NHỮNG THIỆT HẠI DO BỆNH LÊN NGHỀ
NUÔI CÁ BIỂN Ở ĐÔNG NAM Á
hThái lan: 1989 dịch bệnh trên cá Mú, cá Chẽmgây
thiệthại 1,9 triệuUSD. Hàngnămcótới 80% người
nuôi báo cáo là dịch bệnh gây chết 30-50% sảnlượng
cá
hNhậtbản 1992: thiệthạitới 114,4 triệuUSD
hMalaysia dịch bệnh do vibrio làm thiệthại20 triệu
Ringit năm 1992
h1993 ởSingapore chỉriêng 2 trạinuôicábiểnbịbệnh
đãthiệthại 360.000 USD
hPhilipin, thông thường khoảng 75% trại nuôi cá biểnbị
72 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý sức khoẻ cho cá biển nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CHO CÁ
BIỂN NUÔI
DỰ ÁN NORAD - Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
Điện thoại: 04-8780102
PHẦN 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
NHỮNG THIỆT HẠI DO BỆNH LÊN NGHỀ
NUÔI CÁ BIỂN Ở ĐÔNG NAM Á
hThái lan: 1989 dịch bệnh trên cá Mú, cá Chẽm gây
thiệt hại 1,9 triệu USD. Hàng năm có tới 80% người
nuôi báo cáo là dịch bệnh gây chết 30-50% sản lượng
cá
hNhật bản 1992: thiệt hại tới 114,4 triệu USD
hMalaysia dịch bệnh do vibrio làm thiệt hại 20 triệu
Ringit năm 1992
h1993 ở Singapore chỉ riêng 2 trại nuôi cá biển bị bệnh
đã thiệt hại 360.000 USD
hPhilipin, thông thường khoảng 75% trại nuôi cá biển bị
bệnh hàng năm
“Khi nào
thì cá bị
bệnh??
Động vật thủy sản chỉ bị bệnh khi các yếu tố
sau xảy ra đồng thời
Tồn tại đủ nhiều và đủ mạnh tác nhân
gây bệnh
Bản thân động vật mẫn cảm với bệnh và
yếu
Điều kiện môi trường xấu
MÔI TRƯỜNGVẬT CHỦ
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Bệnh
hViệc chữa bệnh cá thường rất khó khăn do cá sống
trong môi trường nước, chúng ta khó quan sát và khi cá
bị bệnh thường bỏ ăn do đó khó dùng thuốc bằng cách
cho ăn.
hNếu tắm cho cá phải đánh bắt làm cho cá càng yếu
hơn. Khi cá bị bệnh tắm thuốc cho cá dễ bị sốc, lượng
thuốc tính không chính xác.
hLuôn luôn áp dụng biện pháp phòng bệnh cho cá trong
suốt chu kỳ nuôi
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH
hLây theo chiều ngang:
hLây theo chiều dọc:
hLây từ cá bố mẹ sang con
hLây bệnh từ cá này sang cá khác
hLây từ nguồn nước trong quá trình vận chuyển hoặc
nuôi trồng
hLây từ thức ăn, cá tạp
hLây từ những sinh vật khác trong môi trường nước
MỘT DẤU HIỆU CHUNG Ở CÁ KHI BỊ
BỆNH
hThay đổi màu sắc
hGiảm ăn, hoặc bỏ ăn
hLớn chậm
hBơi không bình thường
hLở loét, xuất huyết trên thân
h Giải phẫu không bình thường
ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH LÊN CÁ
hLàm các chậm lớn => nuôi lâu hơn
hHệ số thức ăn cao
hThay đổi màu sắc, hình dạng của cá
hGây chết cá
PHÁT HIỆN BỆNH CÁ
hKhi thấy một số lượng cá chết
hNếu chỉ xảy ra trên một loài, hoặc một lứa tuổi thì có
thể do một bệnh gây ra
hNếu thấy xảy ra trên nhiều loài và nhiều lứa tuổi cùng
chết thì có thể là do yếu tố môi trường
hKhi thấy các vết loét trên da: cần xem xét xem các
vết loét có màu đỏ hoặc nhợt nhạt, có gờ hay không
có thể là do KST, bệnh lở loét
PHÁT HIỆN BỆNH CÁ
hHoạt động của cá
hCá thiếu oxy thường tập trung ở chỗ cống nước chảy
hCá nhiễm KST thường ngứa ngáy, quẫy mạnh, thích cọ mình
vào những vật cứng, cây cỏ
hCá trúng độc hoặc bị bệnh về não thường bơi vòng tròn
hBiến đổi trên mang
hCá khoẻ thì mang đỏ tươi
hMang màu đỏ gạch hoặc đỏ nâu => cá thiếu oxy
hMang nhợt nhạt, hoặc dính bùn => cá bị bệnh
PHẦN 2
QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CHO CÁ BIỂN
NUÔI
CON GIỐNG
hChỉ chọn con giống khoẻ mạnh
hCó giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc
hGửi mẫu cá giống tới các phòng thí nghiệm để kiểm
tra, đặc biệt là kiểm tra mầm bệnh vi rút
hTrong quá trình vận chuyển cần tránh gây sốc cho cá,
có thể dùng thuốc gây mê để giảm sốc (không quá
129g cá/lít nước trong thời gian 12 giờ)
hThực hiện các công đoạn phòng bệnh cho cá trước khi
thả như tắm cho cá bằng nước ngọt (20 phút) hoặc
formalin 30ppm trong 30 phút.
VỆ SINH CHO AO, LỒNG NUÔI
hTrước khi nuôi
hAo: cần phải được tẩy dọn ao
hLồng: Lưới phải được phơi và khử trùng tiêu độc
hTrong khi nuôi
hThay lưới định kỳ tránh sinh vật bám vào lưới cản trở sự lưu
thông của nước, giảm sự tồn tại của tác nhân gây bệnh như
các ấu trùng sán..
hCác dụng cụ sử dụng cần phải được khử trùng trước khi dùng
hKhác
Quản lý thức ăn và cho ăn
¾Thức ăn là một trong những con đường đưa những
mối nguy như độc tố nấm, chất kích thích tăng
trưởng, kháng sinh và tác nhân gây bệnh vào ao, lồng
nuôi
¾Trước khi mua, nhận về thì phải kiểm tra nhãn mác,
địa chỉ, phải có phiếu kiểm tra chất lượng.
¾Lưu giữ thức ăn đúng qui định, tránh làm mốc và biến
chất thức ăn
Quản lý thức ăn và cho ăn (tiếp)
¾ Đối với cá tạp dùng làm thức ăn việc quản lý chất
lượng là rất quan trọng, tuyệt đối không cho cá ăn
thức ăn bị ôi, và cá tạp phải được bảo quản lạnh
trước khi cho ăn
¾Cho cá ăn đủ chất, đủ lượng theo thời gian quy
định và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của
cá.
¾Trong thuốc và hóa chất có thể có
¾Hóa chất độc, bị cấm sử dụng
¾Vi sinh vật gây bệnh
¾Hạn chế tối đa việc sử dụng các loại thuốc, hoá chất
trong suốt quá trình nuôi. Sử dụng có trách nhiệm
những trường hợp cần thiết.
¾Không sử dụng các loại thuốc và hoá chất có chứa các
hoạt chất Bộ thuỷ sản cấm sử dụng.
Quản lý thuốc và hoá
chất.
lý t c v
c t.
DANH MỤC CÁC LOẠI HÓA CHẤT
CẤM SỬ DỤNG TRONG NTTS
Chlorform3
Chloramphenicol2
Ipronidazole12
Nitrofurans (bao gồm Furazolidone)
Ronidazone
Green Malachite (Xanh Malachite)
9
10
11
Metronidazone8
Dimetridazole7
Dapsone6
Colchicine5
Chlorpromazine4
Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất,
chất xử lý môi trường, chất tẩy
rửa, kem bôi da tay trong tất cả
các khâu sản xuất giống, nuôi
trồng thủy sản, dịch vụ nghề cá
và bảo quản, chế biến thủy sản.
Aristolochia spp và các chế phẩm1
Pham vi cấm dùngTên chấtTT
DANH MỤC CÁC LOẠI HÓA CHẤT
CẤM SỬ DỤNG TRONG NTTS
15
14
17
16
Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất,
chất xử lý môi trường, chất tẩy
rửa, kem bôi da tay trong tất cả
các khâu sản xuất giống, nuôi
trồng thủy sản, dịch vụ nghề cá
và bảo quản, chế biến thủy sản.
Các Nitroimidazole khác13
Pham vi cấm dùngTên chấtTT
Clenbuterol
Diethylsilbestrol (DES)
Glycopeptides
Trichlorfon (Dipterex)
CÁCH DÙNG THUỐC
Tắm cho cá
hDùng nồng độ cao
hThời gian ngắn
hThể tích nhỏ thường là bể, thùng, chậu...
hưu điểm
hít tốn thuốc
h không ảnh hưởng đến môi trường nuôi
hNhược điểm
hPhải kéo lưới làm xây sát cá
hKhông diệt được những mầm bệnh còn tồn tại
trong ao
CÁCH DÙNG THUỐC
Phun xuống ao
hDùng nồng độ thấp
hPhun thuốc đều xuống ao
hƯu điểm
hDễ áp dụng, không phải kéo lưới...
hTiêu diệt triệt để được mầm bệnh trong ao
hNhược điểm
hMột số thủy vực khó tính thể tích dẫn đến sai nồng độ gây
chết cá
hCó thể tiêu diệt luôn cả nguồn thức ăn cho cá
CÁCH DÙNG THUỐC
Bôi thuốc
h Bôi thuốc có nồng độ cao lên cơ thể cá
hThường dùng khi đánh bắt cá bố mẹ cho đẻ
hƯu điểm
hTốn ít thuốc, an toàn cao,
CÁCH DÙNG THUỐC
Ngâm dầm xuống ao
hDùng cho các cây thuốc nam
hDùng để diệt tác nhân gây bệnh bên ngoài cơ
thể cá và trong ao
Treo túi thuốc
hDùng cho nuôi cá lồng
hThuốc được bỏ vào bao và treo ở thành lồng
CÁCH DÙNG THUỐC
Trộn thuốc vào thức ăn
hChỉ dùng cho vitamin, kháng sinh, thuốc tổng hợp mà
cá có thể ăn
hHiệu quả sẽ không cao nếu như cá đã giảm ăn và
không có hiệu quả khi cá không ăn
Tiêm thuốc
hTiêm kháng sinh cho cá bố mẹ
hTiêm vaccine
hHiệu quả cao nhưng lại phải bắt từng con cá
NGĂN CHẶN SỰ XÂM NHẬP VÀ LÂY
LAN CỦA CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
TRONG KHU VỰC NUÔI
hNgăn chặn ngay từ quá trình vận chuyển
hLoại bỏ những cá thể mang dấu hiệu bệnh trong
quá trình nuôi
hTắm cho cá trước khi thả và tránh gây sốc cho
cá trong quá trình nuôi
hLoại bỏ cá bố mẹ, trứng nhiễm vi rút
hKhử trùng trang thiết bị
hương nuôi riêng biệt từng bể cá giống
GHI CHÉP HÀNG NGÀY
hGhi chép những gì?
hLượng thức ăn
hHiện tượng không bình thường của cá
hCác biện pháp xử lý đã áp dụng
hLượng thuốc
hCác yếu tố môi trường
hKhác
hViệc ghi chép hàng ngày sẽ giúp cho việc lập kế hoạch,
hạch toán kinh tế, đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời.
Đặc biệt là chứng minh xuất xứ sản phẩm nuôi trong
trường hợp xuất khẩu
PHẦN 3
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
BỆNH DO VI RÚT VNN
hChúng xâm nhập vào cơ thể sống, sinh sản
trong các tế bào của vật chủ và trong quá trình
đó gây bệnh bằng cách phá hoại các tổ chức mô
của cá
hở cá biển có 2 loại bệnh chính do vi rút đó là
bệnh hoại tử hệ thống thần kinh do vi rút (VNN)
và irridovirus
BỆNH DO VI RÚT VNN
Các cơ quan nhiễm
hNão
hMắt
hMang
hTuỵ và một số cơ quan nội tạng khác
BỆNH DO VI RÚT VNN
Dấu hiệu bệnh lý
hDa cá tối màu
hBơi xoay tròn
hBơi lờ đờ trên tầng mặt, gần lưới hoặc chìm
hThỉnh thoáng ngáp khí
hMang nhợt nhạt
BỆNH DO VI RÚT VNN
Phòng bệnh
hChọn con giống không nhiễm vi rút
hMua con giống đã qua kiểm dịch
hLấy mẫu để thử trước khi mua
hKhử trùng ao, lồng và các dụng cụ trước khi đưa vào
nuôi
hGiảm thiểu những stress cho cá trong suốt quá trình
nuôi
hCung cấp đủ thức ăn
hLoại bỏ cá yếu trong quá trình nuôi
BỆNH DO VI RÚT VNN
BỆNH DO IRRIDOVIRUS
Tác nhân gây bệnh: Irridovirus
Vi rút có dạng hình cầu 20 mặt, đường kính nhân
(Nucleocapsid) là: 140-160nm và đường kính vỏ bao
quanh: 220-240nm. Vi rút DNA. Vi rút ký sinh ở thận,
gan, lá lách của cá bệnh.
Dấu hiệu bệnh lý
Cá bệnh kém ăn hoặc bỏ ăn, cơ thể chuyển màu đen, đặc
biệt ở phần cuối thân và vây đuôi. Cá bệnh nặng tách
đàn, nổi lên tầng mặt hoăc chìm xuống đáy, mang cá
nhợt nhạt, hoạt động đóng mở của xương nắp mang gấp
hơn. Cá chết khoảng 12-24 h sau khi cá bệnh đã bỏ ăn.
Cá bệnh thường chết về ban đêm hoặc sáng sớm, ít chết
vào ban ngày. Khi bệnh cấp tính có thể gây hết 50% cá
trong ao, lồng
BỆNH DO IRRIDOVIRUS
Phân bố và lan truyền bệnh
Bệnh này thường gặp ở một số loài cá biển nhưng
thường gặp phổ biến ở giống cá mú (Epinephelus spp)
trong các lồng nuôi trên biển. Bệnh có thể xảy ra ở cá
giai đoạn cá giống (100-200g/con) và cá thịt (2-4
kg/con), khi ở dạng cấp tính có tỷ lệ chết 80-90%.
Phương pháp phòng bệnh: Tổng hợp
Tránh cho cá nuôi ăn thức ăn tươi sống có thể mang
mầm bệnh; Mùa phát bệnh nên bổ sung vitamin C vào
khẩu phần thức ăn cho cá với liều lượng 20-30mg/kg
cá/ngày, mỗi tháng cho ăn một đợt từ 7-10 ngày.
BỆNH DO IRRIDOVIRUS
BỆNH DO VI KHUẨN
VI KHUẨN
hVi khuẩn có kích thước rất bé, không thể nhìn
thấy bằng mắt thường
hKhông phải tất cả các loài vi khuẩn đều có hại
hThường được coi là tác nhân gây bệnh cơ hội
hHầu hết vi khuẩn gây bệnh trên cá biển thuộc
giống Vibrio
BỆNH DO VI KHUẨN
hDấu hiệu bệnh lý
hLoét, thối vây
hXuất huyết trên da
hLở loét
hDa tối màu
hĐục mắt, lồi mắt hoặc mù mắt
hCó thể làm chết cá
BỆNH DO VI KHUẨN
Gây bệnh khi cá
hStress do thả với mật độ quá dày
hChất lượng nước kém, thức ăn kém chất lượng
hBị nhiễm ký sinh trùng gây các vết lở loét
hHàm lượng chất hữu cơ quá cao
hBị xây sát trong quá trình vận chuyển, bắt cá
BỆNH DO VI KHUẨN
hPhòng bệnh
hThả giống với mật độ phù hợp
hLàm cho nước lưu thông tốt trong lồng và thay lưới
theo đinh kỳ để tránh lưới bị tắc
hCho ăn đủ chất và đặc biệt là nếu như dùng cá tạp
thì chỉ dùng cá tạp còn tươi
BỆNH DO VI KHUẨN
hTrị bệnh
hTắm cá trong formaline hoặc iodine (i ốt)
hTắm kháng sinh hoặc trộn kháng sinh vào thức ăn,
nồng độ tuỳ thuộc vào từng giống loài. Dừng dùng
kháng sinh ít nhất 15 ngày trước khi thu hoạch
BỆNH DO VI KHUẨN
BỆNH DO NẤM
hNấm gây bệnh trong thủy sản là giống nấm phát
triển mà không cần ánh sáng
hLấy chất dinh dướng từ cơ thể cá
BỆNH DO NẤM
hCơ quan nhiễm bệnh
hCơ của cá
hCác cơ quan nội tạng
hDấu hiệu bệnh lý
hCó những vết loét tròn, trắng trên cơ thể cá
hCó những đốm trắng ở cơ quan nội tạng
BỆNH DO NẤM
hPhòng bệnh
hTránh làm cá bị xây xát
hLoại bỏ ngay những cá thể có dấu hiệu bị nấm
hTránh cho cá ăn những thức ăn bị mốc, ôi thiu
BỆNH KÝ SINH TRÙNG
• Trong tự nhiên
Thành phần loài KTS nhiều
Số lượng cá thể mỗi loài ít
ít gây bệnh cho cá.
• Trong nuôi trồng thủy sản
Thành phần loài KST ít
Số lượng cá thể nhiều
Rât hay gây bệnh cho cá đặc biệt là cá con
BỆNH KÝ SINH TRÙNG
)Mật độ của cá cao=> KST có nhiều cơ hội để ks vào cá.
)Cá hay bị xây xát (kéo lưới, v/chuyển) => KST dễ xâm nhập
vào cơ thể, lấy tă từ cá
)Ao đất => thích hợp cho sự hoàn thành vòng đời của KST.
Bể, ao xi măng => xây xát. Lồng =>đặt cá trực tiếp ra khu hệ
KST
)Vận chuyển cá => lây truyền KST
)Chim, thú hại cá=>ký chủ trung gian của nhiều loài KST
)Các yếu tố khác
Next
BỆNH KÝ SINH TRÙNG
hKý sinh trùng là một cơ thể khác sống dựa vào
vật chủ và gây hại cho vật chủ
hCó các nhóm ký sinh trùng trên cá biển như sau
hTrùng đơn bào
hSán
hGiun tròn
hGiáp xác
hĐỉa
BỆNH TRÙNG BÁNH XE
Dấu hiệu bệnh lý
h Mang nhợt nhạt
h Cá bơi lội không bình thường, thích cọ người vào
thành lồng
h Có thể gây chết cá giống
hBệnh xuất hiện khi
hHàm lượng chất hữu cơ trong nước cao
BỆNH TRÙNG BÁNH XE
Tác nhân gây bệnh: Trichodina,
• Mặt bên giống cái chuông, mặt bụng giống cái đĩa. Vận
động quay tròn giống như bánh xe.
- Có 1 đĩa bám có 1 vòng răng và các đường phóng xạ.
Vòng răng có nhiều thể răng. Cơ thể có lông tơ
- Sinh sản: vô tính phân chia đơn giản, sinh sản quanh
năm. Sống tự do trong nước (1-1,5 ngày).
- Ký sinh chủ yếu ở da, vây, mang, khoang mũi cá
BỆNH TRÙNG BÁNH XE (TIẾP)
Dấu hiệu bệnh lý
- Cá bơi lội không định hướng, nổi từng đàn lên mặt
nước, da màu xám.
- Đàn cá bị bệnh nhẹ thì gầy yếu, nếu không xử lý kịp
thời cá sẽ chết.
- Bệnh nặng, thân có nhiều nhớt màu trắng đục, mang
bạc trắng, sau đó chết hàng loạt đặc biệt là giai đoạn cá
hương cá hương.
Mùa vụ và đối tượng bị nhiễm bệnh
- Mùa xuân và mùa thu
- Tất cả các loài cá nuôi, gây tác hại lớn ở giai đoạn cá
hương và cá giống.
BỆNH TRÙNG BÁNH XE
Trị bệnh
- Tắm nước ngọt trong15 phút
- CuSO4 0,5-0,7 gam/m3 phun xuống ao, tắm 3-5
gam/m3 trong 5-15 phút
- Formalin tắm 200-250 ml/m3trong 30 phút;
phun xuống ao 10-15ml/m3.
BỆNH SÁN LÁ MANG
Tác nhân gây bệnh: Pseudohabdosynochus epinepheli
• Cơ thể nhỏ, dài, lúc còn nhỏ có màu trắng nhạt và vận
động rất hoạt bát. Vận đông trườn như sâu
- Trùng dùng móc của đĩa bám sau bám vào tổ chức
tuyến đầu tiết ra men hialuronidaza phá hoại tế bào tổ
chức mang và da cá làm cho mang và da cá tiết ra
nhiều dịch nhờn ảnh hưởng đến hô hấp cá
BỆNH SÁN LÁ MANG (TIẾP)
Dấu hiệu bệnh lý
- Cá bơi lội chậm chạp, gầy
- Tổ chức da và mang bị viêm loét tạo điều kiện
cho vi khuẩn, nấm và một số sinh vật xâm nhập
gây bệnh.
BỆNH SÁN LÁ MANG
Mùa vụ và đối tượng bị nhiễm bệnh
- Mùa xuân, mùa thu
- Hầu hết các loài cá nuôi biển
Phòng bệnh
áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp
Trị bệnh
- KMnO4 20 gam/m3 tắm trong thời gian 15 -30 phút
- Tắm nước ngọt trong 20 phút
- Formalin:200-250 ml/m3 tắm trong 30 phỳt
- Tắm oxy già 200ml/m3 (667ml H2O2 30% trong 1m3
nước) trong 1 giờ với sục khí mạnh
Pseudohabdosynochus epinepheli
ẤU TRÙNG MONOGENEA
BỆNH SÁN LÁ DA
Dấu hiệu bệnh lý
• Cá bơi lội không bình thường, hôn mê
• Cọ xát vào thành lồng, bể
• Mù mắt
• Loét trên thân
BỆNH SÁN LÁ DA
Tác nhân gây bệnh:
Benedenia, Neobenedenia
Dài khoảng 2-6 mm, màu trắng đục
Trị bệnh
• Tắm nước ngọt 10-30 phút
• Tắm với H2O2 150 ml/m3 (500ml H2O2 30%
trong 1m3 nước) trong 10-30 phút với sục khí
mạnh
BỆNH RẬN CÁ
Tác nhân gây bệnh: rận cá
- Cơ thể dẹp, rộng hình bầu dục. Cơ thể có màu sắc gần
giống màu sắc của ký chủ để dễ bảo vệ.
- Phía đầu có dạng hình lá, dính liền với đốt ngực thứ 1
tạo thành phần đầu ngực. Ngoài ra, trùng có 5 đôi phần
phụ.
- Không qua ký chủ trung gian
- Rận cá thường ký sinh ở vây, mang của cá, cào rách tổ
chức da cá làm cho da cá bị viêm loét tạo điều kiện các
tác nhân khác xâm nhập.. Rận cá dùng tuyến độc qua
ống miệng tiết chất độc phá hoại ký chủ.
BỆNH RẬN CÁ (TIẾP)
Dấu hiệu bệnh lý
- Cá ngứa ngáy, vận động mạnh, bơi cuồng dại,
cường độ bắt mồi giảm.
- Có thể nhìn thấy được bằng mắt thường
- Trong một số trường hợp có thể gây mù mắt
BỆNH RẬN CÁ (TIẾP)
Trị bệnh
- KMnO4 tắm cho cá 10 gam/m3 trong 30 phút.
- Formalin nồng độ 20-25 ml/m3 phun xuống ao.
Hoặc tắm với nồng độ 200-250ml/m3 trong 30
phút
BỆNH DO YẾU TỐ MÔI
TRƯỜNG
BỆNH SƯNG BÓNG HƠI
hCòn gọi là hội chứng stress bóng hơi
hNguyên nhân:
hDo thay đổi đột ngột các yếu tố môi trường nước
hLưới không được vệ sinh do đó nước lưu thông kém
làm giảm chất lượng nước
hThường gặp ở cá bố mẹ và cá thịt
hCơ quan bị ảnh hưởng: Bóng hơi, mang
BỆNH SƯNG BÓNG HƠI
hDấu hiệu bệnh lý:
hCá bị sưng bụng
hBơi ngửa hoặc đầu chúc xuống dưới
hCó bọt khí trong mang (chỉ nhìn được dưới KHV)
hGây chết cá
Xin chân thành cảm ơn!