếu có yêu cầu.Định kỳ họp tổ để phổ biến kế hoạch, sơ kết tổng kết rút kinh nghiệm công việc rong thời gian qua.TRÁCH NHIỆM CỦA QUẢN ĐỐCĐiều hành các hoạt động của phân xưởng theo kế hoạch sản xuất và kế hoạch chất lượng/môi trường/an toàn lao động.Tổ chức các công việc chuẩn bị sản xuất: phân công việc cho các tổ trưởng; chuẩn bị vật tư, thiết bị máy móc,dụng cụ, khuôn mẫu, gá lắp, các tài liệu kỹ thuật cho các tổ nhóm, nhằm bảo đảm chất lượng, năng suất và thời hạn giao hàng.Quản lý, bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực để thực hiện lệnh sản xuất, đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh các qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn công việc cùng các yêu cầu khác trong quá trình sản xuất và dịch vụ.Lập tiến độ, điều hành sản xuất/dịch vụ, kiểm tra kế hoạch thực hiện của các tổ. Đảm bảo hoàn thành sản phẩm/dịch vụ đúng chất lượng, vật tư định mức và tiến độ qui định.TRÁCH NHIỆM CỦA QUẢN ĐỐC (tiếp theo)Đảm bảo nhân viên nắm vững chính sách kinh doanh, chất lượng, môi trường và an toàn lao động của tổ chức, các mục tiêu kinh doanh, chất lượng, môi trường và an toàn lao động của bộ phận mình phụ trách. Hiểu và làm đúng các qui trình/thủ tục công việc và các tài liệu liên quan đến công việc đang làm.Kiểm tra, đôn đốc các tổ thực hiện tốt việc quản lý vật tư, nguyên vật liệu, thiết bị máy móc và các phương tiện kiểm tra chất lượng, môi trường và an toàn lao động.Phối hợp với phòng kỹ thuật, phòng quản lý chất lượng, bộ phận đặc trách môi trường và an toàn lao động để tìm biện pháp giải quyết những khó khăn trong sản xuất/dịch vụ hàng ngày, xử lý các sản phẩm không phù hợp, các trường hợp làm ô nhiễm môi trường, làm mất an toàn lao động cùng các khiếu nại của khách hàng có liên quan đến phân xưởng mình phụ trách.TRÁCH NHIỆM CỦA QU