Các bước khởi sự
Nhu cầu hình thành dự án
Phương pháp lựa chọn dự án
Các nhóm hữu quan
Hiến chương dự án
Báo cáo phạm vi (Luận chứng)
Kế hoạch quản lý phạm vi
Xác định cấu trúc phân chia công việc
37 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị dự án 2 Khởi sự dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khởi sự dự án
Các bước khởi sự
Nhu cầu hình thành dự án
Phương pháp lựa chọn dự án
Các nhóm hữu quan
Hiến chương dự án
Báo cáo phạm vi (Luận chứng)
Kế hoạch quản lý phạm vi
Xác định cấu trúc phân chia công việc
Cơ hội thị trường
Nhu cầu của doanh nghiệp
Khách hàng
Sự tiến bộ của công nghệ
Pháp lý
Xã hội
Tổ chức nhận yêu cầu
PM làm sáng tỏ nhu
cầu
Đánh giá tính hợp lý
của nhu cầu
Truyền thông đúng về
nhu cầu
Có nên triển khai dự án không
Dự án có xứng đáng để tiếp
tục hay không
Chi phí và thời gian cần thiết
để thực hiện dự án
Lợi ích/chi phí thực hiện dự án
Mức độ đáp ứng của dự án so
với nhu cầu tổ chức
Yêu cầu chức năng: Người sử
dụng cuối cùng muốn gì ở sản
phẩm của dự án?
Yêu cầu kinh doanh: Dự án sẽ
mang đến cho doanh nghiệp
lợi ích gì?
Yêu cầu kỹ thuật: Thuộc tính kỹ
thuật cần phải có của sản
phẩm để đáp ứng được yêu
cầu chức năng?
Người bảo trợ cho dự án (chủ đầu
tư)
Nhà quản trị dự án (trưởng dự án)
Các thành viên dự án
Nhà quản trị chức năng
Khách hàng
Người sử dụng cuối cùng
Nhà cung cấp
Nhà hỗ trợ
Chính phủ và các định chế quốc tế
Các nhóm hữu quan khác
Xem xét
sứ mệnh
Cơ hội,
đe dọa
Điểm mạnh,
điểm yếu
Mục tiêu mới
Danh mục các lựa
chọn chiến lược
Thực thi
chiến lược
Lựa chọn dự án
Thực thi dự án
C
h
ú
n
g
ta
đ
a
n
g
ở
đ
â
u
C
h
ú
n
g
ta
m
u
ố
n
đ
ế
n
đ
â
u
L
à
m
th
ế
n
à
o
đ
ể
đ
ạ
t
đ
ư
ợ
c
đ
iề
u
đ
ó
Đánh giá và xác định sứ mệnh
Thiết lập các mục đích và mục tiêu dài hạn
Phân tích và xây dựng các chiến lược
Triển khai chiến lược thông qua các dự án
Dự án là phương tiện
thực thi chiến lược
Dự án phải căn cứ vào
mục tiêu CL
Khi sứ mệnh thay đổi: Dự
án cũng thay đổi
PM hiểu CL => ủng hộ dự
án phù hợp CL
CL thực thi qua dự án
Hệ thống mục tiêu CL => Hệ thống các dự án (danh
mục dự án: porfolio)
◦ Mục tiêu CL: Nhà quản trị cấp cao
◦ Dự án: Các nhà quản trị cấp trung
Mâu thuẫn
Vấn đề chia sẻ nguồn lực: Nguồn lực hạn chế -
Nhiều dự án!
Chạy dự án!!!
=> Cần hệ thống quản lý danh mục đầu tư hiệu quả!
Xây dựng danh sách các mục tiêu
Xác định trọng số của mỗi mục tiêu
Ước tính đóng góp của mỗi dự án vào mục tiêu
=> Các mô hình định lượng & định tính
Yêu cầu lãnh đạo
Yêu cầu của hoạt động
Yêu cầu của cạnh tranh
Mở rộng tuyến sản phẩm
Lợi ích so sánh…
Thời gian hoàn vốn
Thu nhập trên đầu tư
Giá trị kỳ vọng (NPV)
Tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR)
Chỉ số lợi nhuận (PI)
Cho điểm trọng số
Phân tích hòa vốn
Các mô hình tối ưu có ràng buộc…
Ta gọi:
◦ - Di là đầu tư lũy kế tính được tại năm thứ (i)
◦ - Hi là thu hồi ròng lũy kế tính được tại năm thứ (i)
◦ - T là thời gian hoàn vốn của dự án
◦ Thời gian hoàn vốn xảy ra trước thời điểm mà Hi Di
Cụ thể tính như sau:
(nàm) 1
1
1
ii
ii
HH
HD
iT
Nàm Âáöu tæ Luîy kãú âáöu
tæ
Thu häöi roìng Luîy kãú thu
häöi
0 1.000 1.000 0
1 2.000 3.000 0
2 1.000 4.000 500 500
3 4.000 1.500 2.000
4 4.000 2.500 4.500
6 4.000 2.500 7.000
6 4.000 2.500 9.500
Di = D4 = 4.000
Hi = H4 = 4.500
(nàm) 3,8
2.000 4.500
2.000 4.000
1)-(4 T
Hệ số
chiết khấu
(r=10%)
Đầu tư
ban đầu
(3)
Hiện giá
đầu tư
(4)=(3x2)
Tích lũy
hiện giá
Thu hồi
ròng
(6)
Hiện giá
thu hồi
(7)=(6x2)
Tích lũy
hiện giáNàm
0 1.0000 1000 1000 1000 0 0
1 0.9091 2000 1818.2 2818.2 0 0
2 0.8264 1000 826.4 3644.6 500 413.2 413.2
3 0.7513 0 3644.6 1500 1127.0 1540.2
4 0.6830 0 3644.6 2500 1707.5 3247.7
5 0.6209 0 3644.6 2500 1552.3 4800.0
6 0.5645 0 3644.6 2500 1411.2 6211.2
thaïng03 nàm 4 (nàm) 4,26
3247.74800.0
3247.73644.6
15T
Dòng ngân
quỹ
Thời gian
Dự án A
Dự án B
đâu bantu đâu Tông
nam hàng quân bình nhuân Loi
ROI
Phương án Tổng thu
nhập
Tổng chi
phí
Tổng đầu
tư
ROI
A (5 năm) 250 150 100 20%
B (5 năm) 350 200 200 15%
Chỉ tiêu này có thể tính như sau: NPV = PVn - PIn
PV: Là hiện giá của các khoản thu hồi ròng mà dự án có thể mang lại trong suốt
quá trình hoạt động.
n Fi
PVn =
i=0 (1 + r)i
Fi : Là khoản thu hồi ròng của dự án tại năm (i) tính từ năm gốc
n: Là vòng đời của dự án
PI: Là hiện giá ròng của các khoản đầu tư của dự án
n Ii
PIn =
i=0 (1 + r)i
Ii : Là khoản đầu tư của dự án tại năm (i) tính từ năm gốc
Nàm
Âáöu tæ
trong nàm
(Ii)
Hãû säú
chiãút
Kháúu
(r=10%)
Hiãûn giaï
âáöu tæ (PI)
Hiãûn giaï
thu nháûp
(PV)
0 100 1,0000 100,00
1 200 0,9091 181,82
2 300 200 0,8264 247,93 165,29
3 200 0,7513 150,26
4 200 0,6830 136,60
5 200 0,6209 124,18
6 200 0,5645 112,90
Täøng 600 1.000 529,75 689,23
Thu hồi
ròng trong
năm (Fi)
Nếu giả sử chi phí cơ hội sử dụng vốn là 10% thì khi đó NPV của dự án này
sẽ là: NPV = 689,23 - 529,75 = 159,48 triệu.
Tỉ suất thu hồi nội bộ chính là lãi suất chiết khấu (r) mà ứng với nó
tổng giá trị hiện tại của thu hồi ròng bằng đúng tổng hiện giá vốn
đầu tư. Suất thu hồi nội bộ được tính theo công thức sau:
n Fi n Ii
=
i=0 (1 + r)i i=0 (1 + r)i
Trị số (r) tính được từ công thức trên chính là tỉ suất thu hồi nội bộ
r %
IRR
r2
0
NPV2
r1
NPV1
(+)
(-)
NPV1
=> IRR = r1 + (r2 - r1)
NPV1 - NPV2
Phân tích hòa vốn là một kỹ thuật nhằm xác định tính khả thi của một
phương án đầu tư, giúp cho người soạn thảo dự án đánh giá một cách sơ bộ
dự án có thể thực hiện có hiệu quả hay không và hiệu quả đến mức nào.
Điểm hòa vốn là điểm mà ở đó chi phí trong kì cân bằng với doanh thu
trong kì. Tại điểm hòa vốn thì dự án hoạt động không lãi cũng không lỗ,
nếu hoạt động trên mức hòa vốn thì có lãi, ngược lại dưới điểm hòa vốn thì
dự án bị lỗù do doanh thu không bù đắp được chi phí bỏ ra.
Chi phí
Sản lượng Q
D
Q.v
TCA
Q*0
FA
TCB
FB
Gọi:
◦ Q: là sản lượng mà dự án sản xuất
◦ F: là tổng định phí của dự án trong kì
◦ v: là chi phí biến đổi bình quân cho một đơn vị sản phẩm chế tạo
◦ p: Giá bán đơn vị sản phẩm
◦ Doanh thu của dự án là: DT = Q.p
◦ Tổng chi phí của dự án: TC = Q.v + F
◦ Tại điểm hòa vốn ta phải có:
◦ DT = TC Tức là
Q.p = Q.v + F
Q.p - Q.v = F F
Q(p - v) = F => Q* =
p - v
Q = Q* là sản lượng hòa vốn
Ví dụ: Một dự án có định phí xác định được hàng năm là F = 1.000, biến
phí cho đơn vị sản phẩm là: v = 2, giá bán đơn vị sản phẩm: p = 3 khi
đó sản lượng hòa vốn sẽ là:
Rõ ràng là khi sản lượng sản xuất và tiêu thụ của dự án là 1.000 sản phẩm
thì khi đó doanh thu sẽ là:
DT = Q.p = 1.000 x 3 = 3.000
Và chi phí lúc này sẽ là
TC = Q.v + F = 1.000 x 2 + 1.000 = 3.000
Nghĩa là doanh thu cân bằng với chi phí.
pháøm saín1.000
23
1.000
Q *
Hòa vốn lời lỗ theo sản lượng chỉ áp dụng được trong trường hợp dự
án chỉ sản xuất duy nhất một sản phẩm hoặc là tất cả sản phẩm của
dự án được tiêu thụ theo một giá thống nhất. Điều này trong thực tế
là rất hiếm mà chủ yếu là các dự án đầu tư sản xuất nhiều sản phẩm
và bán sản phẩm với nhiều giá khác nhau. Trong trường hợp này ta
cần xác định hòa vốn theo doanh thu.
p
v
1
F
*
D
v p
pF
p
*
Q
v p
F
*
Q
Trong trường hợp dự án sản xuất đồng thời nhiều sản phẩm hoặc
bán sản phẩm theo nhiều mức giá khác nhau, khi đó công thức tính
điểm hòa vốn theo doanh thu của dự án sẽ như sau:
Trong đó:
vi: là biến phí đơn vị đối với sản phẩm loại (i)
pi: là giá bán đơn vị sản phẩm đối với sản phẩm loại (i)
Wi: là tỉ trọng sản phẩm loại (i) trong doanh thu chung của dự án
F: là tổng định phí của dự án trong kì
iW
n
i ip
iv
F
D
)
1
1(
*
Bước 1: Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng cần xem xét
Bước 2: Xác định trọng số cho từng nhân tố ảnh hưởng
Bước 3: Xây dựng thang điểm đánh giá (thang 10 hoặc 100)
Bước 4: Cho điểm theo thang điểm đã lựa chọn đối với các nhân tố
ảnh hưởng của từng phương án.
Bước 5: Tính điểm trọng số theo nhân tố của từng phương án.
Bước 6: Lựa chọn phương án tối ưu
Ví dụ: Đánh giá lựa chọn công nghệ
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
Hệ số
quan
trọng
Phương án 1 Phương án 2
Điểm Điểm hệ
số
Điểm Điểm hệ
số
TỔNG CỘNG
1. Sản xuất được các sản phẩm theo
đúng yêu cầu
2. Phù hợp với các điều kiện hiện
có
3. Khả năng sử dụng lâu dài
4. Phù hợp với khả năng khai thác,
vận hành, quản lí
5. Khả năng đảm bảo nguyên vật
liệu, nhiên liệu
6. Mức độ đòi hỏi các điều kiện về
kết cấu hạ tầng
7. Các yếu tố rủi ro có thể có và
mức độ tác
8. Mức độ tác động đối với vệ sinh
môi trường
Tên dự án
Nhận diện cơ hội, đe dọa
Mục tiêu dự án
Mô tả khái quát kết quả cuối cùng của dự án
Khách hàng của dự án
Các nhóm hữu quan
Nhân sự
Thời hạn
Ngân sách
Tổ chức
Các điều kiện
Các ưu tiên
Phê duyệt của cấp thẩm quyền
Phạm vi dự án là tập hợp
các công việc mà dự án
cần phải thực hiện để tạo
ra sản phẩm, dịch vụ theo
yêu cầu đặt ra.
Chi tiết hóa các kết quả
của bản dự án.
Phân tích sản phẩm
◦ Chia nhỏ sản phẩm
◦ Cấu trúc hệ thống
◦ Cấu trúc giá trị
◦ Phân tích giá trị
◦ Phân tích chức năng
◦ Chất lượng
Phân tích lợi ích/chi phí
Giải pháp thay thế
Tính cấp thiết
Mô tả sản phẩm
Các kết quả chính
Tiêu chuẩn thành công
Ước lượng thời gian và chi phí
Giả định tình huống
Các ràng buộc
Khái quát về WBS (work breakdown structure)
Các cách tiếp cận để xây dựng WBS
◦ Danh từ: Vật lý – Chức năng
◦ Động từ: Xây dựng – Thử nghiệm – Triển khai; Mục tiêu
◦ Tổ chức: Phòng ban chức năng – Tiến trình kinh doanh
Biểu diễn WBS
Xây dựng cấu trúc phân chia công việc
◦ Xác định SP chính
◦ Xác định công việc cấp thấp nhất
◦ Xác định các bộ phận cấu thành SP
◦ Kiểm tra các yếu tố trong WBS
Chỉ dẫn để xây dựng WBS
Lợi ích của WBS
The End