Mục tiêu
Hiểu bản chất và vai trò của QL thời gian và tiến độ
Sử dụng thành thạo các công cụ lập kế hoạch thời gian và tiến độ
Sử dụng thành thạo các kỹ thuật đảm bảo thời gian và tiến độ thực
hiện dự án
53 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý thời gian và tiến độ thực hiện dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 1
Quản lý thời gian và tiến độ thực hiện DA
Mục tiêu
Hiểu bản chất và vai trò của QL thời gian và tiến độ
Sử dụng thành thạo các công cụ lập kế hoạch thời gian và tiến độ
Sử dụng thành thạo các kỹ thuật đảm bảo thời gian và tiến độ thực
hiện dự án
Kết cấu nội dung
Khái niệm và đặc điểm của quản lý thời gian và tiến độ
Các công cụ lập kế hoạch thời gian và tiến độ
Đánh giá khả năng hoàn thành dự án
Phương pháp rút ngắn thời gian thực hiện dự án
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 2
Khái niệm – Đặc điểm
Khái niệm
Quản lý thời gian và tiến độ dự án là quá trình quản lý nhằm đảm
bảo dự án được thực hiện đúng thời hạn quy định trong phạm vi
ngân sách và nguồn lực cho phép.
Đặc điểm
Là cơ sở để huy động và quản lý chi phí và các yếu tố nguồn lực
khác. Do vậy phải tiến hành trước.
Hoạt động quản lý phức tạp do tính phức tạp của môi trường dự án.
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 3
Các công cụ lập kế hoạch tiến độ
Biểu đồ GANT
Sơ đồ mạng
Phương pháp AOA (Activities On Arrow)
Phương pháp AON (Activities On Node)
Sơ đồ PERT/CPM
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 4
Biểu đồ GANTT
Khái niệm
Biểu đồ GANTT là phương pháp trình bày tiến trình và thời hạn
các công việc của dự án trên hệ trục tọa độ hai chiều
Trục tung: biểu diễn trình tự thực hiện các hoạt động
Trục hoành: biểu diễn thời gian thực hiện các hoạt động
Lịch sử
Xuất hiện năm 1917
Mang tên Henry GANTT – Nhà hóa học người Mỹ
Ngày nay đã trở thành một công cụ quản trị tiến độ rất đơn giản và
hiệu quả
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 5
Biểu đồ GANTT
Công việc
Thời gian thực hiện (tháng)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
A1
A2
A3
A4
A5
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 6
Trình tự vẽ sơ đồ GANTT
Bước 1: Phân tích công việc (WBS)
Bước 2: Sắp xếp trình tự các công việc
Bước 3: Xác định độ dài thời gian thực hiện các công việc
Bước 4: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc các CV
Bước 5: Xây dựng Bảng phân tích công việc được ký hiệu
Bước 6: Vẽ sơ đồ GANTT
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 7
Ưu điểm – hạn chế của sơ đồ GANTT
Ưu điểm
Đơn giản, dễ lập
Thấy rõ tổng thời gian thực hiện các công việc và toàn dự án
Hạn chế
Không cho biết mối quan hệ giữa các công việc, bỏ qua quan hệ
logic giữa các công việc.
Không cho biết các công việc chủ yếu, quan trọng.
Không thuận tiện khi phân tích và đánh giá các sơ đồ.
Không có điều kiện để áp dụng các kỹ thuật tính toán hiện đại do
bỏ qua yếu tố logic.
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 8
Sơ đồ mạng công việc
Khái niệm
Mạng công việc là kỹ thuật trình bày kế hoạch tiến độ, mô tả dưới dạng sơ
đồ mối quan hệ liên tục giữa các công việc đã được xác định cả về thời
gian và thứ tự công việc trước sau.
Mạng công việc là sự kết nối các công việc và các sự kiện
Tác dụng
Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các công việc
Phản ánh đầy đủ thời gian các công việc, thời gian hoàn thành dự án,
thời gian dự trữ của công việc và sự kiện
Là cơ sở để lập kế hoạch kiểm soát, theo dõi tiến độ và điều hành dự
án; để phân phối điều hòa các nguồn lực của dự án
…
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 9
Phương pháp AOA biểu diễn mạng công việc
Phương pháp AOA (Activities On Arrow)
Là phương pháp mô tả mạng công việc bằng kỹ thuật “Đặt công
việc trên mũi tên”
Đặc điểm
Dùng mũi tên để thể hiện các công việc
1 54
3
2
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 10
Một số khái niệm và ký hiệu
Công việc
Là một nhiệm vụ hoặc nhóm nhiệm vụ cụ thể cần
thực hiện của dự án, đòi hỏi cần thời gian, nguồn lực
và chi phí để thực hiện.
a
t
Chờ đợi
Chờ đợi là một hoạt động chỉ đòi hỏi chi phí thời
gian, không đòi hỏi chi phí tài nguyên t
Công việc giả
Là một hoạt động không có thực, không làm hao phí
thời gian, cần dùng để duy trì mối quan hệ giữa các
hoạt động
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 11
Một số khái niệm và ký hiệu
i
Sự kiện
Là điểm chuyển tiếp đánh dấu một hay một
nhóm công việc đã hòan thành và khởi đầu của
một hay một nhóm công việc kế tiếp.
Đường
Đường là sự kết nối liên tục các công việc
tính từ sự kiện đầu đến sự kiện cuối.
1
2
4
3
Đường găng
Đường dài nhất trong sơ đồ
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 12
Quy tắc vẽ sơ đồ
Sơ đồ lập từ trái sang phải, không theo tỷ lệ. Nếu muốn
phải quy ước trước.
Các mũi tên không nên cắt nhau
Số hiệu các sự kiện và công việc không được trùng nhau
Không có vòng kín (chu trình)
Không được có vòng khuyên
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 13
Ví dụ 1
Xây dựng mạng công việc theo phương pháp AOA
cho dự án K với các thông tin như bảng dưới:
Công việc Thời gian thực hiện
(ngày)
Công việc trước
a 4 Bắt đầu ngay
b 3 Bắt đầu ngay
c 5 Bắt đầu ngay
d 5 Sau b
e 4 Sau a
F 6 Sau c, d, e
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 14
Phương pháp AON biểu diễn mạng công việc
Phương pháp AON – Activities On Node
Là phương pháp mô tả mạng công việc bằng kỹ thuật “Đặt công
việc trong các nút”
Đặc điểm
Dùng các nút để thể hiện các công việc
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 15
Các nguyên tắc xây dựng AON
Thứ nhất.
Các công việc được trình bày
trên một nút (hình chữ nhật).
Những thông tin trong hình chữ
nhật gồm tên công việc, ngày bắt
đầu, ngày kết thúc và độ dài thời
gian thực hiện công việc.
Thứ hai.
Các mũi tên chỉ thuần tuý xác
định thứ tự trước sau của các
công việc.
Thứ ba
Tất các các điểm trừ điểm cuối
đều có ít nhất một điểm đứng
sau. Tất các các điểm trừ điểm
đầu đều có ít nhất một điểm
đứng trước.
Tên công việc
Thứ tự CV TG th cv
TG bắt đầu TG kết thúc
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 16
d
2 4d
Thu 10/15/98 Tue
10/20/98
a
1 2d
Thu
10/15/91
Fri
10/18/98
c
4 5d
Wed10/21/98 Thu
10/29/98
b
2 4d
Thu 10/15/98 Tue
10/20/98
e
5 3d
Wed 10/21/98 Fri
10/23/98
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 17
Phương pháp PERT/CPM
PERT – Program Evalution and Review Technique
Là một mạng công việc theo phương pháp AOA. Trong đó thời gian
thực hiện CV được xem là một đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy
luật phân phối β.
CPM – Critical Path Method
Phương pháp Đường găng: Là kỹ thuật sử dụng các phương pháp
thống kê để xác định đường găng và tính toán các bài toán tối ưu trên
mạng công việc.
Phương pháp PERT/ CPM
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 18
Thời gian thực hiện công việc tij trong sơ đồ PERT
Định nghĩa
Thời gian thực hiện một CV trong sơ đồ Pert là một đại lượng ngẫu
nhiên tuân theo quy luật phân phối β và phụ thuộc vào ba giá trị thời
gian lạc quan, bi quan và thời gian thường gặp.
Thời gian lạc quan - a
Thời gian ngắn nhất của một CV. Chỉ xảy ra trong điều kiện đặc biệt
thuận lợi với xác suất 1%. Xác đinh theo kinh nghiệm hoặc theo số liệu
thống kê quá khứ
Thời gian bi quan - b
Thời gian dài nhất của một CV. Chỉ xảy ra trong điều kiện đặc biệt không
thuận lợi với xác suất 1%. Xác đinh theo kinh nghiệm hoặc theo số liệu
thống kê quá khứ
Thời gian thường gặp - m
Thời gian xảy ra phổ biến của một CV, với xác suất xuất hiện 90%. Xác
đinh theo kinh nghiệm hoặc theo số liệu thống kê quá khứ
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 19
Giá trị và phương sai của tij
a ij
a+4m+b
t =t =
6
Giá trị của tij
Phương sai của tij
2
2
i j
b - a
=
6
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 20
Trình tự lập sơ đồ PERT/CPM
1. Bước 1: Vẽ sơ đồ PERT
1. Xác định tất cả các CV của dự án (WBS)
2. Xác định mối quan hệ và trình tự thực hiện các CV
3. Xác định thời gian thực hiện từng công việc
4. Vẽ sơ đồ mạng PERT
2. Xác định đường găng - CPM
1. Tính toán thời gian dự trữ của các CV và sự kiện
2. Xác định đường găng (Đường đi qua các công việc găng và sự kiện găng)
3. Sử dụng các kỹ thuật phân tích trên sơ đồ PERT/CPM
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 21
VD 1 - Vẽ sơ đồ PERT
Phân tích WBS của dự án xây dựng cảng biển nhận được danh mục các
công việc, trình tự và thời gian thực hiện như dưới đây. Hãy xác định sơ
đồ PERT cho dự án nay.
CV Nội dung a m b ta Trình tự
A1 Làm cảng tạm 1 2 3 2 Làm ngay
A2 Làm đường ôtô 0,5 1 1,5 1 Làm ngay
A3 Chở thiết bị cảng 4 5 6 5 Làm ngay
A4 Đặt đường sắt 1 2 3 2 Sau A1, A2
A5 Làm cảng chính 5 6 7 6 Sau A1
A6 Làm nhà xưởng 2 3 4 3 Sau A1
A7 Lắp đặt thiết bị cảng 3 4 5 4 Sau A3, A5
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 22
Sơ đồ PERT ví dụ 1
0 1 4
2
3
A2
1
A1
2
A3
5
A5
6
A6
3
A7
4
A4
2
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 23
Đường Găng và ý nghĩa của nó
Đường Găng
Đường dài nhất trong số các đường của sơ đồ, quy định thời gian hoàn
thành của dự án.
Chiều dài đường găng – TE : Tổng thời gian các công việc găng trong sơ đồ
Đặc điểm
TE – Là một đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn
Ý nghĩa
- TE – Chính là kỳ vọng thời hạn thực hiện dự án
- Nếu một công việc găng bị chậm trễ thì dẫn đến tòan bộ công trình bị chậm trễ
- Các công việc găng chiếm tỷ lệ nhỏ và nó là trọng tâm của quản lý tiến độ
- Các công việc không găng có thể co giãn được trong phạm vị dự trữ của chúng.
- Muốn rút ngắn thời gian thực hiện dự án phải rút ngắn đường găng
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 24
Xác định đường găng
Sơ đồ Pert đơn giản
Xác định trực tiếp trên sơ đồ
Sơ đồ Pert phức tạp
Cần sử dụng thuật toán và xác định đường găng dựa trên nguyên
tắc: Đường găng là đường đi qua các công việc găng và các sự kiện
găng.
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 25
Quy ước tính toán thời gian trong PERT/CPM
• i, j – Các sự kiện; i < j
• Tsi, Tsj – Thời điểm xuất hiện sớm của các sự kiện i, j
• Tmi, Tmj – Thời điểm xuất hiện muộn của các sự kiện i, j
• Di, Dj - Thời gian dự trữ của các sự kiện i, j
• tij – Thời gian thực hiện công việc ij
• Dij – Thời gian dự trữ của công việc ij
i
Di
Tis Tim
j
Dj
Tjs Tjm
Dij
tij
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 26
Tổng hợp các thông số thời gian trên sơ đồ
Thông số của sự kiện Ký hiệu
- Thời điểm xuất hiện sớm của sự kiện Tis
- Thời điểm xuất hiện muộn sự kiện Ti
m
- Thời gian dự trữ Dj
Thông số của công việc Ký hiệu
-Thời gian thực hiện tij
-Thời kết thúc sớm tijkts
-Thời kết thúc muộn tijktm
-Thời bắt đầu sớm tijbts
-Thời bắt đầu muộn tijbđm
- Thời gian dự trữ Dij
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 27
Thời điểm xuất hiện sớm nhất của sự kiện - Ti
s
Cách tính
Sự kiện j đi sau sự kiện i sẽ xuất hiện sớm nhất khi sự kiện i đi trước
sự kiện j xuất hiện sớm nhất và công việc i – j đã hoàn thành xong.
si ijax Ts jT m t
• Quy ước tính toán
Ô trái sau = (ô trái trước + tij) theo đường max
• Cách tính: tính từ trái sang phải và cho Tos = 0
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 28
Thời điểm xuất hiện muộn nhất của sự kiện - Ti
m
Cách tính
Sự kiện i đi trước sự kiện j chỉ
có thể xuất hiện muộn nhất sao
cho không ảnh hưởng đến thời
điểm xuất muộn của j.
Nếu j = n thì sẽ không ảnh
hưởng đến chiều dài của dường
găng.
ijminm mi jT T t
• Quy ước tính toán
Ô phải trước = (ô phải sau - tij) theo đường min
• Cách tính: tính từ phải sang trái và cho Tnm = Tns
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 29
Các yếu tố thời gian của công việc
tijktm – Thời điểm kết thúc muộn nhất của công việc i- j
tij
ktm = Tj
m
tij
kts – Thời điểm kết thúc sớm nhất của công việc i- j
tij
kts = Ti
s + tij
Dij – Dự trữ thời gian của công việc i- j
Dij = tij
ktm - tij
kts = Tj
m - Ti
s - tij
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 30
Các yếu tố thời gian của công việc
tijbdm – Thời điểm bắt đầu muộn nhất của công việc i- j
tij
bdm = Tj
m – tij
tij
bds – Thời điểm bắt đầu sớm nhất của công việc i- j
tij
bds = Ti
s
Dự trữ thời gian của công việc
Dij = tij
bdm - tij
bds = Tj
m –Ti
s – tij
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 31
Ví dụ 2 - Sơ đồ PERT/CPM
Công ty luyện và cán thép “Thành Công” được Ủy ban bảo vệ môi trường
thông báo trong vòng 16 tuần lễ công ty phải lắp đặt xong hệ thống khói
thải chống ô nhiễm môi trường, nếu không sẽ buộc phải ngưng hoạt động.
Công ty đã lập dự án và phân tích công việc, thể hiện theo bản dưới. Hãy
lập sơ đồ PERT và xác định đường găng của dự án này.
CV Nội dung a m b ta Trình tự
A1 Chế tạo HT xử lý 1 2 3 2 Làm ngay
A2 Sửa lại nền nhà 2 3 4 3 Làm ngay
A3 Làm dàn giáo 1 2 3 2 Sau A1
A4 Lắp bộ khung 2 4 6 4 Sau A2
A5 Làm lò nung 1 4 7 4 Sau A3
A6 Lắp HT kiểm tra 1 2 9 3 Sau A3
A7 Lắp HT xử lý 3 4 11 5 Sau A4,A5
A8 Chạy thử và kiểm tra 1 2 3 2 Sau A6,A7
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 32
Sơ đồ PERT của dự án
A8
15
6
0
15
0
0
0
0
2
1
0
2
3
2
1
4
13
5
0
13
8
4
0
8
4
3
0
4
A1
2
A3
2
A2
3
A4
A5
A7
A6
4
4
5
3
2
Đường găng
- Nối các công việc găng: A1 – A3 – A5 – A7 – A8
- Nối các sự kiện găng: 0, 1, 3, 4, 5, 8
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 33
Phương sai, độ lệch chuẩn
của thời gian hoàn thành dự án
Thời gian hoàn thành dự án
Thời gian hoàn thành dự án bằng chiều dài của đường Găng – Te, do vậy nó là
một đại lượng ngẫu nhiên tuân theo qui luật phân phối chuẩn.
Phương sai và độ lệch chuẩn của Te
• Phương sai của TE -
2 2
ijE
• Độ lệch chuẩn của TE -
2
ijE
• Phương sai của công việc
găng ij:
2
2
ij
b-a
=
6
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 34
Trở lại Ví dụ 2
Công việc găng Thời lượng kỳ vọng tij Phương sai
A1 2 4/36
A3 2 4/36
A5 4 36/36
A7 5 64/36
A8 2 4/36
Phương sai Te: σ2 = 3,111
Độ lệch chuẩn Te: σ = 1,76 (tuần)
Te = 15 ± 1,76
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 35
Đồ thị phân phối chuẩn của Te
2σ
13,24 16,72
4σ
11,48 18,52
6σ
9,72 20,5815
A1 A3 A5 A7 A8
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 36
Đánh giá khả năng hoàn thành dự án
với thời hạn cho trước
Các khả năng có thể xảy ra đối với thời gian hoàn thành dự án
Gọi TN là thời gian phải hoàn thành dự án theo quy định của nhà quản lý
Các khả năng có thể xảy ra đối với TN
TN = TE - Dự án hoàn thành đúng tiến trình
TN < TE - Dự án hoàn thành trước tiến trình
TN > TE - Dự án hoàn thành sau tiến trình
Yêu cầu đối với công tác QLDA
Nhà QLDA phải tính được xác suất xảy ra của các sự kiện dự án hoàn thành
trước và sau thời hạn TE để có biện pháp huy động và điều hòa nguồn lực nhằm
hoàn thành dự án một cách hợp lý
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 37
Phương pháp tính xác suất thời gian hoàn thành dự án
so với thời hạn TN
Bước 1 - Vẽ sơ đồ PERT của dự án
Bước 2 - Xác định đường Găng và chiều dài đường găng TE
Bước 3 - Xác định phương sai, độ lệch chuẩn của TE
• Phương sai của TE -
2 2
ijE
• Độ lệch chuẩn của TE -
2
ijE
• Phương sai của công việc ij:
2
2
ij
b-a
=
6
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 38
Phương pháp tính xác suất rủi ro thời gian hoàn thành dự án
Bước 4 - Gọi TN là thời gian hoàn thành dự án thực tế có thể xảy ra.
TN < TE : Dự án hoàn thành trước thời hạn dự tính
TN > TE : Dự án hoàn thành sau thời hạn dự tính
50%
TE
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 39
Phương pháp tính xác suất rủi ro thời gian hoàn thành dự án
Bước 5 - Tính hệ số phân bố xác suất GAUSS
N E
E
T T
z
Z < 0 TN < TE : DA hoàn thành trước thời hạn dự tính
Z > 0 TN > TE: Dự án hoàn thành sau thời hạn dự tính
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 40
Phương pháp tính xác suất rủi ro thời gian hoàn thành dự án
Bước 6 – Xác định giá trị xác suất phân bố GAUSS theo giá trị của Z (Tra
bảng phân bố GAUSS)
50%
Giá trị t ra bảng
TN TE
Xác suất phân bố GAUSS - Trường hợp 1
Giá trị t ra bảng
50%
TNTE
Xác suất phân bố GAUSS - Trường hợp 2
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 41
Phương pháp tính xác suất rủi ro thời gian hoàn thành dự án
50%
Giá trị t ra bảng
TN TE
Xác suất phân bố GAUSS - Trường hợp 1
Trường hợp 1: TN < TE
P(TN<X<TE) = Giá trị tra bảng
P(X ≤ TN) = 0,5000 – Giá trị tra
bảng
Trường hợp 2: TE < TN
P(TE<X<TN) = Giá trị tra bảng
P(X<TN) = 0,5000 + Giá trị tra bảng
P(TN ≤ X) = 0,5000 – Giá trị tra bảng
Giá trị t ra bảng
50%
TNTE
Xác suất phân bố GAUSS - Trường hợp 2
Bước 7 – Xác định xác suất hoàn thành dự án thực tế xảy ra so với TN
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 42
Tính XS hoàn thành DA ví dụ 2 với TN = 16
Công ty luyện và cán thép “Thành Công” được Ủy ban bảo vệ môi trường thông
báo trong vòng 16 tuần lễ công ty phải lắp đặt xong hệ thống khói thải chống ô
nhiễm môi trường, nếu không sẽ buộc phải ngưng hoạt động. Công ty đã lập dự án
và phân tích công việc, thể hiện theo bản dưới. Hãy lập sơ đồ PERT/CPM cho dự
án này và tính xác suất hoàn thành dự án theo đúng quy định.
CV Nội dung A m b ta Trình tự
A1 Chế tạo HT xử lý 1 2 3 2 Làm ngay
A2 Sửa lại nền nhà 2 3 4 3 Làm ngay
A3 Làm dàn giáo 1 2 3 2 Sau A1
A4 Lắp bộ khung 2 4 6 4 Sau A2
A5 Làm lò nung 1 4 7 4 Sau A3
A6 Lắp HT kiểm tra 1 2 9 3 Sau A3
A7 Lắp HT xử lý 3 4 11 5 Sau A4,A5
A8 Chạy thử và kiểm tra 1 2 3 2 Sau A6,A7
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 43
Ví dụ - Tính XS hoàn thành DA
A8
15
6
0
15
0
0
0
0
2
1
0
2
3
2
1
4
13
5
0
13
8
4
0
8
4
3
0
4
A1
2
A3
2
A2
3
A4
A5
A7
A6
4
4
5
3
2
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 44
Ví dụ - Tính XS hoàn thành DA
Phương sai và độ lệch chuẩn của TE
2
E
E
4+4+36+64+4 112
σ = = =3,111
36 36
σ = 3,111=1,76
Hệ số GAUSS
16 15
0,57
1,76
N E
E
T T
z
P (Te = 15 < x < Tn = 16) = P(0,57) = 0,2157 = 21,6%
P(TDA<TN=16) = 0,7157 = 71,6%
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 45
Rút ngắn thời gian thực hiện dự án
Đặt vấn đề
Nếu TN < TE ta cần phải rút ngắn thời gian thực hiện sơ đồ cho đến khi
TN = TE
Muốn rút ngắn phải tăng cường thiết bị, vật tư, nhân lực … tức là phải tăng
chi phí.
Cần phải rút ngắn TE như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất (tổng số tiền chi
thêm nhỏ nhất)?
Các phương pháp rút ngắn
Rút dần các công việc Găng
Dùng bài toán quy hoạch tuyến tính
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 46
Phương pháp rút dần các CV Găng
1. Vẽ sơ đồ PERT
2. Thống kê các CV găng
3. Tính chi phí tăng thêm nếu rút CV găng xuống 1 đơn vị - α
4. Chọn CV găng có min α rút trước, nên rút từng đơn vị và kiểm tra xem có xuất
hiện đường găng mới hay không
5. Nếu không xuất hiện đường găng mới thì rút tiếp các công việc găng có α nhỏ
thứ hai, thứ ba … cho đến khi TN = TE
6. Nếu trong quá trình rút xuất hiện đường găng mới thì cần phải rút cùng lúc
trên tất cả các đường găng cho đến khi tất cả các đường găng đều có TN = TE
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 47
Phương pháp rút dần các CV Găng
Ví dụ - Công ty Thành Phát
Giả sử UBBVMT yêu cầu TN = 12 tuần. Yêu cầu phải rút ngắn thời hạn dự án cho phù
hợp. Các thông số về thời gian và khả năng rút ngắn các công việc như bảng dưới.
CV
Thời gian hoàn thành
(Tuần)
Chi phí (ngàn USD)
α
Bình thường Khả năng rút
được
Bình thường Khi rút
A1 2 1 22 23 1
A2 3 2 30 34 2
A3 2 1 26 27 1
A4 4 1 48 49 1
A5 4 2 56 58 1
A6 3 1 30 30,5 0,5
A7 5 3 80 86 2
A8 2 1 16 19 3
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 48
Phương pháp rút dần các CV Găng
Thực hiện rút dần các công việc găng
CV
Thời gian hoàn thành
(Tuần)
Chi phí (ngàn USD)
α
Thuộc ĐG không?
Bình
thường
Khả năng
rút được
Bình
thường
Khi rút Lần 1 Lần 2
A1 2 1 22 23 1 Có
A2 3 2 30 34 2 Không Có
A3 2 1 26 27 1 Có
A4 4 1 48 49 1 Không Có
A5 4 2 56 58 1 Có
A6 3 1 30 30,5 0,5 Không
A7 5 3 80 86 2 Có Có
A8 2 1 16 19 3 Có Có
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 49
Phương pháp rút dần các CV Găng
Đường găng
A1 – A3 – A5 – A7 – A8 với TE = 15 tuần
Lần 1: Có thể rút
A1; A3; A5 vì cùng α = 1. Rút A1 bớt 01 tuần
Xuất hiện đường găng mới
A2 – A4 – A7 – A8 với T = 14 tuần
Lần 2 – rút cùng lúc trên cả hai đường găng
Khả năng rút
A7 hoặc A8 - 2000
A4 và A3 - 2000
A4 và A5 - 2000
A2 và A3 - 3000
A2 và A5 - 3000
Quyết định rút lần 2: Công việc A7 và rút 2 tuần
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Ch4 - 50
Phương pháp sử dụng bài toán quy hoạch TT
Ký hiệu
• xj – là các Tjs
• yi – là số đơn vị thời gian cần phải