TP. Hồ Chí Minh với lượng mưa dồi dào và nồng độ các ion trong nước mưa vẫn đảm bảo nước mưa là một nguồn nước có chất lượng tốt có thể đáp ứng được nhiều yêu cầu sử dụng nước.
40 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan trắc chất lượng nước mưa tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MƯA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD : TS. Nguyễn Văn Đông Nhóm 6:Phan Như Nguyệt 0717071 Phan Thị Hồng Thanh 0717126 Huỳnh Phương Thảo 0717099 Đoàn Lê Bảo Ý 0717139 Lê Hoàng Trưng 0717 www.themegallery.com Nội dung trình bày CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN TỔNG QUAN Vai trò của nước mưa. * Nước tự nhiên được coi là nguồn tài nguyên vô giá đối với con người. * Nước mưa cũng pha loãng nguồn nước bị ô nhiễm nặng để phục hồi các quá trình hóa học và sinh học. * Có tác dụng rửa trôi các chất ô nhiễm trong môi trường bề mặt và mang chúng ngấm vào đất. * Bổ sung cho nguồn dự trữ nước mặt và nước ngầm * Ngoài ra còn có tác dụng giữ áp suất địa tĩnh chống sụt lún vùng đô thị Các vấn đề môi trường của nước mưa Mưa axít: là hiện tượng nước mưa có độ pH dưới 5,6. * Đây là hậu quả của quá trình tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu khác * Do có tính axit khá lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì (Pb),... làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người. Quá trình hình thành mưa axit www.themegallery.com Quá trình đốt N2 + O2 → 2NO; 2NO + O2 → 2NO2 S + O2 → SO2 H2SO4 HNO3 + H2O(l) Mưa AXIT Các vấn đề môi trường của nước mưa tăng độ chua của đất Hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magiê Làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển Lá cây sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm Năng suất thấp Phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,... Giảm tuổi thọ các công trình xây dựng Các vấn đề môi trường của nước mưa www.themegallery.com Bên cạnh các tác hại, song mưa axit cũng đem lại lợi ích đáng kể Các nhà khoa học vừa phát hiện thấy những cơn mưa chứa axit sunphuaric làm giảm phát thải methane từ những đầm lầy (đầm lầy là nơi sản ra lượng lớn khí methane), nhờ đó hạn chế hiện tượng trái đất nóng lên. Các vấn đề môi trường của nước mưa www.themegallery.com Ngập úng. Mưa là một trong hai nguyên nhân chính gây ngập ở các đô thị hiện nay, nhất là tại thành phố Hồ Chí Minh Do tốc độ đô thị hóa, bê tông hóa ngày càng tăng, nên sẽ cản trở lượng nước thấm vào đất để bổ cập cho tầng nước ngầm. Kỹ thuật tiêu thoát nước đô thị hiện nay đang gây ra các hậu quả nghiêm trọng : =>Gây úng lụt cho các vùng thấp trũng =>Xói mòn các kênh tự nhiên, =>Tải thẳng các chất ô nhiễm ra nguồn tiếp nhận =>Phá hủy nơi cư trú của động vật hoang dã, giảm tính đa dạng sinh học Mục đích quan trắc nước mưa. www.themegallery.com * Phân tích chất lượng nước mưa là một trong những bước cơ bản để xác định các thông số. * Thể tận dụng tối đa nguồn nước mưa theo những mục đích cụ thể khác nhau tránh lãng phí * Quan trắc chất lượng nước mưa để phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mưa. * Từ kết quả phân tích có thể cho ta một cái nhìn sơ bộ về chất lượng môi trường không khí. Giới thiệu về mùa mưa ở Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2095.01 km². Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, Còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau QUÁ TRÌNH LẤY MẪU VÀ XỬ LÝ MẪU Vị trí lấy mẫu Lấy mẫu tại các vị trí khác nhau để so sánh chất lượng nước mưa Mẫu đại diện cho khu dân cư : Khu dân cư ngoại thành : Hoocmon, Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi... Khu dân cư thuộc trung tâm thành phố : Quận 1, 3, 5, 10 Khu dân cư gần trung tâm thành phố : Quận 4, 6, 7, 8, 9, 11, 12, Quận Tân Phú,Thủ Đức, Gò Vấp, Phú Nhuận... QUÁ TRÌNH LẤY MẪU VÀ XỬ LÝ MẪU www.themegallery.com Lấy mẫu đại diện cho khu công nghiệp Khu công nghiệp Tân Bình (Quận Tân Bình) Khu chế xuất Linh Trung (Quận Thủ Đức) Khu chế xuất Tân Thuận (Quận 7)... Việc lựa chọn vị trí lấy mẫu và số lượng mẫu tùy thuộc vào * Quy mô đề tài quan trắc * Thời gian thực hiện quan trắc * Những thuận lợi về đường đi, nơi ở của người quan trắc phải đảm bảo mẫu đại diện cho các khu vực đã nêu trên. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu www.themegallery.com Trước khi chọn dụng cụ để lấy mẫu cần phải biết thể tích mẫu cần thiết cho các phân tích hoá học và để thoả mãn mục đích nghiên cứu. Lưu ý khi chọn dụng cụ Đồng thời phải tính đến hiệu suất mong đợi của dụng cụ để điều chỉnh khi tính toán. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu www.themegallery.com * Bình chứa mẫu bằng polyetylen chất lượng cao là tốt nhất *Phễu đong bằng polyetylen vừa với miệng bình chứa gây ảnh hưởng chất lượng mẫu và độ chính xác khi phân tích Vì một số thành phần mẫu, nhất là vết các kim loại và các hợp chất hữu cơ, có xu hướng hấp phụ lên thành bình chưa Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu www.themegallery.com Thời gian lấy mẫu * Từ tháng 5 đến tháng 8, nhằm phân tích sự thay đổi chất lượng nước mưa từ đầu mùa và cuối mùa * Lấy mẫu nước mưa theo từng cơn mưa riêng lẻ và từng giai đoạn của cơn mưa nhằm phân tích sự thay đổi trong chất lượng nước mưa. * Lấy mẫu khi cơn mưa bắt đầu và kết thúc ngay khi cơn mưa ngưng vì để tránh ảnh hưởng của bụi và các nhân tố khác Số lượng mẫu và thể tích mẫu : Tùy thuộc vào quy mô và mục tiêu quan trắc Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu Kĩ thuật lấy mẫu * Dùng nước cất siêu sạch (Milipore water) tráng rửa cẩn thận bình chứa và phễu ít nhất 2 lần rồi mới đem ra hiện trường * Đặt bình lấy mẫu ở vị trí thông thoáng, * Đảm bảo thu trực tiếp nước mưa, để không lấy phải nước mưa sau khi rơi lên cành cây, mái nhà, hoặc các vật che khác ở phía trên * Ghi nhãn cho mẫu vừa lấy * Lấy mẫu ở độ cao ít nhất nhất định so với mặt đất để tránh bụi, đất, các ảnh hưởng từ bên ngoài khác. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu Bảo quản và vận chuyển mẫu Bình chứa mẫu nước phải đậy kín, bảo vệ khỏi các tác động trực tiếp của ánh sáng và sức nóng, bảo quản mẫu ở nhiệt độ Na+>K+>NH4+> Mg2+ và SO42-> NO3─>Cl─. Nồng độ ion tại khu chế xuất Ca2+> NH4+>Na+>K+> Mg2+ và SO42-> NO3─>Cl─. Tác nhân trung hòa chính trong nước mưa là Ca2+ và NH4+, Tính chất của nước mưa TP. Hồ Chí Minh với lượng mưa dồi dào và nồng độ các ion trong nước mưa vẫn đảm bảo nước mưa là một nguồn nước có chất lượng tốt có thể đáp ứng được nhiều yêu cầu sử dụng nước. Mặc dù lượng nước mưa dồi giàu, khả năng thu gom cao nhưng do tâm lý của nhiều người dân trong Tp.HCM cho rằng nước mưa bị ô nhiếm nặng do khói bụi giao thông, công nghiệp.. Do đó, đa số người dân không sử dụng nước mưa. Vì vậy đã lãng phí nguồn tài nguyên này