Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
1. NGUỒN GỐC, HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
2. KHÁI NIỆM VỀ NIÊN LỊCH THẾ GIỚI VÀ CÁC THỜI KÝ
3. ĐÔ THỊ QUA CÁC THỜI KỲ
4. ĐÔ THỊ VIỆT NAM
61 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch đô thị bền vững - Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG - BỘ MÔN KIẾN TRÚC Đ.H BÁCH KHOA
NỘI DUNG MÔN HỌC
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
1. Chương I Khái niệm về định cư
2. Chương II Tổng quan về sự hình thành phát triển ĐT
Nghỉ tết
3. Chương III Đô thị hoá ‒ Các lý thuyết về QHĐT
4. Chương IV Phát triển đô thị bền vững
5. Chương V Các khu chức năng đô thị
Kiểm tra giữa kỳ
6. Chương VI Quy hoạch khu sản xuất đô thị
7. Chương VII Quy hoạch đơn vị ở đô thị
8. Chương VIII Thiết kế đô thị
9. Chương IX Cải tạo đô thị
Thi cuối kỳ
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Chương II:
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
1. NGUỒN GỐC, HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
2. KHÁI NIỆM VỀ NIÊN LỊCH THẾ GIỚI VÀ CÁC THỜI KÝ
3. ĐÔ THỊ QUA CÁC THỜI KỲ
4. ĐÔ THỊ VIỆT NAM
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
1.
N
G
U
Ồ
N
G
Ố
C
Đ
Ô
T
H
Ị V
À
Q
U
Á
TR
ÌN
H
H
ÌN
H
T
H
À
N
H
¨ Nguồn gốc & hình thành:
¨ Văn mình nông nghiệp > hoạt động phi nông nghiệp
¨ Nhóm dân cư tập hợp và định cư tại những vị trí có nhiều thuận
lợi: giao điểm các tuyến giao thông quan trọng, lưu vực sông,
trung tâm các vùng châu thổ màu mỡ, hoặc vùng đất cao chống
xâm lược từ bên ngoài.
¨ Phát triển:
¨ Văn minh công nghiệp > thay đổi sâu sắc trong cơ cấu kinh tế >
tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá tăng nhanh.
¨ Giao thông phát triển > mở mang bờ cõi và chiếm thuộc địa > các
hoạt động đô thị đa dạng hơn > cấu trúc phức tạp hơn
¨ Văn minh khoa học công nghệ > giao lưu liên quốc gia, thế giới
phẳng > chùm đô thị, chuỗi đô thị và siêu đô thị ngày càng nhiều
¨ Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường > KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Roma London Paris Saigon Chợ lớn
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
2.
N
IÊ
N
L
ỊC
H
T
H
Ế
G
IỚ
I V
À
C
Á
C
T
H
Ờ
I K
Ỳ
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Khái niệm về niên lịch thế giới
¤ trước Công nguyên ‒ mốc Công nguyên (năm 1) - sau
Công nguyên
¤ Thuật ngữ quốc tế BC ‒ AD
15
10
10
5
15
nay
Thời
kỳ
cổ
đại
(VIII
BC
–
V
AD)
Thời
kỳ
cận
đại
(XVII
–
nay)
Thời
kỳ
trung
đại
(V
–
XVII)
This
is
an
example
text.
Go
ahead
and
replace
it
with
your
own
text.
It
is
meant
to
give
you
a
feeling
of
how
the
designs
looks
including
text.
5
KHUNG THỜI GIAN CÁC THỜI KỲ
Sự phân chia chỉ mang tính tương đối, tùy đặc điểm vùng miền,
lãnh thổ có thể có những dịch chuyển về mốc thời gian xác định niên đại khác nhau .
Sự phân chia các thời kỳ (3 thời kỳ) trong lịch sử phát triển thế giới:
20
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
3.
Đ
Ô
T
H
Ị C
Á
C
T
H
Ờ
I K
Ỳ
Th
ời
k
ỳ
cổ
đ
ại
(V
III
B
C
–
V
AD
)
¨ Đặc điểm xã hội:
¤ Chế độ xã hội: Chiếm hữu nô lệ, quyền lực tập trung vào
vua, lãnh chúa
¤ Trình độ phát triển sơ khai, nhưng vẫn có những dấu ấn
nền tảng cho sự phát triển của nhân loại (triết học, ngôn
ngữ, hội học, điêu khắc, kiến trúc, xây dựng )
¨ Nổi bật : HY LẠP, LA MÃ (phương Tây) và AI CẬP, TRUNG
QUỐC, Ấn Độ (phương Đông)
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
AI CẬP CỔ ĐẠI (VIII BC ‒ V AD)
¨ Địa lý: hình thành và phát triển
dọc theo lưu vực sông Nile
¨ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
(đồng bằng, phù sa sông) > Thúc
đẩy văn minh, phát triển, hình
thành nhiều khu dân cư tập
trung.
¨ Xã hội phân 4 tầng giai cấp:
¤ Pharaoh
¤ Quan lại và tư tế
¤ Thư lại và thợ thủ công
¤ Nông dân, ngư dân và nô lệ
¨ Tôn giáo tín ngưỡng: thần linh là
những yếu tố tự nhiên (Thần
sông, không khí, hơi nước, bầu
trời, mặt đất) -> quan niệm “một
cuộc sống vĩnh cu sau khi chết”
> ảnh hưởng đến kiến trúc,
xây dựng.
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
“Djeser-Djeseru “
LĂNG MỘ HH HATSHEPSUT (1450 BC)
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
AI CẬP CỔ ĐẠI (VIII BC ‒ V AD)
QUẦN THỂ KIM TỰ THÁP GIZA
(4500 - 2560 BC)
“Djeser-Djeseru “LĂNG MỘ
HH HATSHEPSUT (1450 BC)
LÀNG KAHUN (~3000 BC)
Làng Deir el-Medina
(1550–1080 BC)
-
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
AI CẬP CỔ ĐẠI (VIII BC ‒ V AD)
• Khu ở công nhân xây dựng lăng mộ
• Vật liệu: gạch nung, đá
• Có tường bao quanh khu nhà ở để ngăn gió cát sa mạc
• Đường xá gần như bàn cờ, có hệ thống chính phụ
Làng Deir el-Medina (1550–1080 BC)
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
AI CẬP CỔ ĐẠI (VIII BC ‒ V AD)
¨ Alexandre Đại đế ra lệnh xây
dựng từ đồ án quy hoạch của kỹ
sư Dinocrates
¨ Đuờng phố thẳng tắp tạo thành
những khu phố hình vuông hoặc
chữ nhật.
¨ Được xem là thành phố đông dân
nhất thế giới vào năm 230 BC
(̃1 triệu dân)
¨ Nhiều công trình công cộng qui
mô lớn (thư viện) và là kỳ quan
thế giới (hải đăng Alexandria).
THÀNH PHỐ CẢNG ALEXANDRIA (331 BC)
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
ç Hải đăng Alexandria xây dựng thế
kỷ thứ 3BC, cao 120̃140m, bị phá hủy
do động đất vào TK X
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
HY LẠP CỔ ĐẠI (TK VBC ‒ II AD)
¨ Địa lý: bao gồm Hy Lạp và vùng
đất quanh Địa Trung Hải sử dụng
ngôn ngữ Hy Lạp.
¨ Xã hội: quân chủ tập quyền và
chiếm hữu nô lệ. Những cuộc
chiến tranh giành đất đai và
quyền thống trị giữa các bộ tộc
(Hy lạp, Ba tư, Macedonia,
Byzantine ).
¨ Tín ngưỡng: Thần linh, mang tính
đời thường, gần gũi với các sinh
hoạt của con người.
¨ Thời kỳ phát triển rực rỡ, là cái
nôi của văn minh nhân loại trong
các lĩnh vực triết học, khoa học,
văn học, ngôn ngữ, nghệ thuật
kiến trúc, điêu khắc
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Nguyên tắc quy hoạch:
¨ Đơn vị hành chính: Polis ‒ thành bang, bố trí phân biệt rõ khu ở với các khu
công trình công cộng (tòa nhà hội đồng thành phố, Agora - quảng trường,
chợ, nhà hát ngoài trời).
¨ Đền thờ thần linh luôn được bố trí trên các khu đất cao, lối vào chính từ
hướng Nam.
¨ Aristole: Qui mô dân số một thành bang : ̃5000 người (cơ sở cho nhiều
nghiên cứu phát triển đô thị hiện đại)
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
M
ặt
b
ằn
g
Th
ực
tế
A
th
en
S
-A
cr
op
ol
is
q Thành phố thủ phủ Hy Lạp cổ đại.
q Acropolis: khu vực trang trọng trong thành
phố, nơi xây dựng các đền thờ.
q Acropolis Athens: một khu đồi cao có trục
đường chính đi qua các đền thờ nhỏ dẫn đến
đền chính thờ thần Athena. Chân đồi có nhiều
nhà hát ngoài trời, khu dân cư trải rộng xung
quanh
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
¨ Thành phố cảng quân sự và thương mại quan trọng nằm về phía Tây Nam của Athen
(ở sâu về phía đất liền).
¨ Để đáp ứng sự an ninh và phòng thủ cao, công trình “Long Walls” đã được xây dựng
nối liền Athen và Piraeus, dài khoảng 6 miles (̃ 9,6 km).
¨ Piraeus tồn tại đến ngày nay và là một cảng biển quan trọng của Hy Lạp và Châu Âu.
¨ Kiến trúc sư Hippodamus người Miletus
CẢNG PIRAEUS (̃500 BC)
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
THÀNH PHỐ MILETUS (̃470 BC)
¨ Thành phố cảng sầm uất và thịnh vượng nhất của Hy Lạp cổ đại.
¨ Miletus được quy hoạch chi tiết chặt chẽ với các công trình công cộng, đền thờ ở vị trí
trung tâm, dân cư dàn trải dạng ô cờ.
¨ Tác giả: Kiến trúc sư Hippodamus người Miletus.
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
3.
Đ
Ô
T
H
Ị C
Á
C
T
H
Ờ
I K
Ỳ
LA
M
Ã
C
Ổ
Đ
Ạ
I (
TK
I
A
D
‒
T
K
V
A
D
)
¨ Đế chế hùng mạnh, chiếm lĩnh và thống trị toàn bộ khu vực Địa
trung Hải vào những thế kỷ đầu sau công nguyên.
¨ Chế độ chính trị: Hội đồng nguyên lão (tương đương nghị viện),
hoàng đế được bầu chọn hoặc là các tướng lĩnh từ các cuộc chiến
tranh. Quân đội hùng mạnh, kinh tế phát triển từ việc thôn tính các
lãnh địa.
¨ Tôn giáo, tín ngưỡng: thờ thần linh tương tự như các thần linh của
Hy Lạp
¨ Kỹ thuật xây dựng phát triển , các thành phố có nhiều công trình
công cộng qui mô: quảng trường (forum), các khu thi đấu thể thao,
đấu trường, thư viện, chợ để trao đổi, mua bán hàng hóa, nhà hát,
đền thờ các vị thần Những hệ thống dẫn nước qui mô cung cấp
nước sạch cho nhà tắm công cộng (rất phát triển) và bể phun
nước.
¨ Nhà ở: phân chia khu vực rõ rệt, thị dân trong các khu phố chen
chúc và quí tộc ở các lâu đài tách biệt trên đồi cao.
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Thành Rome:
¨ Thủ phủ của đế
chế La Mã cổ
đại.
¨ Đường hướng
tâm, với trung
tâm là các công
trình công cộng
lớn (đấu trường
colosseum, nhà
tắm công cộng,
các quảng
trường)
¨ Tổ chức và quy
hoạch như một
đô thị hiện đại
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
ROME (LA MÃ CỔ ĐẠI)
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Một forum ở Rome Forum Jerash ở Jordan
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Đấu trường Coloseum ‒ Rome - Italy
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
¨ Cầu dẫn nước: cung cấp nước sạch
cho người La Mã, một dạng “hạ tầng
kỹ thuật đô thị” - rất qui mô, độc đáo.
¨ Nhà tắm công cộng: một loại công
trình công cộng phổ biến của người
La Mã cổ đại.
Cầu dẫn nước Segovia ‒ Tây Ban Nha
Cầu dẫn nước Pont du Gard - Nimes - Pháp
NHÀ TẮM CÔNG CỘNG DIOCLETIAN
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
3.
Đ
Ô
T
H
Ị C
Á
C
T
H
Ờ
I K
Ỳ
TH
Ờ
I T
R
U
N
G
Đ
Ạ
I (
TK
V
‒
T
K
X
V
II)
Phương Tây (Châu Âu)
¨ Chế độ Phong kiến, lãnh chúa và nông nô, cha truyền con nối.
¨ Sự phát triển mạnh mẽ của Thiên chúa giáo
¨ Ba giai đoạn phát triển chính:
¤ Sơ kì: 5 thế kỷ (V-X), sự tan rã của đế quốc Tây Roman dẫn đến
sự hình thành nhiều vương quốc mới
¤ Trung kỳ: 4 thế kỉ tiếp theo (XI-XV), thời kỳ hưng thịnh của chế độ
phong kiến. Bắt đầu hình thành “THÀNH THỊ” với nền kinh tế
hàng hóa
¤ Mạt kì: trong khoảng 1-2 thế kỉ (XV-XVII) cuối của thời trung đại,
sự lụn tàn của chế độ phong kiến. Kinh tế, xã hội Châu Âu thay
đổi mạnh, bước đầu hình thành xã hội tư bản
Phương Đông (Trung Quốc, Ấn Độ)
¤ Chế độ phong kiến bao trùm và kéo dài, cho đến TK XVIII, XIX ,
nhiều quốc gia trở thành thuộc địa của các nước phương Tây
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
4.
T
H
Ờ
I T
R
U
N
G
Đ
Ạ
I
(T
K
V
‒
T
K
X
V
II)
¨ Đặc điểm chung của các thành phố phương Tây:
¤ Phát triển theo lưu vực sông
¤ Hệ thống giao thông có định hướng
¤ Các công trình công cộng, nhà thờ, trường học được xây
dựng qui mô, bề thế, thể hiện sức mạnh của giáo hội và
chính quyền > di sản của quốc gia và thế giới.
¤ Hạ tầng và môi trường kém, các thành phố đông dân dễ trở
thành ổ dịch bệnh và hỏa họan.
¤ Có sự phát triển thương mại nhưng nông nghiệp vẫn là trụ
cột của nền kinh tế.
¨ MỘT SỐ THÀNH PHỐ CHÂU ÂU THỜI TRUNG ĐẠI:
¤ Paris ‒ Vương quốc Pháp.
¤ London ‒ Vương quốc Angles Sachsen
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
3.
Đ
Ô
T
H
Ị C
Á
C
T
H
Ờ
I K
Ỳ
TH
Ờ
I T
R
U
N
G
Đ
Ạ
I (
TK
V
‒
T
K
X
V
II)
¨ Phát triển ở hai bên bờ sông Seine với phân khu chức năng cụ thể: tả ngạn phát triển
nhà thờ, trường học. Hữu ngạn gồm tài chính, kinh tế
¨ Hệ thống giao thông hoàn chỉnh, kết hợp các hình thức đường vành đai, hướng tâm
và bàn cờ ở nội đô.
¨ Nhiều nhà thờ thiên chúa giáo được xây dựng cùng với các trường học.
¨ Bức tường thành đời Charles V, kết hợp với sông và hào sâu để bảo vệ thành phố
PARIS ‒ TK XVI - Notre Dame De Paris ‒ TK XII
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
LONDON ‒ TK XIV
¨ Xuất hiện từ thời La Mã, nhưng ổn
định và phát triển mạnh từ TK XI.
¨ Được xây dựng bên bờ sông
Thame.
¨ Những công trình nổi tiếng là các
Nhà thờ thiên chúa, cung điện
hoàng gia (cung điện Winchester,
Tháp London.)
Tháp London
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
¨ Thành phố phương Đông: Thành Bắc Kinh
¤ Được xây dựng vào thời nhà Minh ‒ TK XV, nhà Thanh
nắm quyền thống trị vào TK XVII và giữ nguyên khuôn
mẫu đó
¤ Cơ cấu thành quách đền đài, cung điện và các khu vực
cúng tế phục vụ cho tín ngưỡng theo quan niệm phong
thủy của các triều đại.
¤ Khu cư trú của dân thường bên ngoài Tử cấm Thành được
phân bổ bởi một hệ thống ĐƯỜNG Ô CỜ chuẩn mực phát
triển từ hệ thống tường thành của hoàng cung.
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
3.
Đ
Ô
T
H
Ị C
Á
C
T
H
Ờ
I K
Ỳ
TH
Ờ
I T
R
U
N
G
Đ
Ạ
I (
TK
V
‒
T
K
X
V
II)
BẮC KINH THỜI MÃN THANH - TK XV ‒ TỬ CẤM THÀNH
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
¨ Những biến động quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển
¤ Cách mạng công nghiệp khoảng giữa thế kỷ 18, sự thay đổi
phương thức sản xuất và cơ cấu kinh tế xã hội
¤ Làm sóng đô thị hóa ào ạt từ nền kinh tế hàng hóa và sản
xuất công nghiệp
¨ Đô thị và sự phát triển trong bối cảnh mới nhiều yếu tố tác động
¤ Tập trung dân cư cao dẫn đến nhiều chức năng phát sinh
¤ Đa chức năng trong đô thị
¤ Các vấn nạn (bài tập 1) từ đô thị hóa liên tiếp kích thích
những nghiên cứu lý luận phát triển đô thị
è NHIỀU LÝ THUYẾT ĐÔ THỊ HỌC HIỆN ĐẠI XUẤT HIỆN
(chuơng III)
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
3.
Đ
Ô
T
H
Ị C
Á
C
T
H
Ờ
I K
Ỳ
TH
Ờ
I C
Ậ
N
Đ
Ạ
I (
TK
X
V
II
‒
Đ
Ế
N
N
A
Y
)
é Thành phố Yorkshire ‒ Anh, TK XIX
ç Bản đồ khu “ổ chuột” khét tiếng Old
Nichol ‒ London vào cuối TK XIX
Thành phố Sheffield ‒ Anh TK XVIII
Đô thị công nghiệp ở Chicago đầu TK XX
Một khu nhà ở công nhân ở Mỹ, TK XIX Đô thị công nghiệp ở Tây Đức ‒ TK XX
Từ những nghiên cứu lý luận
và thực tế vận dụng của các
quốc gia, đô thị cận hiện đại
ngày càng phát triển đa dạng
với nhiều hình thức, nhiều khu
chức năng
ç “Residential sprawls”
‒ San Diego
ç Apartment towers” - Miami
é BERLIN NEW YORK é
“CBD” ‒ Central Business District
ê SINGAPORE SHANGHAI ê
Chương II:
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
KẾT LUẬN
¨ Thời cổ đại: đô thị hình thành và phát triển ở các nền văn minh lớn của
nhân loại, đô thị hay điểm dân cư chủ yếu phục vụ giai cấp thống trị, được
xây dựng vị trí thuận lợi hoặc an toàn.
¨ Thời trung đại: Các quốc gia bắt đầu tách biệt, cùng với việc thành lập các
thành phố thủ phủ, Giáo hội (ở phương Tây) có ảnh hưởng lớn trong việc
phát triển đô thị, tuy nhiên đô thị vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nông thôn.
¨ Thời cận hiện đại: chuyển biến mạnh mẽ từ sau cách mạng công nghiệp,
bùng nổ “đô thị hóa”. Đô thị phát triển trên cơ sở sản xuất công nghiệp và
dịch vụ. Những chuyển biến mới + các vấn nạn của đô thị thúc đẩy nhiều
nghiên cứu lý luận đô thị xây dựng và phát triển cho đến ngày nay
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
“Nhất cận thị - nhị cận giang ‒ tam cận lộ”
“Thiên ‒ Địa ‒ Nhân”
“Thiên thời ‒ Địa lợi ‒ Nhân hòa”
“ Tả thanh long ‒ Hữu bạch hổ”
¨ Ảnh hưởng lớn từ 2 nền văn minh: Trung Quốc và Ấn độ,
nhưng vẫn giữ đuợc bản sắc của nền văn hóa lúa nước qua
những thời kỳ đô hộ hàng ngàn năm.
¨ Gồm 4 thời kỳ chính:
1. Sơ khởi hình thành đô thị
2. Đô thị hoá thời phong kiến
3. Đô thị hóa thời Pháp thuộc
4. Đô thị hoá sau Cách mạng tháng 8 đến nay
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
4.
Đ
Ô
T
H
Ị V
IỆ
T
N
A
M
4
TH
Ờ
I K
Ỳ
(T
K
V
I B
C
‒
Đ
Ế
N
N
A
Y
)
10
10
5
15
nay
Thời kỳ sơ khởi (VI BC ‒ VII AD) Thời kỳ Pháp thuộc (XIX ‒ XX)
Thời kỳ phong kiến (VII ‒ XIX)
5
KHUNG THỜI GIAN CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM
Sự phân chia các thời kỳ trong lịch sử phát triển đô thị Việt nam:
20
Thời kỳ sau CMT8
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
THỜI KỲ SƠ KHỞI HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ
¨ Việt Trì ‒ trạm dịch đầu tiên của người Việt Cổ - trung tâm hành
chính, kinh tế và quần cư đầu tiên của Văn Lang.
¨ Từ thế kỷ VI BC, nhu cầu trao đổi chính trị, kinh tế, văn hóa
giữa 2 nền văn minh: Đông Á (Trung Quốc) và Nam Á (Ấn độ)
> ra đời “đô thị - trạm”, “đô thị - cảng”
¨ Cổ Loa ‒ đô thị trạm đầu tiên, hưng thịnh thế kỷ III ‒ II BC
¨ “Lỵ sở” ‒ căn cứ quân sự - hành chính thời Bắc thuộc
¨ Văn hóa Sa Huỳnh ‒ cảng thị phát triển: Hội An, Óc Eo
¨ Cảng thị hình thành và phát triển không do kinh tế VN phát
triển, mà do có vị trí thuận tiện về giao thông biển cho tàu bè
quá cảnh. Mức độ phát triển kinh tế còn rất thấp kém.
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
4.
Đ
Ô
T
H
Ị V
IỆ
T
N
A
M
(T
K
X
V
II
‒N
A
Y
).
Q
U
Á
T
R
ÌN
H
H
ÌN
H
T
H
À
N
H
Thành Cổ Loa ‒ thế kỷ III, II BC
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Đô thị Hội An ‒ Quảng Nam
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Đô thị Óc eo ‒ An Giang
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
ĐÔ THỊ HÓA THỜI PHONG KIẾN
¨ Đặc tính:
¤ Thành ‒ trung tâm chính trị - hành chánh là hạt nhân. Thị -
cung cấp các nhu cầu cần thiết cho đồn trú
¤ Nền kinh tế chủ đạo ‒ kinh tế tiểu nông. Chỉ khuyến khích
phi nông nghiệp nhằm phục vụ bộ máy cai trị
¤ Kinh tế tự túc >< kinh tế hàng hoá tồn tại đối lập nhau: ổn
định làng xã, kìm hãm phát triển và đô thị hoá
¤ Thăng Long: một dạng đô thị chợ phiên lớn nhất vào thế kỷ
XVIII ‒ XIX
Ø Sự hoà đồng của đô thị vào nông thôn
Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
4.
Đ
Ô
T
H
Ị V
IỆ
T
N
A
M
(T
K
X
V
II
‒N
A
Y
).
Đ
Ô
T
H
Ị H
O
Á
T
H
Ờ
I K
Ỳ
P
H
O
N
G
K
IẾ
N
Thành Thăng Long ‒ Hà nội
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Thành Thăng Long ‒ Hà nội
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Chương II
TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
ĐÔ THỊ HÓA THỜI PHONG KIẾN
¨ Các đô thị tiêu biể