TÊN CÔNG NGHỆ-KEYWORDS
• Tên tiếng anh:
– Rapid prototyping
– RepRap - ReplicationRapidPrototyping
– FFF- Fused Filament Fabrication
– FDM-Fused Deposition Modelling
– Additive Manufacturing
46 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình giải mã công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T Ạ O M Ẫ U N H A N H T H E O
C Ô N G N G H Ệ Đ Ù N
QUY TRÌNH
GIẢI MÃ CÔNG NGHỆ
QUY TRÌNH
GIẢI MÃ CÔNG NGHỆ
Bước 1: Tìm kiếm hình ảnh
Bước 2: Tìm kiếm catalogue
Bước 3: Tìm kiếm video
Bước 4: Tìm kiếm Patent
Bước 5: Tìm kiếm các tài liệu khác (báo cáo khoa học, bài báo, luận văn)
Bước 6: Xác định sơ đồ nguyên lý
Bước 7: Xác định cấu trúc của máy
Bước 8: Xác định các phương án hình thành các cụm của máy
Bước 9: Phân tích và lựa chọn các phương án
Bước 10: Tích hợp các cụm thành máy
B XÁC ĐỊNH (3 BƯỚC)
Dữ liệu ban đầu: Tên công nghệ (tên tiếng anh,tiếng việt)
A TÌM KIẾM (5 BƯỚC )
C LỰA CHỌN VÀ TÍCH HỢP
TÊN CÔNG NGHỆ-KEYWORDS
• Tên tiếng anh:
– Rapid prototyping
– RepRap - ReplicationRapidPrototyping
– FFF- Fused Filament Fabrication
– FDM-Fused Deposition Modelling
– Additive Manufacturing
– ..
TÊN CÔNG NGHỆ-KEYWORDS
• Tên tiếng việt:
– Tạo mẫu nhanh theo công nghệ đùn
– Công nghệ đấp vật liệu
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 1: Tìm kiếm hình ảnh
Bước 2: Tìm kiếm catalogue
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 1: Tìm kiếm hình ảnh
Bước 2: Tìm kiếm catalogue
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 1: Tìm kiếm hình ảnh
Bước 2: Tìm kiếm catalogue
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 1: Tìm kiếm hình ảnh
Bước 2: Tìm kiếm catalogue
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 1: Tìm kiếm hình ảnh
Bước 2: Tìm kiếm catalogue
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 1: Tìm kiếm hình ảnh từ Google Picture, từ Wikipedia, từ các trang
web công nghệ điển hình
(meslab.com ,
Bước 2: Tìm kiếm catalogue từ các hãng sản xuất lớn
( Stratasys, 3DSystem, Fab@ home ,RepRap.)
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 3: Tìm kiếm video từ Youtube
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 4: Tìm kiếm Patent từ Google patent
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 4: Tìm kiếm Patent từ Google patent
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 5: Tìm kiếm các tài liệu khác (báo cáo khoa học, bài báo, luận văn)
từ
+Các thư viện mở (Massachusetts Institute of Technology)
+Các tạp chí danh tiếng (Tạp chí khoa hoc Việt Nam trực tuyến, Emerald
Management Xtra,Science Direct, SpringerLink)
TẠP CHÍ EMERALD
TẠP CHÍ SCIENCEDIRECT
TẠP CHÍ –NHÀ XUẤT BẢN
SPRINGER
A-TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Bước 3: Tìm kiếm video từ Youtube
Bước 4: Tìm kiếm Patent từ Google patent
Bước 5: Tìm kiếm các tài liệu khác (báo cáo khoa học, bài báo, luận văn)
từ
+Các thư viện mở (Massachusetts Institute of Technology)
+Các tạp chí danh tiếng (Tạp chí khoa hoc Việt Nam trực tuyến, Emerald
Management Xtra,Science Direct, SpringerLink)
B-XÁC ĐỊNH (3 BƯỚC)
Bước 6: Xác định sơ đồ nguyên lý
Bước 7: Xác định cấu trúc của máy
Bước 8: Xác định các phương án hình thành các cụm của máy
B-XÁC ĐỊNH
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Máy FDM có 3 chuyển động chính theo hệ tọa độ XYZ. Hai chuyển
động theo phương X,Y để tạo ra biên dạng của sản phẩm và chuyển động theo
phương Z để tạo ra chiều cao của sản phẩm
B-XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC CỦA MÁY
B-XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC CỦA MÁY
B-XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC CỦA ĐẦU ĐÙN
Dạng vật liệu Đặc điểm Ưu, nhược điểm
Lỏng
Khi tiếp vật liệu phải
dừng máy.
Ít tốn năng lượng. Kết cấu đơn giản.
Dừng máy nhiều lần tốn thời gian tạo sản phẩm
Hạt
Quá trình tiếp vật
liệu liên tục.
Tạo sản phẩm liên tục. Chi phí vật liệu thấp.
Tốn năng lượng, giảm khả năng tự động hóa.
Sợi
Vật liệu được cấp tự
động.
Khả năng tự động hóa cao, độ chính xác cao.
Chi phí vật liệu cao. Kết cấu phức tạp.
Vật liệu Tính chất Ưu diểm
ABS
Cân bằng tốt giữa độ bền kéo, va đập, độ
cứng bề mặt, độ rắn, độ chịu nhiệt.
Phương pháp ép phun, độ co ngót thấp
nên sản phẩm rất chính xác.
PP Độ bền và độ cứng cao. Thay thế cho ABS với nhiệt độ thấp.
PLA Độ cứng cao, cong vênh tối thiểu. Đảm bảo độ chính xác cho sản phẩm
B-XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC CỦA ĐẦU ĐÙN
Yêu cầu đối với vật liệu cung cấp cho đầu đùn:
• Khả năng hóa dẻo: Khả năng biến đổi trạng thái từ dạng rắn sang dạng chảy dẻo dưới tác
dụng của nhiệt độ cao. Khả năng này giúp ta có thể dễ dàng định hình vật liệu và điều phối
thể tích vật liệu theo ý muốn. Điều này mang tính quyết định trong việc hình thành chiều dày
lớp tạo hình, thông qua đó sẽ quyết định khả năng thích ứng biên dạng của công nghệ tạo
mẫu đối với những vật thể có biên dạng hình học phức tạp.
• Thời gian đông cứng: Sau khi được gia nhiệt và định hình theo ý muốn thì vật liệu sẽ tiếp
xúc với môi trường không khí ở nhiệt độ phòng, khi đó vật liệu phải đông cứng trở lại. Thời
gian đông cứng của vật liệu phải thật nhanh, thường phải thấp hơn 10s. Tính đông cứng này
giúp vật liệu có độ cứng vững cần thiết sau mỗi lớp mỏng tạo hình cho đối tượng tạo mẫu,
điều này có ý nghĩa quan trọng đối với độ chính xác về mặt hình dáng hình học sau cùng của
đối tượng tạo mẫu.
• Khả năng liên kết: Khả năng kết dính bề mặt của 2 lớp vật liệu mỏng liền kề nhau trong quá
trình tạo mẫu, 2 lớp vật liệu này có thể ở 2 nhiệt độ khác nhau, 2 trạng thái vật lí khác nhau.
Tính chất này mang ý nghĩa quan trọng đối với cơ tính, độ cứng vững của mẫu khi hoàn
thành.
B-XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC CỦA ĐẦU ĐÙN
• Độ nhớt của vật liệu: Độ nhớt của vật liệu sẽ quyết định khả năng di chuyển của dòng vật
liệu khi ở trạng thái chảy dẻo dưới tác dụng của nhiệt độ. Điều này có ý nghĩa quan trọng
trong việc xác định mức độ lực cần thiết để đẩy dòng vật liệu với một vận tốc xác định
trước. Do đó, nó sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc và kích thước cụm đầu đùn vật liệu của máy tạo
mẫu nhanh.
Yêu cầu đối với cụm cấp liệu: Cụm cấp liệu gồm các bộ phận chứa liệu và cấp liệu cho đầu
đùn trong quá trình tạo mẫu. Cụm cấp liệu phải hoạt động phù hợp quá trình đùn và đảm bảo
cung cấp đủ vật liệu cho quá trình đùn. Ngoài ra, cụm cấp liệu phải được bố trí thuận lợi cho
quá trình đùn.
Yêu cầu đối với cụm gia nhiệt: Cụm gia nhiệt gồm các thiết bị gia nhiệt nhằm cung cấp đủ
lượng nhiệt cần thiết cho đầu đùn để hóa dẻo vật liệu đùn trong quá trình đùn và tạo liên kết
giữa các lớp vật liệu với nhau trong quá trình tạo mẫu.
Yêu cầu đối với cụm đùn: Cụm đùn gồm các bộ phận như trục vít đùn, động cơ quay trục vít
đùn và vòi đùn nhằm giúp thay đổi kích thước của vật liệu sau khi đi vào đầu đùn và đùn vật
liệu ra ngoài tạo mẫu. Cụm đùn phải đảm bảo khả năng, công suất đùn vật liệu và đảm bảo yêu
cầu về kích thước và hình dạng mẫu sau khi đùn.
B-XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC CỦA ĐẦU ĐÙN
Cấu trúc cơ bản:
Theo hình bên ta có cấu
trúc cơ bản của cụm đùn
vật liệu gồm 3 phần:
• Phần 1: Cụm truyền
động và dẫn hướng.
• Phần 2: Cụm gia nhiệt.
• Phần 3: Chi tiết đầu
đùn.
B-XÁC ĐỊNH
CÁC PHƯƠNG ÁN HÌNH THÀNH CÁC CỤM
Phần 1: Cụm truyền động và dẫn hướng
B-XÁC ĐỊNH
CÁC PHƯƠNG ÁN HÌNH THÀNH CÁC CỤM
Phần 1: Cụm truyền động và dẫn hướng
B-XÁC ĐỊNH
CÁC PHƯƠNG ÁN HÌNH THÀNH CÁC CỤM
Phần 2: Cụm gia nhiệt
B-XÁC ĐỊNH
CÁC PHƯƠNG ÁN HÌNH THÀNH CÁC CỤM
Phần 2: Cụm gia nhiệt
B-XÁC ĐỊNH
CÁC PHƯƠNG ÁN HÌNH THÀNH CÁC CỤM
Về cơ bản kết cấu phần đầu đùn khá đơn giản nên chúng
có hình dáng thường gần giống nhau, điểm khác nhau giữa các
dạng đầu đùn là kiểu lắp ghép với cụm gia nhiệt và đường kính lỗ
đùn, tuy nhiên do yêu cầu ban đầu của việc thiết kế các phần của
cụm đùn vật liệu là phải ưu tiên mối ghép ren do đó ta sẽ đưa ra
các phương án thiết kế dựa trên đường kính lỗ đùn.
B-XÁC ĐỊNH
CÁC PHƯƠNG ÁN HÌNH THÀNH CÁC CỤM
Phần 3: Chi tiết đầu đùn (vòi phun)
B-XÁC ĐỊNH
CÁC PHƯƠNG ÁN HÌNH THÀNH CÁC CỤM
Phần 3: Chi tiết đầu đùn (vòi phun)
C-LỰA CHỌN VÀ TÍCH HỢP
Bước 9: Phân tích và lựa chọn các phương án
Bước 10: Tích hợp các cụm thành máy
Phần 1: Cụm truyền động và dẫn hướng
C-PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN
CÁC PHƯƠNG ÁN
Phần 1: Cụm truyền động và dẫn hướng
Động cơ bước Động cơ servo
Mạch driver Đơn giản. Người dùng có thể chế tạo chúng
Mạch phức tạp. Thông thường người sử dụng phải mua mạch
driver từ các nhà sản xuất
Nhiễu và rung động Đáng kể Rất ít
Tốc độ Chậm (tối đa 1000-2000 rpm) Nhanh hơn (tối đa 3000-5000 rpm)
Hiện tượng trượt bước Có thể xảy ra (Nếu tải quá lớn) Khó xảy ra Khó xảy ra (Động cơ vẫn chạy trơn tru nếu tải đặt vào tăng)
Phương pháp điều khiển Vòng hở (không encoder) Vòng kín (có encoder)
Giá thành
(Động cơ và driver)
Rẻ Đắt
Độ phân giải
2 pha PM: 7.5° (48 ppr)
2 pha HB: 1.8° (200 ppr) hoặc 0.9° (400 ppr)
5 pha HB: 0.72° (500 ppr) hoặc 0.36° (1000 ppr)
Phụ thuộc độ phân giải của encoder.
Thông thường vào khoảng 0.36° (1000ppr) – 0.036°
(10000ppr)
Tốc độ đáp ứng Thấp Cao
Độ ồn làm việc Độ ồn cao khi vận hành tốc độ thấp. Vận hành êm ở mọi tốc độ.
Tuổi thọ Cao
Cao nếu sử dụng quay chính xác từ 900-1800
Thấp nếu quay liên tục nhiều vòng.
C-PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN
CÁC PHƯƠNG ÁN
C-PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN
CÁC PHƯƠNG ÁN
* Ưu điểm: truyền dẫn tương
đối chính xác,
* Nhược điểm: chế tạo phức tạp,
có hiện tượng trượt giữa puly và
cáp, xài lâu ngày cáp bị mòn
* Ưu điểm: truyền dẫn tương đối
chính xác, dễ chế tạo.
* Nhược điểm: làm việc lâu dài
dây đai sẽ bị giãn và mòn
* Ưu điểm: truyền dẫn chính
xác, kết cấu đơn giản, dễ chế
tạo, độ tin cậy cao, khả năng tải
lớn.
* Nhược điểm: làm việc lâu
ngày ren bị mòn
+ Truyền động phương XY
PA1(cáp) PA2(đai răng) PA3(vitme-đai ốc bi)
* Ưu điểm: truyền dẫn
chính xác, chế tạo đơn giản,
có thể chuyển động chậm
với độ chính xác cao
* Nhược điểm: do phải nâng
cả bàn máy nên ren mau bị
mòn
* Ưu điểm: truyền dẫn chính xác,
có thể chuyển động chậm với độ
chính xác cao
* Nhược điểm: do phải nâng cả
bàn máy nên ren mau bị mòn, đai
mau bị giãn. Chế tạo phức tạp.
* Ưu điểm: truyền dẫn chính xác, chế
tạo đơn giản, có thể chuyển động chậm
với độ chính xác cao, ren ít bị mòn
* Nhược điểm: do gắn cố định trên trục
X nên sẽ làm tăng tải trọng trên trục X
dẫn đến ren vitme trục X mau mòn.
+ Truyền động phương Z
PA1(vitme-đai ốc bi) PA2(vitme-đai ốc bi + đai răng) PA3(vitme-đai ốc bi)
Bàn máy di chuyển Bàn máy di chuyển Đầu đùn di chuyển
C-PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN
CÁC PHƯƠNG ÁN
Phần 2: Cụm gia nhiệt
Gia nhiệt dạng sợi:
Cấu tạo của gia nhiệt dạng sợi được minh họa trong hình bên Loại gia nhiệt này là
một sợi dây điện trở dài được quấn thành nhiều vòng có thể quấn với nhiều dạng ống
có đường kính thay đổi.
Ưu điểm của gia nhiệt này là phù hợp với nhiều loại ống khác nhau. Chiều dài của sợi
có thể thay đổi tương ứng với kích thước của ống.
Nhược điểm của gia nhiệt này là khả năng gia nhiệt thấp. Khó có khả năng nâng nhiệt
độ lên cao và thời gian chờ dài.
C-PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN
CÁC PHƯƠNG ÁN
Phần 2: Cụm gia nhiệt
Cấu tạo của gia nhiệt dạng ống được minh họa trong hình bên. Loại gia nhiệt này là
một ống làm bằng thép có đường kính ống không thay đổi trong suốt chiều dài ống.
Ưu điểm của loại gia nhiệt này là khả năng gia nhiệt trung bình, có thể đáp ứng nhiệt
độ yêu cầu của vật liệu. Thời gian đáp ứng nhiệt ngắn hơn so với gia nhiệt dạng vòng.
Giá thành tương đối thấp.
Nhược điểm của gia nhiệt này là không sử dụng được đối với ống có đường kính thay
đổi.
C-PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN
CÁC PHƯƠNG ÁN
Phần 2: Cụm gia nhiệt
Gia nhiệt dạng khối:
Cấu tạo của gia nhiệt dạng khối được minh họa trong hình bên. Loại gia nhiệt này
gồm một thanh gia nhiệt ngắn để gắn vào khối, khối này được gắn cố định trên ống.
Kích thước và hình dạng khối được thiết kế phù hợp với biên dạng ống cần gia nhiệt.
Số lượng thanh gia nhiệt phụ thuộc vào nhiệt cần cung cấp. Có thể gắn thanh trực tiếp
vào ống cần gia nhiệt
Ưu điểm của gia nhiệt này là khả năng gia nhiệt theo số lượng ống, có thể đáp ứng
nhiệt độ yêu cầu của vật liệu. Ngoài ra, thời gian đáp ứng nhiệt ngắn hơn và có thể sử
dụng với ống có kích thước thay đổi.
Nhược điểm của gia nhiệt này là kết cấu phức tạp, giá thành cao .
C-PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN
CÁC PHƯƠNG ÁN
•Phương án 1: Thiết kế đầu đùn với đường kính lỗ đùn 0.5mm
Ưu điểm:Với việc vật liệu sau khi hóa dẻo được đùn ra ngoài sẽ
có đường kính bằng với đường kính lỗ đùn nên với đường kính lỗ đùn
sẽ cho đường kính vật liệu rất nhỏ, điều này sẽ có vai trò rất lớn trong
việc nâng cao độ chính xác của đối tượng tạo mẫu, ngoài ra với kích
thước lỗ đùn nhỏ cũng góp phần làm kích thước phần đầu đùn nhỏ gọn
tạo độ thẫm mỹ cao cho toàn cụm.
Nhược điểm:Việc thiết kế chế tạo gặp khá nhiều khó khăn do
kích thước khá nhỏ, đòi hỏi dung sai kích thước khá cao điều này làm
tăng giá thành sản phẩm. Ngoài ra với đường kính lỗ đùn nhỏ, để có thể
đùn vật liệu ra ngoài đòi hỏi vật liệu phải có độ nhớt thấp đồng nghĩa
với việc phải gia nhiệt vật liệu ở nhiệt độ cao, tốc độ đùn khá chậm làm
tăng thời gian cần thiết để hoàn thành việc tạo mẫu.
C-PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN
CÁC PHƯƠNG ÁN
•Phương án 2: Thiết kế đầu đùn với đường kính lỗ đùn
Ưu điểm: Với đường kính lỗ đùn khá lớn nên việc đùn vật liệu
khá dễ dàng, yêu cầu về độ nhớt và nhiệt độ làm việc cũng không cao
lắm, việc thiết kế chế tạo cũng đơn giản, tốc độ đùn vật liệu khá nhanh
nên thời gian cần để hoàn thành việc tạo mẫu ngắn góp phần tăng năng
suất làm việc của máy.
Nhược điểm:Độ chính xác trong việc tạo mẫu khá thấp do
đường kính vật liệu ra khá lớn làm tăng chiều dày lớp cơ bản. Ngoài ra
với đường kính lỗ lớn cũng làm tăng mức độ hao phí vật liệu do dòng
chảy vật liệu khá lớn .
2mm
C-PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN
CÁC PHƯƠNG ÁN
C-TÍCH HỢP
CÁC CỤM THÀNH MÁY
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE