Quản trị dự án 4 Quản lý tiến độ dự án

Phân chia các công việc Thứ tự các công việc Quan hệ giữa các công việc Ước lượng thời gian công việc Sơ đồ mạng Các bước & công cụ xây dựng tiến độ

pdf77 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị dự án 4 Quản lý tiến độ dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị dự án 4 Quản lý tiến độ dự án Nội dung  Phân chia các công việc  Thứ tự các công việc  Quan hệ giữa các công việc  Ước lượng thời gian công việc  Sơ đồ mạng  Các bước & công cụ xây dựng tiến độ Xác định công việc  Các thông tin dựa vào  WBS  Báo cáo phạm vi (mô tả công việc)  Thông tin lịch sử  Các ràng buộc  Ý kiến chuyên gia Ước lượng thời gian CV  Các căn cứ  Danh sách công việc  Các ràng buộc  Các giả định  Yêu cầu nguồn lực  Thông tin lịch sử  Các rủi ro Ước lượng thời gian CV  Các kỹ thuật ước lượng  Ý kiến chuyên gia  Ước lượng tương tự  Kỹ thuật Delphi  Kỹ thuật 03 điểm Lưu ý khi ước lượng thời gian…  Tính đến thời gian dự phòng  Thời gian ẩn (do NV đưa thêm vào)  Do dự (nước đến chân!!!)  Nhu cầu (do cùng lúc có nhiều dự án)  Đúng tiến độ (tâm lý ít khi muốn hoàn thành sớm tiến độ => đúng, hoặc chậm) Lưu ý khi ước lượng thời gian…  Phân biệt khối lượng (nỗ lực) thực hiện CV và thời gian thực hiện CV  Nỗ lực: Khối lượng cần thiết  Thời gian: độ dài thời gian ứng với nguồn lực nhất định.  Ví dụ: khối lượng cần thiết là 10 ngày công, nhưng nếu có 05 công nhân thì chỉ làm trong 02 ngày. Lưu ý khi ước lượng thời gian…  Ước lượng thời gian theo mức sẵn sàng của nguồn lực  Thời gian của công việc  Khối lượng công việc mà 01 nguồn lực có thể thực hiện ứng với công việc xem xét (giờ công/ngày công; giờ máy/ca máy…)  Tỷ lệ khai thác nguồn lực (% nguồn lực dành cho công việc) Các cách tính…  Tổng khối lượng công việc & Tỷ lệ % không đổi.  Cần 40 ngày công; tỷ lệ khai thác 50%  40/0,5 = 80 ngày  Cho thời gian và tổng nỗ lực công việc  05 ngày công; 10 ngày làm việc  Tỷ lệ khai thác: 5/10 = 0,5  Cho thời gian và % ngày  10 ngày; 0,5 => 10 ngày x 0,5 = 5 ngày công  Phân bố theo nhiều tỷ lệ Sắp xếp tình tự các công việc  Tính chất các quan hệ phụ thuộc  Phụ thuộc bắt buộc: logíc cứng  Phụ thuộc tùy chọn: logíc mềm  Phụ thuộc bên ngoài Các loại quan hệ phụ thuộc  Kết thúc – Bắt đầu: (FS: Finish – start)  Bắt đầu – Bắt đầu: (SS)  Kết thúc – Kết thúc: (FF)  Bắt đầu – Kết thúc (SF) Thời gian sớm (leads) – Thời gian muộn (lags)  Thời gian sớm: Cho phép công việc phụ thuộc bắt đầu sớm hơn (-)  Thời gian muộn: Cho phép công việc phụ thuộc bắt đầu muộn hơn so với dự định (+) Lập kế hoạch tiến độ Phương pháp sơ đồ GANTT (Gantt Charts Method) Sơ đồ GANTT là kỹ thuật quản trị tiến trình và thời hạn các hoạt động theo nguyên tắc tránh trùng lắp và rút ngắn thời gian thực hiện toàn bộ công trình. Công cụ kiểm soát tiến độ. Nội dung phương pháp  Bước 1: Phân tích hoạt động  Bước 2: Sắp xếp trình tự thực hiện  Bước 3: Xác định độ dài thời gian cần thiết để thực hiện từng hoạt động  Bước 4: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc  Bước 5: Xây dựng bảng phân tích hoạt động  Bước 6: Vẽ sơ đồ GANTT Ví dụ 1 TT Tên hoạt động Ký hiệu Độ dài (tuần) Thời điểm bắt đầu 1 San lấp mặt bằng A 1 Ngay từ đầu 2 Đặt mua máy móc TB B 1 Ngay từ đầu 3 Xây nhà xưởng C 6 Sau A 4 Nhận máy móc thiết bị D 6 Sau B 5 Lắp đặt MMTB E 4 Sau C, D 6 Điện, nước F 2 Sau C 7 Chạy thử, nghiệm thu G 1 Sau E, F Sơ đồ GANTT 1 10 11 12 Tổng G 2 F 4 E 6 D 6 C 1 B 1 A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ưu điểm của phương pháp  Sơ đồ GANTT cho biết nhiệm vụ cụ thể từng hoạt động, thứ tự thực hiện, thời điểm thực hiện  Cho biết tổng độ dài thời gian thực hiện  Cho thấy trạng thái động của tiến trình dự án, là cơ sở kiểm tra, giám sát quá trình Tồn tại  Phương pháp này không cho thấy rõ mối quan hệ cụ thể và tác dụng hỗ trợ của các hoạt động  Không cho thấy cách thức để rút ngắn thời gian thực hiện toàn bộ dự án. Phương pháp sơ đồ PERT (Program Evaluation & Review Technique) Là kỹ thuật quản trị tiến trình và thời hạn thực hiện các hoạt động trong dự án bằng sơ đồ hệ thống (hay sơ đồ mạng) trong đó, sự hoàn thành của hoạt động này có quan hệ chặt chẽ với sự hoàn thành của hoạt động khác. Điều kiện áp dụng  Dự án có phân chia các hoạt động rành mạch và hợp lý  Các hoạt động phải có thời gian thực hiện cụ thể  Các hoạt động phải có thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc rõ ràng  Dự án không bao hàm nhiều nhiệm vụ có mối quan hệ ràng buộc quá phức tạp. Lập tiến độ trong điều kiện chắc chắn Mạng AOA (Activity on Arrow) Các ký hiệu sử dụng Cách mô tả hoạt động Sự kiện (i) Sự kiện (j) Tên công việc Hao phí thời gian (Dij) PERT thời gian Phương pháp đường găng (CPM)  Bước 1: Phân tích hoạt động  Bước 2: Sắp xếp trình tự thực hiện  Bước 3: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc  Bước 4: Xây dựng bảng phân tích hoạt động  Bước 5: Vẽ sơ đồ Pert  Buóc 6: Xác định đường găng  Bước 7: Tính thời gian xảy ra sớm các sự kiện  Bước 8: Tính thời gian xảy ra muộn các sự kiện  Bước 9: Tính thời gian dự trữ Ví dụ 1 Công việc Mô tả Công việc trước Độ dài (tuần) A San lấp mặt bằng - 1 B Đặt mua máy móc TB - 1 C Xây nhà xưởng A 6 D Nhận máy móc thiết bị B 6 E Lắp đặt MMTB C, D 4 F Điện, nước C 2 G Chạy thử, nghiệm thu E, F 1 Vẽ sơ đồ PERT 0 1 2 3 4 5 C 6,0 X 0 6 G 1,0 Tiến trình 1 : A – C – F – G Tiến trình 2 : A – C - X – E – G Tiến trình 3 : B – D – E – G Xác định đường găng theo tiến trình TT Tiến trình Thời gian các hoạt động Tổng thời gian 1 A – C – F – G 1 + 6 + 2 + 1 10 2 A – C - X – E – G 1 + 6 + 0 + 4 + 1 12 3 B – D – E – G 1 + 6 + 4 + 1 12 Xác định đường găng theo phương pháp xuôi – ngược  Tính “Xuôi”  Bước 1: Cho E(0) = 0  Bước 2: Đối với (j) = 1, 2, 3, …, n (n là sự kiện cuối cùng) E(j) = Max{E(i) + Dij}. Trong đó giá trị lớn nhất được tính cho các công việc (I,j), với (i) là sự kiện bắt đầu và (j) là sự kiện kết thúc.  Tính “Ngược”  Bước 1: Cho L(n) bằng với thời gian hoàn thành dự án. {Chú ý: L(n) ≥ E(n)}  Bước 2: Với (i) = n-1; n-2; n-3; …; 0. Cho L(j) = Min{L(j) – Dij} Với các giá trị nhỏ nhất được tính cho tất cả các công việc (I,j) trong đó (i) là sự kiện bắt đầu và (j) là sự kiện kết thúc. Tính ES; EF; LS; LF  Thời điểm sớm  ES(i,j) = E(i)  EF(i,j) = E(i) + Dij  Thời điểm muộn  LF(i,j) = L(j)  LS(i,j) = L(j) – Dij Ví dụ…  Tính “Xuôi”  E(0) = 0;  E(1) = Max{E(0) + D01} = Max{0 + 1} = 1  E(2) = Max{E(0) + D02} = Max{0 + 1} = 1  E(3) = Max{E(1) + D13} = Max{1 + 6} = 7  E(4) = Max{E(2) + D24; E(3) + D34} = Max{1 + 6; 7 + 0} = 7  E(5) = Max{E(3) + D35; E(4) + D45} = Max{7 + 2; 7 + 4} = 11  E(6) = Max{E(5) + D56} = Max{11 + 1} = 12 Ví dụ…  Tính “Ngược”  L(6) = 12;  L(5) = Min{L(6) – D56} = Min{12 - 1} = 11  L(4) = Min{L(5) – D45} = Min{11 - 4} = 7  L(3) = Min{L(5) – D35; L(4) – D34} = Min{11 – 2; 7 - 0} = 7  L(2) = Min{L(4) – D24} = Min{7 - 6} = 1  L(1) = Min{L(3) – D13} = Min{7 - 6} = 1  L(0) = Min{L(2) – D02; L(1) – D01} = Min{1 – 1; 1 – 1} = 0 Đường găng Điều kiện tổng quát: E(i) = L(j); E(j) = L(j); E(i) + Dij = L(j)  E(0) = L(0) = 0  E(1) = L(1) = 1; A(0,1)  E(2) = L(2) = 1; B(0,2)  E(3) = L(3) = 7; C(1,3)  E(4) = L(4) = 7; D(2,4)  E(5) = L(5) = 11; E(4,5)  E(6) = L(6) = 12; G(5,6) Thời gian dự trữ Bước 1: Xác định thời gian bắt đầu sớm của hoạt động  TB = Tổng thời gian của các hoạt động trước đó Bước 2: Xác định thời gian hoàn thành tiến trình sau hoạt động  TC = Tổng thời gian các hoạt động xảy ra sau hoạt động đó  TC = Σte – TB Bước 3: Xác định thời gian bắt đầu sớm nhất của hoạt động  E(j) =Thời gian bắt đầu dài nhất của hoạt động đó so với tiến trình có hoạt động này  E(j) =Max[TB] Bước 4: Xác định thời gian hoàn thành tiến trình sau dài nhất  Max[TC] = Thời gian hoàn thành tiến trình sau hoạt động dài nhất khi so sánh với từng hoạt động trong từng tiến trình Bước 5: Xác định thời gian bắt đầu chậm nhất của hoạt động  L(j) = TCP - Max[Tc] {với TCP = Thời gian tiến trình tới hạn của dự án} Bước 6: Xác định thời gian nhàn rỗi của hoạt động  TF = L(j) – E(j) Thời gian dự trữ (TF) Ký hiệu Hoàn thành trước A – C – F– G 10 A–C-X–E-G 12 B –D-E-G 12 E(j) MaxTC L(j) TF TB TC TB TC TB TC A - 0 10 0 12 - - 0 12 0 0 B - - - - - 0 12 0 12 0 0 C A 1 9 1 11 - - 1 11 1 0 D B - - - - 1 11 1 11 1 0 E C, D - - 7 5 7 5 7 5 7 0 F C 7 3 - - - - 7 3 9 2 G E, F 9 1 11 1 11 1 11 1 11 0 Sơ đồ GANTT cho dự án 1 1 10 11 12 Tổng G 2 F 4 E 6 D 6 C 1 B 1 A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mạng AON (Activity on Node) Các ký hiệu sử dụng Công việc Thời gian ES EF LS TF LF ES: Thời điểm bắt đầu sớm của công việc EF: Thời điểm kết thúc sớm của công việc LS: Thời điểm bắt đầu muộn của công việc LF: Thời điểm kết thúc muộn của công việc TF: Tổng thời gian dự trữ Ví dụ 1 Công việc Mô tả Công việc trước Độ dài (tuần) A San lấp mặt bằng - 1 B Đặt mua máy móc TB - 1 C Xây nhà xưởng A 6 D Nhận máy móc thiết bị B 6 E Lắp đặt MMTB C, D 4 F Điện, nước C 2 G Chạy thử, nghiệm thu E, F 1 Vẽ sơ đồ PERT theo AON Start 0 0 0 0 0 0 A 1 0 1 0 0 1 B 1 0 1 0 0 1 C 6 1 7 1 0 7 D 6 1 7 1 0 7 E 4 7 11 7 0 11 F 2 7 9 9 2 11 G 1 11 12 11 0 12 Finish 0 12 12 12 0 12 Xác định đường găng theo phương pháp xuôi – ngược  Tính “Xuôi”  Bước 1: Cho ES(0) = 0  Bước 2: Đối với (j) = 1, 2, 3, …, n (n là công việc cuối cùng); cho ES(j) = Max{EF(i)} trong đó giá trị lớn nhất được tính cho tất cả các công việc (i) có (j) là công việc tiếp sau.  Bước 3: EF(j) = ES(j) + Dj  Tính “Ngược”  Bước 1: Cho LS(n) bằng với thời gian kỳ vọng hoàn thành dự án.  Bước 2: Với (i) = n-1; n-2; n-3; …; 0. Cho LF(i) = Min{LS(j)} Với giá trị nhỏ nhất được tính cho tất cả các công việc (j) có (i) là công việc đi trước nó.  Bước 3: LS(i) = LF(i) - Di Tính xuôi  Bước 1: ES(0) = 0  Bước 2:  J=1: ES(A) = max{ES(0) + D(A)} = 0 + 1 = 1  J=2: ES(B) = max{ES(0) + D(B)} = 0 + 1 = 1  J=3: ES(C) = max{ES(A) + D(C)} = 1 + 6 = 7  J=4: ES(D) = max{ES(B) + D(D)} = 1 + 6 = 7  J=5: ES(F) = max{ES(C) + D(F)} = 7 + 2 = 9  J=6: ES(E) = max{ES(D) + D(E); ES(C) + D(E)} = max{11; 11} = 11  J=7: ES(G) = max{ES(E) + D(G); ES(F) + D(G)} = max{12, 10} = 12 Tính ngược  Bước 1: LF(7) = ES(7) = 12  Bước 2:  i=6: LF(G) = min{LF(finish) - D(G)} = 12 – 1 = 11  i=5: LF(F) = min{LF(G) - D(F)} = 11 - 2 = 9  i=4: LF(E) = min{LF(G)) - D(E)} = 11 - 4 = 7  i=3: LF(D) = min{LF(E) - D(D)} = 7 - 6 = 1  i=2: LF(C) = min{LF(F) - D(C)} = 7 - 6 = 1  i=1: LF(B) = min{LF(C) - D(B)} = 1 - 1 = 0  i=0: LF(A) = min{LF(D) - D(C)} = 1 - 1 = 0 Lập tiến độ trong điều kiện không chắc chắn PERT thời gian Phương pháp đường găng (CPM)  Bước 1: Phân tích hoạt động  Bước 2: Sắp xếp trình tự thực hiện  Bước 3: Xác định thời gian lạc quan (a); thời gian thường gặp (m); thời gian bi quan (b)  Bước 4: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc  Bước 5: Xây dựng bảng phân tích hoạt động  Bước 6: Vẽ sơ đồ Pert  Bước 7: Tính độ lệch chuẩn thời gian thực hiện  Bước 8: Tính phương sai thời gian thực hiện (Ve)  Bước 9: Tính phương sai thời gian thực hiện toàn dự án (VP)  Bước 10: Tính xác suất hoàn thành dự án Tính thời gian kỳ vọng  Thời gian thực hiện dự tính của 01 hoạt động là thời gian được xác định theo xác suất phổ biến (phân bố β) phụ thuộc vào 03 giá trị thời gian: lạc quan (ai,j); bi quan (bi,j) và thường gặp (mi,j).   6 ),(),(4),( , jibjimjia ji   Ví dụ 2 a m b Thời gian kỳ vọng của hoạt động Ký hiệu Hoạt động Hoàn thành trước a m b Thời gian kỳ vọng (µ) Kết quả A Mua máy móc - 20 24 30 (20 + 4.24 + 30)/6 24,3 B Tuyển công nhân - 2 2 3 (2 + 4.2 + 3)/6 2,2 C Kiểm tra máy móc A 2 3 4 (2 + 4.3 + 4)/6 3,0 D Lắp đặt máy móc A 8 16 20 (8 + 4.16 + 20)/6 15,3 E Đào tạo công nhân B 4 5 6 (4 + 4.5 + 6)/6 5,0 F Chạy thử D,E 4 5 9 (4 + 4.5 + 9)/6 5,5 Sơ đồ PERT 0 1 2 3 4 5 C 3,0 G 0 Tiến trình 1 : A – C – G – F Tiến trình 2 : A – D – F Tiến trình 3 : B – E – F Xác định đường găng theo tiến trình TT Tiến trình Thời gian các hoạt động Tổng thời gian 1 A – C – G – F 24,3 + 3,0 + 0 + 5,5 32,8 2 A – D – F 24,3 + 15,3 + 5,5 45,1 3 B – E – F 2,2 + 5,0 + 5,5 12,7 Tiến trình tới hạn của dự án: 45,1 tuần Xác định đường găng theo phương pháp xuôi – ngược  Tính xuôi  E(0) = 0  E(1) = max{E(0) + D01} = 0 + 24,3 = 24,3  E(2) = max{E(0) + D02} = 0 + 2,2 = 2,2  E(3) = max{E(1) + D13} = 24,3 + 3 = 27,3  E(4) = max{E(2) + D24; E(1) + D14; E(3) + D34} = max{2,2 + 5; 24,3 + 15,3; 27,3 + 0} = 39,6  E(5) = max{E(4) + D45} = 39,6 + 5,5 = 45,1 Xác định đường găng theo phương pháp xuôi – ngược  Tính ngược  F(5) = 45,1  F(4) = min{F(5) – D45} = 45,1 – 5,5 = 39,6  F(3) = min{F(4) – D34} = 39,6 – 0 = 39,6  F(2) = min{F(4) – D24} = 39,6 – 5 = 34,6  F(1) = min{F(4) – D14; F(3) – D13} = min{39,6 – 15,3; 39,6 – 3} = 24,3  F(0) = min{F(1) – D01; F(2) – D02} = min{24,3 – 24,3; 34,6 – 2,2} = 0 Đường găng Các sự kiện nằm trên đường găng  E(5) = F(5) = 45,1  E(4) = F(4) = 39,6  E(1) = F(1) = 24,3  E(0) = F(0) = 0 => Các công việc nằm trên đường găng gồm: A(0,1), D(1,4) và F(4,5) Tổng thời gian dự trữ (TF) Ký hiệu Hoàn thành trước A – C – G – F 32,8 A – D – F 45,1 B – E – F 12,7 E(j) MaxTC L(j) TF TB TC TB TC TB TC A - 0 32,8 0 45,1 - - 0 45,1 0 0 B - - - - - 0 12,7 0 12,7 32,4 32,4 C A 24,3 8,5 - - - - 24,3 8,5 36,6 12,3 D A - - 24,3 20,8 - - 24,3 20,8 24,3 0 E B - - - - 2,2 10,5 2,2 10,5 34,6 32,4 F D,E,G 27,3 5,5 39,6 5,5 7,2 5,5 39,6 5,5 39,6 0 Quản trị rủi ro thời gian thực hiện dự án  Phương sai thời gian thực hiện từng hoạt động  Với:  Vei là phương sai thời gian thực hiện dự tính  δei là độ lệch tiêu chuẩn thời gian thực hiện dự tính  Trong đó:  (b) là thời gian bi quan  (a) là thời gian lạc quan 2 2 6        ab V eiei  6 ab ei   A – D – F 69,0 6 49 2 2         eFeFV  4 6 820 2 2         eDeDV  78,2 6 2030 2 2         eAeAV  47,769,0478,22  CPCPV  73,247,7  Phương pháp xác định xác suất rủi ro thời gian thực hiện dự án  Bước 1: Vẽ sơ đồ PERT  Bước 2: Xác định thời gian tiến trình tới hạn (TCP)  Bước 3: Xác định thời gian có thể hoàn thành trước hoặc sau thời gian dự định (X)  X < TCP: Dự án hoàn thành sớm (hoàn thành trước so với dự tính)  X > TCP: Dự án hoàn thành muộn (sau thời gian dự tính)  Bước 4: Tính tổng phương sai thời gian thực hiện trên tiến trình tới hạn (VCP)  Bước 5: Tính độ lệch chuẩn thời gian tiến trình tới hạn ( )  Bước 6: Tính hệ số GAUSS (Z)    n i eiCP VV 1 CP    n i eiCPCP V 1 2 CP CPTXZ    Phương pháp xác định xác suất rủi ro thời gian thực hiện dự án (TT)  Z <0: Dự án hoàn thành trước (sớm)  Z >0: Dự án hoàn thành sau (muộn)  Bước 8: Xác định xác suất hoàn thành dự án trong thời gian dự định (Căn cứ vào giá trị (Z) tra bảng để xác định xác suất)  P(X≤x≤TCP) = P(Z)  Bước 9: Xác định xác suất hoàn thành dự án sớm hơn thời gian dự định  P(X≥x) = 0,500 – P(Z) 45,140,1 50,1 50% 50% Ví dụ: 0 1 2 3 4 5 C 3,0 G 0 Tiến trình tới hạn của dự án: 45,1 tuần Ví dụ (tt)  Xác định thời gian có thể hoàn thành dự án trước thời gian tiến trình tới hạn  X = 40,1 ngày < TCP = 45,1 ngày  Tính tổng phương sai thời gian tiến trình tới hạn  VCP = 2,78 + 4,0 + 0,69 = 7,47  Tính độ lệch chuẩn thời gian tiến trình tới hạn  = = 2,73  Tính hệ số GAUSS (Z)  Z =  Tính P(Z) = P(1,83) = 0,9664  Tính P( 40,1≤ X ≤45,1) = 0,9664 – 0,5000 = 0,4664  Tính P(X ≤40,1) = 0,5000 – 0,4664 = 0,0336 = 3,36% CP 477, 831 732 145140 , , ,,   PERT chi phí • Bước 1: Vẽ sơ đồ PERT thời gian (te) • Bước 2: Xác định thời gian thực hiện mong muốn sớm nhất (tn) • Bước 3: Xác định thời gian tăng tốc (ttt) • Bước 4: Xác định chi phí tăng tốc (Ctt) • Bước 5: Xác định yêu cầu rút ngắn thời gian toàn bộ dự án • Bước 6: Tính chi phí tăng tốc của các PA (TCP) • Bước 7: Chọn phương án tăng tốc • Bước 8: Kiểm tra lại tiến trình tới hạn • Bước 9: Sửa lỗi,(nếu bước 8 không thoả mãn, phải thiết kế lại Pert sao cho thời gian thực hiện mong muốn ngắn nhất = thời gian tiến trình tới hạn) Ví dụ 3 0 1 2 3 4 5 C 3,0 G 0 Muốn rút ngắn toàn bộ thời gian thực hiện dự án 05 tuần Chi phí tăng tốc Ký hiệu Hoạt động Thời gian thực hiện dự tính (te) TG mong muốn ngắn nhất (tn) Chi phí tăng tốc đvtt/tuầ n (Ctt) Thời gian tăng tốc (ttt) PA Chi phí tăng tốc (TCP) A Mua máy móc 24,3 20,3 200 4 4 800 B Tuyển công nhân 2,2 2,2 - 0 C Kiểm tra máy móc 3,0 2,0 100 1 D Lắp đặt máy móc 15,3 10,3 400 5 5 2.000 E Đào tạo công nhân 5,0 4,0 100 1 F Chạy thử 5,5 4,5 300 1 1 300 PA1: TCP = 200 x 4 + 300 x 1 = 800 + 300 = 1.100 đvtt PA2: TCP = 400 x 5 = 2.000 đvtt Kiểm tra TT Tiến trình Thời gian các hoạt động Tổng thời gian 1 A – C – G – F 20,3 + 3,0 + 0 + 4,5 27,8 2 A – D – F 20,3 + 15,3 + 4,5 40,1 3 B – E – F 2,2 + 5,0 + 4,5 11,7 Tiến trình 2: A – D – F sau khi điều chỉnh vẫn có tổng thời gian thực hiện lớn nhất (40,1 tuần) nên vẫn là tiến trình tới hạn. Như vậy điều kiện tăng tốc được đảm bảo. Quản trị nguồn lực thực hiện dự án • Nguồn lực tài chính • Nguồn lực lao động • Nguồn lực kỹ thuật • Nguồn lực vật tư • Nguồn lực hạ tầng • …. Chất tải nguồn lực trên GANTT Resource Allocation  Bước 1: Xây dựng bảng phân tích hoạt động;  Bước 2: Vẽ sơ đồ GANTT;  Bước 3: Xác định hao phí nguồn lực cho từng hoạt động;  Bước 4: Vẽ sơ đồ chất tải nguồn lực theo nguyên tắc ưu tiên cho các hoạt động có thời gian thực hiện từ dài đến ngắn;  Bước 5: Xác định mối quan hệ giữa sơ đồ GANTT và sơ đồ PERT. Ví dụ  Hoạt động A: Xây móng và tường bao, hoàn thành trong 20 ngày; thực hiện ngay từ đầu;  Hoạt động B: Đổ bê tông trần, hoàn thành trong 15 ngày; thực hiện sau A;  Hoạt động C: Lắp điện, nước; thực hiện trong 10 ngày, sau hoạt động A;  Hoạt động D: Làm cửa, hoàn thành trong 20 ngày; thực hiện sau A;  Hoạt động E: Tô tường, quét vôi, hoàn thành trong 25 ngày; thực hiện sau B.  Mỗi hoạt động đều sử dụng 02 đơn vị nguồn lực Bảng phân tích hoạt động TT Tên hoạt động Ký hiệu Độ dài (tuần) Thời điểm bắt đầu 1 Xây móng, tường bao A 20 Ngay từ đầu 2 Đổ bê tông trần B 15 Sau A 3 Lắp điện, nước C 10 Sau A 4 Làm cửa D 20 Sau A 5 Tô tường, quét vôi E 25 Sau B Chất tải nguồn lực E D C B A A 20 B15 C 10 D 20 E 25 Hoạt động Thời gian Ngày Chất tải nguồn lực E D C B A 2 4 6 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 A 20 B15 C 10 D 20 E 25 Hoạt động Thời gian Ngày Nhân công Chất tải nguồn lực E D C B A 2 4 6 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 A 20 B15 C 10 D 20 E 25 Hoạt động Thời gian Ngày Nhân công Quan hệ giữa GANTT và PERT 0 1 3 2 4 5 A 20 2 F 0C 10 2 Sơ đồ PERT cải tiến A - C - F A - D - G A - B - E 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 0 0 0 2 4 6 6 6 2 2 3 5 A 20 A 20 A 20 B 15 C 10 D 20 E 25 F 0 G 0 Tiến trình ngày Chất tải nguồn lực lên PERT cải tiến 6 5 4 3 2 1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 A B E D C Nguồn lực ngày Chất tải nguồn lực lên PERT cải tiến 6 5 4 3 2 1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 A B E D C Nguồn lực ngày Chất tải nguồn lực lên PERT cải tiến 6 5 4 3 2 1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 A B E DC Nguồn lực ngày The end