Là sự đo lường xác suất và các hệ quả nếu không
đạt được mục tiêu của dự án.
Rủi ro liên quan đến “bất định”
Rủi ro liên quan đến 02 thành phần:
Xác suất xảy ra sự kiện
Mức độ tác động nếu sự kiện xảy ra
Rủi ro = f(xác suất; tác động)
Rủi ro = f(mối nguy; phòng tránh)
23 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị dự án 5 Quản trị rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị dự án 5
QUẢN TRỊ RỦI RO
Định nghĩa rủi ro
Là sự đo lường xác suất và các hệ quả nếu không
đạt được mục tiêu của dự án.
Rủi ro liên quan đến “bất định”
Rủi ro liên quan đến 02 thành phần:
Xác suất xảy ra sự kiện
Mức độ tác động nếu sự kiện xảy ra
Rủi ro = f(xác suất; tác động)
Rủi ro = f(mối nguy; phòng tránh)
Mức độ chấp nhận rủi ro
Không thích rủi
ro
Bình thường Thích rủi ro
Trong điều kiện chắc chắn
Dù tình huống nào xảy ra cũng luôn có phương án tốt;
Không có xác suất gắn với các tình huống
Ví dụ: Dự án đầu tư 50 tỷ, có 03 phương án (A; B; C) và
03 tình huống (N1; N2; N3) => S3
Chiến lược Tình huống (đơn vị tính: tỷ đồng)
N1 N2 N3
S1 = A 50 40 -50
S2 = B 50 50 60
S3 = C 100 80 90
Trong điều kiện rủi ro
E1 = (50x0,25) + (40x0,25) + (90x0,5) = 67,5
E2 = (50x0,25) + (50x0,25) + (60x0,5) = 55
E3 = (100x0,25)+(80x0,25) +(-50x0,5) = 20
=> Chọn S1
Chiến lược Tình huống (đơn vị tính: tỷ đồng)
N1 (P=0,25) N2 (P=0,25) N3 (P=0,5)
S1 = A 50 40 90
S2 = B 50 50 60
S3 = C 100 80 -50
Trong điều kiện bất định
Bất định = Không chắc chắn + Không ước lượng được xác
suất
Tiêu chuẩn áp dụng:
Maximax: Tối đa hóa lợi nhuận (lợi nhuận tốt nhất)
Maximin: Giảm lỗ tối đa (lợi nhuận cao nhất trong trường
hợp xấu nhất)
Minimax: Tối thiểu hóa các khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ
(Chênh lệch trong cột so với lớn nhất)
Laplace: Chuyển bất định sang rủi ro với giả định
Bayesian (cho rằng xác suất xảy ra các sự kiện bằng
nhau)
Ví dụ…
Maximax: Chọn S3 vì lợi nhuận lớn nhất trong tất cả
các phương án (100).
Maximin: Chọn phương án S2 vì mức lợi nhuận lớn nhất
trong trường hợp xấu nhất của các phương án là 50.
Minimax: Chọn S1 và S2 vì mức độ “hối tiếc” nhỏ nhất
là 50.
Laplace: Chọn S1 vì kỳ vọng lớn nhất (E1=180/3 = 60
so với 160/3 và 130/3)
Quản trị rủi ro dự án
Giám sát &
Kiểm soát rủi ro
Kế hoạch quản trị
rủi ro
Nhận diện
rủi ro
Kế hoạch
phản ứng
Phân tích
định tính
Phân tích
định lượng
Các đầu vào “Quản trị RR”
Hiến chương dự án: Xác định chính thức dự án được triển
khai; quyền quyết định của PM; các mô tả mục tiêu và sản
phẩm dự án => Cơ sở xác định rủi ro.
Chính sách quản lý rủi ro: Quyết định nguyên tắc, công cụ
xác định và hành động khắc phục rủi ro
Vai trò và trách nhiệm: Xác định những ai phải tham gia và
sự phối hợp hành động ra sao?
Mức độ chấp nhận rủi ro của các nhóm hữu quan
Khuôn mẫu quản trị rủi ro: Quy định nguyên tắc hành
động của các chủ thể liên quan khi có rủi ro xảy ra.
Cấu trúc phân chia công việc (WBS): Giúp nhận diện
được rủi ro có thể bắt đầu từ công việc nào trong dự án.
Kế hoạch “Quản trị rủi ro”
Rủi ro được xác định như thế nào?
Phân tích định tính ra sao?
Phân tích định lượng ra sao?
Hoạch định phản ứng thế nào?
Cách thức giám sát rủi ro?
Các hoạt động quản trị rủi ro thường xuyên sẽ
được thực hiện như thế nào trong suốt chu kỳ dự
án?
Nội dung “Kế hoạch QTRR”
Phương pháp
Vai trò, trách nhiệm
Lập ngân sách
Tiến độ
Hệ thống đánh giá, đo lường rủi ro
Các ngưỡng giới hạn chấp nhận
Hình thức báo cáo
Theo dõi
Đầu vào của “xác định rủi ro”
Hoạch định dự án: Mục tiêu; đối tượng; cấu trúc công
việc… cho phép định hướng các rủi ro có thể xảy ra.
Phân loại rủi ro: Rủi ro kỹ thuật; rủi ro quản lý; rủi ro tổ
chức; rủi ro bên ngoài…
Thông tin lịch sử: Những kinh nghiệm quản lý dự án
trong quá khứ cho phép nhận diện các rủi ro có thể xảy ra
Kỹ thuật để “xác định rủi ro”
Xem xét tài liệu dự án
Tấn công não (Brainstorming)
Delphi
Phỏng vấn chuyên gia
Nhóm vô danh
Tương tự
Hỏi không lặp lại
SWOT
Phát phiếu thăm dò
Xem xét giả định
Kỹ thuật sơ đồ (Biều đồ xương cá: Ishikawa)
Đầu ra của “xác định rủi ro”
Giúp nhận diện được các loại rủi ro tác động đến dự
án; xác suất xuất hiện của các rủi ro…
Biết được dấu hiệu để cảnh báo rủi ro nào sắp xảy ra…
Cung cấp các thông tin để tiến hành các hoạt động
khác trong quản trị dự án có hiệu quả hơn
Đầu vào của “Phân tích định tính”
Giả định
Kế hoạch quản lý rủi ro
Các rủi ro đã được xác định
Tình hình dự án
Loại dự án
Thang đo xác suất
Mức độ chính xác của dữ liệu
Thực hiện phân tích định tính
Xác suất và tác động
Ma trận xác suất –
tác động
Kiểm tra các giả định
Xếp hạng mức độ
chính xác của dữ liệu
Đầu ra
Xếp hạng rủi ro
chung của dự án
Xếp hạng ưu tiên
Các rủi ro cần
phân tích sâu
Xu hướng cần kiểm
soát
Đầu vào “Phân tích định lượng”
Kế hoạch quản trị
Các rủi ro đã xác định
Thứ tự ưu tiên
Các rủi ro cần đi sâu
Thông tin lịch sử
Đánh giá chuyên gia
Các đầu vào khác: chi phí; tiến độ…
Phương pháp
Phỏng vấn chuyên
gia & đối tượng
hữu quan
Phân tích độ nhạy
Phương pháp “Cây
quyết định”
Mô phỏng dự án
Đầu ra
Danh sách xếp hạng
ưu tiên
Phân tích xác suất
Xác suất về các mục
tiêu và tiến độ
Xu hướng
Lập kế hoạch & phương án
Đầu vào: kế hoạch quản trị rủi ro; danh sách các
rủi ro định tính đã xếp hạng; danh sách rủi ro
định lượng đã xếp hạng; xác suất rủi ro; xác suất
hoàn thành mục tiêu & tiến độ; nguồn gốc rủi ro…
Xây dựng phương án đối phó: né tránh;
chuyển giao rủi ro; giảm bớt rủi ro; chấp nhận rủi
ro
Kết quả: giải quyết rủi ro còn lại; kiểm soát rủi
ro thứ cấp; hợp đồng đối phó; chứng minh tính
xác đáng của các biện pháp giảm rủi ro; điều
chỉnh kế hoạch dự án…
Giám sát & kiểm soát rủi ro
Đầu vào: Kế hoạch quản trị rủi ro; kế hoạch và
phương án đối phó; kế hoạch truyền thông; xác định
các rủi ro mới; thay đổi phạm vi
Thực hiện: Hoàn tất phương án đáp ứng rủi ro; đánh
giá định kỳ; phân tích giá trị thu được; đo lường hiệu
quả kỹ thuật; hoàn tất kế hoạch bổ sung…
Kết quả: Kế hoạch đối phó bất thường; hành động
điều chỉnh; yêu cầu thay đổi; cập nhật kế hoạch đối
phó; cơ sở dữ liệu rủi ro; cập nhật phiếu kiểm tra…
The End