Câu 1: Quan niệm về phát triển bền vững, nội dung phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi
trường, liên hệ thực tế ở cơ sở hiện nay?
Phát triển bền vững là một vấn đề mới nhằm bảo đảm sự phát triển về mọi mặt không chỉ trong hiện tại mà còn
trong cả tương lai xa. Đây đang là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia sẽ dựa
theo đặc thù riêng về kinh tế, chính trị, địa lý, văn hóa. để hoạch định chiến lược phát triển. Đây cũng là vấn
đề nhận được nhiều sự quan tâm của bạn đọc. Tạp chí xin trao đổi cùng độc giả một số nội dung có liên quan.
Phát triển bền vững được đề cập và phổ biến rộng rãi từ năm 1987 từ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo
cáo Tương lai chung của chúng ta) của Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới (WCED) nay là ủy ban
Brundtland. Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại
mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.", hay nói cách
khác, phát triển bền vững phải bảo đảm sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được
bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã
hội. phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa ba lĩnh vực chính: kinh tế, xã hội, môi trường.
34 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan niệm về phát triển bền vững, nội dung phát triển bền vững về kinh tếxã hội và môi trường, liên hệ thực tế ở cơ sở hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan niệm về phát triển bền vững, nội dung phát
triển bền vững về kinh tếxã hội và môi trường,
liên hệ thực tế ở cơ sở hiện nay
Câu 1: Quan niệm về phát triển bền vững, nội dung phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi
trường, liên hệ thực tế ở cơ sở hiện nay?
Phát triển bền vững là một vấn đề mới nhằm bảo đảm sự phát triển về mọi mặt không chỉ trong hiện tại mà còn
trong cả tương lai xa. Đây đang là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia sẽ dựa
theo đặc thù riêng về kinh tế, chính trị, địa lý, văn hóa... để hoạch định chiến lược phát triển. Đây cũng là vấn
đề nhận được nhiều sự quan tâm của bạn đọc. Tạp chí xin trao đổi cùng độc giả một số nội dung có liên quan.
Phát triển bền vững được đề cập và phổ biến rộng rãi từ năm 1987 từ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo
cáo Tương lai chung của chúng ta) của Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới (WCED) nay là ủy ban
Brundtland. Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại
mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai...", hay nói cách
khác, phát triển bền vững phải bảo đảm sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được
bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã
hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa ba lĩnh vực chính: kinh tế, xã hội, môi trường.
a) Lịch sử hình thành khái niệm phát triển bền vững:
Vào cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, loài người đã đối mặt với 3 thách thức lớn mang tính toàn cầu
- phát triển bền vững là phương thức vừa là đk cơ bản để đạt tới cuộc sống sung túc và ngày càng tốt đẹp hơn
của mỗi quoc61gia, dân tộc trên khắp TG.
- Trong quá trình phát triển hướng tới cuộc sống ngày càng tốt đẹp đó, 9 con người đã tạo nên ~ mâu thuẩn giữa
các nhu cầu của mình.
- con người đã và đang phải đối mặt với ~ thách thức to lớn đe dọa sự tồn tại và phát triển lâu dài ko phải chỉ có
từng quốc gia riêng lẻ mà của cả cộng đồng quốc tế.
+ Sự gia tăng dân số quá nhanh và hàng loạt ~ vấn đề khác nãy sinh
+ Nạn ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu trái đất làm suy giảm tầng ozon dẫn tới sự xuất hiện Elnino,
Lanina thường xuyên xãy ra và ngày càng dữ dội hơn.
+ Nạn đói nghèo cùng các tệ nạn xã hội.
B) khái niệm:
Năm 1980, Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên ( IUCN ) đã đưa ra chiến lược bảo toàn thế giới, với mục
tổng thể là “ đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ tài nguyên sống”. Như vậy là, lần đầu tiên thuật
ngữ “ phát triển bền vững” được sử dụng trong bản chiến lược này. Tuy nhiên,Thuật ngữ này chỉ được hiểu với
nội dung hạn hẹp là nhấn mạnh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa bảo vệ môi trường và phát triển.
Năm 1987, Uỷ ban quốc tế về môi trường và phát triển ( WCED ) của liên hiệp quốc đã công bố bản báo cáo
Tương lai chung của chúng ta. Trong bản báo này,lần đầu tiên định nghĩa về sự phát triển bền vững được đưa ra
như sau: “ Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu thế hệ hiện tại, nhưng không gây trở
ngại cho việc đáp ứng nhu cầu cá# thế hệ mai sau”. Định nghĩa này đã đượcnhiều tổ chức quốc tế và nhiều quốc
gia sử dụng như ngân hàng thế giới ( WB ), Viện quốc tế về môi trường và phát triển, Viện theo dõi thế giới,
canada, mỹ, Thụy Điễn..
Tháng 6 năm 1962, Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển tổ chức ở RIO de janeiro ( braxin
) đưa ra bản Tuyr6n ngôn về môi trường và phát triển đã một lần nữa khẳng định: “ Phát triển bền vững là thỏa
mãn nhu cầu hiên tại của con người, nhưng không gây tổn hại đến sự thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai.
Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững được tổ chức ở johannesberg ( cộng hòa Nam
Phi ) đã tổng kết, đánh giá lại 10 thực hiên chương trình nghị sự phát triển bền vững toàn cầu, bổ sung và hoàn
chỉnh khái niệm “ Phát triển bền vững” như sau: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt
chẻ,hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã
hội và phát triễn bền vững về môi trường.
b. Nội dung khái niệm phát triễn bền vững
- Phát triễn bền vững về kinh tế
Phát triễn bền vững về kinh tế quá trình phát triễn đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao, ổn định trên cơ sở
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu, tránh được suy thoái,
đình trệ trong tương lai và không để lại gánh nợ nần cho các thế mai sau
Có nhiều phương thức đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, không phải phương thức dẫn tới tăng
trưởng kinh tế cao, ổn định và bền vững. Để đạt mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế cần thực hiện:
+ Tăng trưởng kinh tế dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.Chỉ dựa trên chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ thì mới đạt được tăng trưởng kinh
tế cao, ổn đinh và vững chắc.Nếu tăng trưởng kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên và bán sản phẩm thô thì
không có tăng trưởng kinh tế bền vững ( vì tài nguyên có hạn ).
+ Tăng trưởng kinh tế là dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu và làm gia tăng năng nực nội sinh.Năng lực nội
là năng lực bên trong cửa một quốc gia, được thể hiện ở nguồn nhân lực, năng lực sáng tạo khoa học – công
nghệ, mức độ tích lũy của nền kinh tế, mức độ hiện đại của kết cấu hạ tầngChỉ có tăng trưởng kinh tế chỉ dựa
vào năng lực nội sinh thiì mới bền vững. Nế tăng trương KT chủ yếu dựa vào nguồn lực bên ngoài, thì nền KT
luôn bị phụ thuộc và để lại nợ nầng cho con cháu. Tăng trưởng Kt còn phải làm gia tăng năng lực nội sinh thì
mới đảm bảo chắt chắn cho tăng trưởng KT trong tương lai của Quốc gia.
- Phát triển bền vững về XH:
Phát triển bền vững về XH là quá trình phát triển đạt được kết quả ngày càng cao trong việc thực hiện tiến bộ
;và công = XH, Đảm bảo cho mọi người đều có cơ hội học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo,
nâng cao trình độ dân chí, tạo sự đồng thuận và an8sinh Xh.
Để đạt được phát triển bền vững về XH cần thực hiện:
+ Gắn tăng trưởng KT với giải quyết việc làm cho người LĐ. Nếu tăng trường KT ko đi đôi với giải quyết việc
làm, để tình trạng thất nghiệp gia tăng thì chẵn ~ gây lãng phí nguồn nhân lực mà còn tìm ẩn n` vấn đề XH tiêu
cực, đe dọa ăn sinh XH.
+ Tăng trưởng KT phải đi đôi với XĐGN. Xóa đói, giảm nghèo sẽ tạo ra động lực thúc đẩy tăng trưởng KT, vì
nó làm tăng năng lực SX cho người nghèo (Nâng cao kiến thức trình độ cho người nghèo hỗ trợ vốn cho người
nghèo). XĐGN còn tạo ra mặt = XH phát triển tươngđối đồng đều. Đây 9 là môi trường thuận lợi cho thực hiện
phát triển bền vững.
+ Tăng trưởng KT phải đảm bảo ổn định XH, năng cao chất lượng cuộc sống dân cư. Ổn định XH là đk cơ bản
kiên quyết của tăng trưởng KT, Đồng thời nó cũng chịu tác động rất lớn của tăng trưởng KT. Tăng trưởng KT
phải đưa đến năng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư thì mới ổn định được XH và mới thực hiện
được phát triển bền vững. Nếu tăng trưởng KT chỉ mang lại lợi ích cho 1 số người, 1 số vùng tăng trường KT
làm khoét sâu trên lệch giàu nghèo, trên lệch vùng, miền thì tăng trưởng KT đó sẽ ko thể bền vững.
- Phát triển bền vững về môi trường:
Phát triển bền vững về môi trường là quá trình phát triển đạt được tăng trưởng KT cao ổn định gắn vời khai
thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên ko làm suy thoái, hủy hoại môi trường mà
còn nuôi dưỡng, cải thiện chất lượng môi trương.
Để dạt được phát triển bền vững về môi trường cần thực hiện:
+ Tăng trưởng KT phải dựa trên cơ sở khai thác hợp lý sử dụng tiếc kiệm có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
Khai thác hợp lý, sử dụng tiếc kiệm hiệu quả tài nguyên thiên nhiên có nghĩa là phải có kế hoạch cân nhắc. Lựa
chọn khi ra quyết định khai thác tài nguyên xét cả về hiệu quả KT, XH và môi trường.
+ Tăng trưởng KT ko làm ô nhiễm, suy thoái, hủy hoại môi trường, nếu tăng trưởng KT nhưng lại làm ô nhiễm,
suy thoái, hủy hủy hoại môi trường thì sẽ đe dọa trực tiếp cuộc sống của thế hệ hiện tại và của các thế hệ tương
lai ko thể thực hiện phát triển bền vững.
+ Tăng trưởng KT phải gắn liền với nuôi dưỡng, cãi thiện chất lượng môi trường. Để đáp ứng nhu cầu của thế
hệ hiện tại mà ko làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai, đòi hỏi phải gắn với tăng trưởng
KT với nuôi dưỡng, cải thiện chất lượng môi trường.
* liên hệ thực tế:
Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa VIII nhận định: Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh tăng
trưởng mạnh
Theo đánh giá của Thường trực UBND tỉnh, quý I-2010, tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất
khẩu của tỉnh phát triển mạnh trở lại sau thời gian ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế toàn cầu; lĩnh vực văn hóa -
xã hội chuyển biến tích cực; trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc phòng tiếp tục được giữ vững. Cụ thể, tốc độ
tăng trưởng đạt 6,01%, tăng gần gấp đôi so cùng kỳ năm trước, trong đó, khu vực công nghiệp- xây dựng tăng
4,78%; khu vực dịch vụ tăng 2,88%. Đến nay, nông dân toàn tỉnh đã thu họach trên 15.000 ha hoa màu và
131.000 ha lúa đông xuân, với năng suất bình quân đạt 7,15 tấn/ha. Ở lĩnh vực công nghiệp- xây dựng, ước
tổng giá trị sản xuất đạt 1.417 tỷ đồng, tăng 16,2%; giá trị kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chiến lược của
tỉnh, như: Lúa gạo, thủy sản, rau quả đông lạnh đạt 131 triệu USD. Từ đầu năm đến nay, tỉnh đã tiếp nhận 14
dự án đầu tư, với số vốn đăng ký khoảng 1.047 tỷ đồng Vĩnh Chánh (Thoại Sơn) là vùng đất có bề dầy lịch
sử, giàu truyền thống đấu tranh trong suốt quá trình kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Sau ngày thống nhất đất
nước, với tinh thần cách mạng anh hùng, Đảng bộ Cần Đăng đã lãnh đạo nhân dân nỗ lực vượt qua khó khăn,
đoàn kết nhất trí, tích cực lao động sản xuất, năng động sáng tạo đưa xã nhà phát triển trên mọi lĩnh vực, được
công nhận xã văn hóa.
Hiện tại, kinh tế chủ lực ở xã Vĩnh Chánh là sản xuất nông nghiệp, với tổng diện tích 7.481 ha (so với năm
2008), trong đó diện tích trồng lúa 7.420 ha, năng suất bình quân cả năm đạt 6,3 tấn/ ha, sản lượng lương thực
đạt 46,7 tấn. Hiện nay với chủ trương khép kín vùng đê bao, Vĩnh Chánh có điều kiện sản xuất 832 ha lúa vụ 3,
góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Đặc biệt, xã thường xuyên áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất lúa đặc sản, trang bị 36 máy gặt đập liên hợp, 59 lò sấy, 4 tổ sản xuất giống Ngoài ra, xã còn trồng
các loại cây màu, chăn nuôi - nuôi trồng thủy sản, tiểu thủ công nghiệp Công tác xã hội hóa giao thông được
đẩy mạnh: Sửa chữa cầu nông thôn, nạo vét kênh nội đồng, gia cố các tuyến đê Bên cạnh đó, xã được đầu tư
ngân sách thực hiện cụm dân cư giai đoạn II với diện tích 48.435m2, cung cấp nền nhà cho 162 hộ dân nghèo
sống trong vùng lũ, giải tỏa.
Về giáo dục, hiện tại toàn xã có hệ thống trường học các cấp đạt chuẩn về chất lượng dạy học và chất lượng
giáo viên. Trẻ em trong độ tuổi đi học được huy động đến trường đạt tỷ lệ 98%. Song song với việc phát triển
trường lớp, phong trào xã hội hóa giáo dục cũng được thúc đẩy mạnh mẽ: Các tổ chức xã hội và gia đình đã có
ý thức, trách nhiệm cùng nhà trường trong việc giáo dục học sinh, hạn chế tình trạng bỏ học, lưu ban; đóng góp
nhiều công sức, vật chất để phong trào giáo dục của xã ngày càng phát triển. Riêng Trạm y tế xã có 18 giường
bệnh; đội ngũ y, bác sĩ, tổ y tế ấp và cộng tác viên kịp thời chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh cho nhân dân; thực
hiện tốt các chương trình quốc gia như tiêm chủng mở rộng và phòng, chống suy dinh dưỡng, chống rối loạn do
thiếu Iốt Hoạt động văn hóa – thể dục thể thao được duy trì và phát triển rộng khắp, đáp ứng nhu cầu đời
sống tinh thần của người dân như thành lập các câu lạc bộ bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, cờ tướng, đã góp
phần tạo nên diện mạo mới cho Vĩnh Chánh.
Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Tỉnh đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của
Nhà nước trong việc tổ chức thực hiện chiến lược; phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, vì
vậy cần huy động toàn Đảng, toàn dân, nhất là các nhóm xã hội chính (phụ nữ, thanh, thiếu niên, nông dân,
công nhân và công đoàn, các nhà doanh nghiệp, đồng bào các dân tộc ít người, giới tri thức, các nhà khoa
học...) tham gia quá trình xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển bền vững của các bộ, ngành và địa
phương. Trên bình diện quốc tế, Tỉnh đã chủ động, tích cực tham gia hợp tác với các nước khác và các tổ chức
quốc tế về phát triển bền vững, đồng thời đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế bền vững và
bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái:
- Tỉnh cần xác lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của Tỉnh dưới hình thức các dự án phát triển cụ thể
và giao cho các ngành, địa phương quản lý. Các dự án được xem xét cùng với chiến lược phát triển bền vững và
bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái.
- Đầu tư để từng bước thay đổi trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu thải ra nhiều chất khí và bụi gây độc hại cho
sức khỏe con người và ô nhiễm môi trường. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn công nghiệp sạch, công nghệ
sinh học ứng dụng trong nông nghiệp thay thế các loại hóa chất độc hại.
- Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý và đổi mới tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu lực quản lý của Tỉnh về bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái.
- Tăng cường giáo dục ý thức công dân trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, đưa giáo dục môi trường
vào chương trình giảng dạy chính thức trong các trường từ phổ thông cơ sở trở lên.
- Thực hiện tốt nhất chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình để nhanh chóng đạt được mức sinh thay
thế./.
Câu 2: Thế nào KTTT định hướng XHCN, các giải pháp phát triển KTTT nước ta hiện nay?
Chúng ta đang sống trong một thời đại cách mạng công nghiệp. Quanh ta khắp nơi trên thế giới đã và đang
diễn ra quá trình chuyển đổi trong đời sống kinh tế. Quá trình cải cách kinh tế là thử thách lớn nhất đối với tất
cả các dân tộc và các chế độ muốn thay đổi mô hình hoạt động kinh tế của mình. Có nhiều xu hướng khác nhau,
song có một chủ đề chung là chuyển nền kinh tế sang định hướng thị trường. Các nhà lãnh đạo chính trị ở nhiều
nơi trên thế giới đã đi đến kết luận rằng: nhìn chung, thị trường đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng một cách
vững chắc. Tuy nhiên, cách thức để đạt được mục tiêu đó cũng rất khác nhau. Và cũng ở đây, mỗi nước xẽ tìm
cho mình một con đường đi lên, dựa trên nền tảng lịch sử, văn hoá dân tộc.
Với xu hướng phát triển tất yếu của thời đại, Việt Nam cũng chọn cho mình một con đường phát triển kinh
tế. Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã chọn cho đất nước của mình con đường phát triển nền kinh tế thị
trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là con đường phát triển tất yếu phù
hợp với những điều kiện khách quan vốn có. Cũng xác định, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa sẽ đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, vươn lên một nền kinh tế hiện đại, ngang tầm với các
nước trên thế giới, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
* khái niệm:
Lịch sử loài người đã trãi qua nhiều mô hình Kt khác nhau như: nền kt tự nhiên, Kt tự cung tự cấp, Kt hàng hóa
giản đơn, KT kế hoạch hóa tập trung bao cấp, KT thị trường (KT hàng hóa đã phát triển với trình độ cao). Mỗi
mô hình Kt có nét đặc trưng riêng, có vai trò I định đối với sự phát triển XH loài người. Trong tiến trình phát
triển đó các mô hình KT luôn có sự vận động và hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu phát triển KT XH và cho
đến nay mô hình KTTT được coi là mô hình KT có nhiều tình vượt trội so với các mô hình khác; chẳn hạn nó
tạo động lực để thúc đẩy nền Kt phát triển nhanh hơn, có hiệu quả hơn, cung cấp cho thị trường hàng hóa ngày
càng n` hơn, phong phú và đa dạng về chủng loại, mẫu mã
KTTT được hiểu ở ~ mức độ khác nhau:
- Cách hiểu giản đơn KTTT là trong nền KT hoạt động theo cơ chế thị trường.
- Cách hiểu đầy đủ, cụ thể thì KTTT là giai đoạn phát triển cao của KT hàng hóa, khi các yếu tố đầu vào, đầu ra
của SX đều thông qua thị trường. Các chủ thể KT tham gia trên thị trường đều chịu dự tác động của các quy
luật thị trường và thái độ ứng sử của họ đều hướng vào tìm kiếm lợi ích của 9 mình theo sự dẫn dắt của giá trị
thị trường.
Như vậy, KTTT và Kt hàng hóa ko phải là 1 mà KTTT chỉ xuất hiện khi nền kinh tế hàng hóa đã phát triển cao,
khi mà các quan hệ KT được thương mại hóa. Nó là mô hình KT trong xu hường phát triển tất yếu khách quan
của nền SX và lưu thông hàng hóa.
Mục đích hoạt động của các chủ thể trong nền KTTT là mục tiêu KT (lợi nhuận, lợi ích) ko vì mục tiêu 9 trị.
* Tính phổ biến của nền KTTT:
- Các chủ thể KT
Các chủ thể KT tồn tại độc lập dưới nhiều hình thực sở hữu khác nhau (về nguyên tắc KTTT có cấu trúc đa sở
hữu). Việc lựa chọn loại chọn loại hình sở hữu nào là do các chủ thể đó tự quyết định. Chẳng hạn, khi họ có
vốn họ có thể đăng ký để lập các doanh nghiệp tư nhân ( lựa chọn các hình thức sở hữu tư nhân) hoặc các vốn
góp vào các hợp tác xã hoặc mua cổ phần ( lựa chọn hình thức sở hữu tổng hợp)
Các chủ thể KT tự SX, kinh doanh theo PL, giữa họ có sự hợp tác, vừa có sự cạnh tranh nhau. Sự tự chủ của họ
trong nền KTTT được thể hiện: Tự chủ về tài 9 từ việc chủ động, sử dụng vốn và các tài sản khác và chịu trách
nhiệm kết quả hoạt động SX kinh doanh (cả quan hệ KT về luật pháp) được tự chủ lựa chọn lĩnh vực, ngành
nghề kinh doanh ( miễn là luật pháp ko cấm). Trong nền KTTT các chủ thể KT được tự do lựa chọn các đối tác
để hợp tác kinh doanh và cũng có thể tự do cạnh tranh để tìm kiếm lợi ích.
Các chủ thể KT có ~ đóng góp I định trong sự phát triển của nền KTXH.
- Thị trường
Thị trường hoàn chỉnh của nền KTTT là hệ thống đồng bộ của các loại thị trường và có thể chế tương ứng. Các
thị trường yếu tố cấu thành của hệ thống thị trường bao gồm: thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường vốn, thị
trường SLĐ, thị trường bất động sản; thị trƠờng KH-CN. Các thị trường là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển
của nền KTTT.
Sự vận hành động bộ của cơ chế thị trường đòi hỏi phải thực hiện các nguyên tắc, các quy luật thị trường trên
cơ sở luật pháp.
Thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng kế hoạch. Tức là trong nền KTTT các kế hoạch, chiến lược hoạt
động SX kinh doanh đều phải xuất phát từ thị trường tức là các chủ thề KT đều phải nghiên cứu thị trường; nắm
bắt nhu cầu; xu hướng phát triển của thị trường lấy đó làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược, làm căn cứ
XD kế hoạch hoạt động SX kinh doanh.
- Giá cả
Giá cả thị trường là tín hiệu quan trọng trong nền KTTT. Giá cả thị trường phụ thuộc giá trị thị trường (hoặc giá
trị XH) của hàng hóa; giá trị (hay sức mua) của tiền tệ, quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh.
Quy luật giá trị KT cơ bản của nền KTTT, sự hoạt động của quy luật giá trị thông quan sự hoạt động của giá trị
thị trường. Trong nền KTTT, giá cả thị trường có chức năng thông tin, chức năng điều tiết SX và lưu thông;
chức năng phân bổ các nguồn lực phát triển của nền KT; chức năng thúc đẩy của việc ứng dụng tiến bộ của
KHKT tiên tiến váo quá trình SX và lưu thông.
- Cơ chế vận hành
Cơ chế vận hành của nền KTTT là cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường là tổng hòa các quan hệ KT vận hành
theo các quy luật KTTT, trong môi trường cạnh tranh, nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Cơ chế thị trường vùa có ~ t/đ tích cực, vừa có t/đ tiêu cực đến nền KT, ~ t/đ đó là:
Mặt tích cực: huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển của nền KT. Đồng thời, cạnh
tranh trong nền KT là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền KT, cũng là cơ chế để phân bổ các nguồn lực cho
các doanh nghiệp trong nền KTTT. Cơ chế thị trường khơi dậy tính năng động, sáng tạo của các chủ thể KT
trong SX kinh doanh từ đó làm