Sản xuất & tiêu thụ bền vững - Chương 1: Tổng quan

Sản phẩm xanh, bền vững: • Chương trình cấp nhãn sinh thái (BộTN&MT) • Chương trình cấp nhãn sinh thái cho các khách sạn của ngành du lịch • Các nghiên cứu nhằm định hướng phát triển Sản phẩm xanh(Bộ Công thương)

pdf41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1687 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sản xuất & tiêu thụ bền vững - Chương 1: Tổng quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com SẢN XUẤT & TIÊU THỤ BỀN VỮNG TS. Lê Văn Khoa Email: lvkhoa2020@gmail.com Mobile: 0913662023 www.themegallery.com Chương 1: Tổng quan [1] 1.1. Khái niệm và một số yếu tố cơ bản về phát triển bền vững (PTBV) 1.2. Khái niệm sản xuất và tiêu thụ bền vững (SX&TTBV) 1.3. Xu hướng PTBV và SX&TTBV trên thê ́ giới 31.1. Moät soá yeáu toá cô baûn veà phaùt trieån beàn vöõng 44/1968: Sáng lập The Club of Rome -> nghiên cứu "Những vấn đề của thế giới" -> báo cáo The Limits to Growth (1972) đề cập tới hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh, sự hữu hạn của các nguồn tài nguyên... 6/1972: Hội nghị của Liên Hợp Quốc về con người và môi trường được tổ chức tại Stockhom -> bản tuyên bố về nguyên tắc và kế hoạch hành động chống ô nhiễm môi trường. Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc cũng được thành lập. LỊCH SỬ KHÁI NIỆM 51984: Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (World Commission on Environment and Development - WCED) :Ủy ban Brundtland. 1987: WCED -> báo cáo "Tương lai của chúng ta" (Our Common Futur): Báo cáo Brundtland. Bản báo cáo này lần đầu tiên công bố chính thức thuật ngữ "phát triển bền vững", sự định nghĩa cũng như một cái nhìn mới về cách hoạch định các chiến lược phát triển lâu dài. 61989: Sự phát hành và tầm quan trọng của Our Common Futur đã được đưa ra bàn tại Đại hội đồng Liên Hiệp quốc và dẫn đến sự ra đời của Nghị quyết 44/228 - tiền đề cho việc tổ chức Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc. 1992: Rio de Janeiro, Brasil -> Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCED). Tại đây, các đại biểu tham gia đã thống nhất những nguyên tắc cơ bản và phát động một chương trình hành động vì sự phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21). 2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững nhóm họp tại Johannesburg, Nam Phi -> cam kết phát triển chiến lược về phát triển bền vững tại mỗi quốc gia trước năm 2005. -> Vietnam Agenda 21.… 7ÑÒNH NGHÓA: WCED (1987): “Phaùt trieån beàn vöõng laø söï phaùt trieån ñaùp öùng nhöõng yeâu caàu cuûa hieän taïi, nhöng khoâng gaây trôû ngaïi cho vieäc ñaùp öùng nhu caàu cuûa theá heä mai sau”. -> không chỉ là nỗ lực nhằm hoà giải kinh tế và môi trường, hay thậm chí phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường -> còn bao hàm những khía cạnh chính trị xã hội, đặc biệt là bình đẳng xã hội. -> gây được sự chú ý và thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại 8Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2005), đã làm rõ hơn khái niệm này khi định nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.” PHAÙT TRIEÅN BEÀN VÖÕNG = TAÊNG TRÖÔÛNG KINH TEÂ + COÂNG BAÈNG XAÕ HOÄI + BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG. 9VĂN HÓA Vốn văn hóa - Vật thể - Phi vật thể THỂ CHẾ 10 Khía caïnh naøo caàn ñöôïc öu tieân: kinh teá, xaõ hoäi hay moâi tröôøng? => thay đổi theo từng nước, xã hội, thể chế, văn hoá, hoàn cảnh, thời gian. 11 Phát triển kinh tế bền vững Phát triển xã hội bền vững Phát triển môi trường bền vững - Tăng trưởng kinh tế - Thay đổi mô hình tiêu dùng; - Công nghiệp hoá sạch; - Nông nghiệp và nông thôn. - Kiểm soát dân số hợp lý; - Giải quyết việc làm; - Xoá đói giảm nghèo; -Tăng công bằng XH; - Định hướng quá trình đô thị hoá và di dân; -Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; -Cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh môi trường. - Chống thoái hoá đất và bảo vệ tài nguyên MT đất; -Sử dụng bền vững & BV tài nguyên nước; -BV tài nguyên biển, ven biển và hải đảo; -BV và phát triển rừng; -Giảm ô nhiễm KK ở các khu CN và đô thị; -Quản lý chất thải rắn; -BV đa dạng sinh học; - Phát triển nguồn năng lượng mới - Chính sách 3R www.themegallery.com 12 Một số chỉ thị - chỉ số đánh giá PTBV • Dấu chân sinh thái (Ecological Footprint - EF) • Chỉ số hạnh phúc hành tinh (HPI) • Chỉ số thịnh vượng xã hội (Social wellbeing Index) – thước đo Barometer of Sustainability-BS • Chỉ số bền vững về môi trường (ESI) • Chỉ số thành tích môi trường (EPI) • Chỉ thị phát triển thực (GPI) • Tiết kiệm ròng đã được điều chỉnh (ANS) • Chỉ số phúc lợi kinh tế bền vững (ISEW) • Chỉ số hành tinh sống (LPI) • Tổng nhu cầu vật chất (TMR) • Các chỉ số hiệu quả sinh thái (EEI) • … www.themegallery.com 1.2. Khái niệm sản xuất và tiêu thụ bền vững (SX&TTBV) www.themegallery.com “Nguyên nhân chính của việc môi trường toàn cầu tiếp tục bị suy thoái đó là những mô hình sản xuất và tiêu thụ không bền vững, đặc biệt là ở các quốc gia công nghiệp hóa, đây là vấn đề rất đáng lo ngại, làm cho tình trạng nghèo đói và mất cân bằng trở nên tồi tệ.” (Chương trình Nghị sự 21 (Chương 4.3) Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất, Rio 1992) www.themegallery.com SX&TTBV là gì? “Việc sản xuất và sử dụng hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu cơ bản và mang lại một chất lượng cuộc sống tốt hơn, trong khi giảm thiểu việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật liệu độc hại và phát sinh chất thải và các chất gây ô nhiễm trong chu kỳ cuộc sống, để không gây hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”. (Norwegian Ministry of Environment, Oslo Symposium, 1994). www.themegallery.com SX&TTBV là gì? (tt) - SCP sẽ có hiệu suất tài nguyên - Đặc trưng liên ngành, - Bao gồm sự tham gia của tất cả các bên liên quan - Dải rộng của những đáp ứng chính sách thích nghi ở địa phương. - Đáp ứng nhu cầu cơ bản một cách bền vững - Tách tăng trưởng kinh tế từ suy thoái môi trường www.themegallery.com Mục tiêu và lợi ích của SCP www.themegallery.com Thách thức về việc không gắn đôi Sử dụng tài nguyên Chất lượng cuộc sống Tăng trưởng kinh tế Thay đổi sản xuất và tiêu dùng Thay đổi sản xuất Source: Wuppertal Institute www.themegallery.com 19 Sản xuất bền vững Phát triển các quy trình, sản phẩm và dịch vụ ít ô nhiễm và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn để tăng hiệu suất và giảm tác hại và rủi ro cho con người và môi trường. www.themegallery.com 20 Tiêu dùng bền vững UNEP định nghĩa tiêu thụ bền vững là “mang đến cho người tiêu dùng cơ hội tiêu thụ những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của họ một cách có hiệu quả, trong khi giảm thiểu những tác động tiêu cực về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Mục đích cuối cùng của tiêu thụ bền vững là nâng cao chất lượng cuộc sống cho chúng ta và các thế hệ sau, trong khi giảm thiểu những tác hại về mặt môi trường có liên quan”. www.themegallery.com Tìm kiếm các mô hình SX&TTBV • Một sự kết hợp những lựa chọn về: – Chính trị – Công nghệ – Tài chính – Văn hóa – Hành vi • “Cách thức” mà chúng ta sản xuất và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. www.themegallery.com Thiết kế sinh thái Những sản phẩmkhông khuyến khích Hệ thống dịch vụ sản phẩm Thiết kế/Phát triển sản phẩm Thải bỏ Nguyên liệu Sản xuất Phân phối Nhãn sinh thái Thị trường xanh Sản xuất xanh Sử dụng hiệu quả tài nguyên Sản xuất sạch hơn; ISO14001 Sử dụng Mở rộng trách nhiệm người sản xuất Cấm vật liệu độc hại Mua sắm công xanh Cộng đồng bền vững Công cụ QLMT cho một xã hội SX&TTBV dựa trên LCA www.themegallery.com Gợi ý cho các công cụ và hoạt động hỗ trợ Chính sách Luật pháp Công cụ kinh tế Xây dựng điển hình Nâng cao nhận thức Thông tin Giáo dục Phát triển nguồn nhân lực Công nghệ Huấn luyện Dự án trình diễn Những gợi ý về các cách tiếp cận quản lý môi trường Sản xuất sạch hơn Quản lý nhà nước kiểu hợp tác Thông tin sản phẩm người tiêu thụ Hệ thống quản lý môi trường Tiếp cận vòng đời SẢN XUẤT (CÔNG NGHIỆP) TIÊU THỤ (XÃ HỘI) CHẤT THẢI & TÀI NGUYÊN (MÔI TRƯỜNG) Tiếp cận tổng hợp cho SX&TTBV (Nguồn: UNEP, 2004) www.themegallery.com 1.3. Xu hướng PTBV và SX&TTBV trên thế giới www.themegallery.com Bối cảnh quốc tế: Xu thế tất yếu • Chương trình Nghị sự 21 • Tiến trình Marrakech • Hiệp định Mua sắm Chính phủ (Government Procurement Agreement – GPA) của WTO (1994) • Hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng của Liên Hợp Quốc (1999) • Tiêu dùng bền vững ở châu Á, UNEP (2004) Xu hướng SX&TTBV trên TG www.themegallery.com Quá trình Marrakech (MP) Đáp ứng Hội nghị thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững (WSSD), Kế hoạch thực hiện Johannesburg 2002. Đây là cương lĩnh toàn cầu của nhiều bên hữu quan để hỗ trợ: • Thực hiện Sản xuất và Tiêu thụ bền vững (SCP), và • Giải thích chi tiết Chương trình 10YFP để hỗ trợ các sáng kiến ở cấp khu vực và cấp quốc gia nhằm đẩy nhanh việc chuyển đổi sang SCP www.themegallery.com Các giai đoạn của MP Xây dựng đề xuất cho Chương trình 10YFP nhằm hỗ trợ các sáng kiến ở cấp khu vực và cấp quốc gia & không gắn tăng trưởng kinh tế đi cùng với các tác động môi trường. Tổ chức tham vấn cấp khu vực ở tất cả các khu vực để xác định nhu cầu và ưu tiên cho sản xuất và tiêu thụ bền vững Thực hiện các cơ chế và các dự án trình diễn ở cấp khu vực, quốc gia và địa phương Tiến trình Báo cáo và đánh giá và trao đổi thông tin, kinh nghiệp ở cấp quốc tế Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Xây dựng chiến lược/kế hoạch hành động với sự sở hữu của khu vực hoặc của quốc gia www.themegallery.com Các cơ chế của MP dược tổ chức ở cấp quốc tế, khu vực và quốc gia Các cuộc họp chuyên gia & họp bàn tròn đứng đầu là các chính phủ với trọng tâm là các vấn đề SCP cụ thể Nhóm đặc nhiệm Marrakech thu hút các cơ quan vào các hoạt động SCP Đối thoại về hợp tác được Ban thư ký xây dựng với sự tham vấn các quốc gia thành viên và các bên liên quan khác Khung và Chiến lược SCP được các nhóm chủ chốt, WBCSD &ICC tạo điều kiện nhằm mở rộng sự thu hút đối với lĩnh vực kinh doanh vào trong quá trình Diễn đàn doanh nghiệp Diễn đàn NGO Hỗ trợ việc tham gia của các tổ chức NGO vào trong quá trình www.themegallery.com www.themegallery.com Chi tiết Khung 10 năm cho các chương trình SCP (10YFP) Các mục tiêu chính: • Lồng ghép quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên • Mở rộng quy mô và đẩy nhanh tiến độ để đáp ứng các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) • Hỗ trợ các Hợp đồng môi trường đa phương (MEA) hiện hữu bao gồm vấn đề thay đổi khí hậu • Tách rời tăng trưởng kinh tế từ suy thoái môi trường • Kích thích nhu cầu và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ bền vững • Thúc đẩy lối sống bền vững hơn, thành phố và xã hội; • Tăng cường công bằng xã hội thông qua đầu tư vào con người và cộng đồng. www.themegallery.com • Hỗ trợ thể chế và chính sách – Các kế hoạch hành động quốc gia, – Các chính sách và công cụ SCP • Các tiếp cận ngành: Giao thông (mobility), Xây dựng, Thực phẩm và Nông nghiệp, Du lịch • Quản lý tài nguyên thiên nhiên nước, năng lượng, chất thải • Các chương trình liên ngành : – Sản xuất và chuỗi giá trị bền vững – Sản phẩm bền vững – Mua sắm bền vững – Giáo dục – Các thành phố bền vững Những chương trình/hoạt động cần thực hiện trong 10YFP: www.themegallery.com GREEN GROWTH Green Growth (GG) được thông qua tại MCED5, 3/2005, Seoul, Korea (Ministerial Declaration on GG) • Mô hình GG được dựa trên chuẩn đề “Hiệu suất sinh thái” (Ecological Efficiency) • Các đề xướng của UNESCAP: 1. Cải tạo Thuế Xanh (Green Tax Reform) 2. Hạ tầng bền vững (Sustainable Infrastructure) 3. Mô hình tiêu thụ bền vững 4. Xanh hóa doanh nghiệp 5. Chỉ thị hiệu suất sinh thái (EEI) www.themegallery.com 33 Chương trình hành động của EU về SCP 1. Thúc đẩy đổi mới: kích thích sự phát triển và thương mại hóa các công nghệ, sản phẩm và dịch vụ có mức tiêu thụ carbon thấp, sử dụng năng lượng và tài nguyên hiệu quả. 2. Các sản phẩm tốt hơn: tạo ra một thị trường nội khối (EU) năng động dành cho các sản phẩm ưu việt hơn. 3. Sản phẩm dùng ít nguyên liệu hơn và sạch hơn: tăng hiệu quả sản xuất của EU 4. Tiêu dùng thông minh hơn: thay đổi hành vi 5. Các thị trường toàn cầu: khai thác lợi thế của người dẫn đầu và tạo ra sân chơi bình đẳng cho các ngành công nghiệp trên toàn thế giới. www.themegallery.com Những hoạt động nổi bật ở Châu Á • Các cuộc họp khu vực châu Á Thái Bình Dương: – Indonesia (2003), Hàn Quốc (2003), Philippines (2008 chung với Tăng trưởng xanh, APRSCP) – Cuộc họp: Philippines 12/9/2009 • “Trung tâm trợ giúp SCP khu vực” UNEP/UN ESCAP • Các hội nghị bàn tròn quốc gia về SCP tại Ấn Độ & Trung Quốc • Đào tạo về SCP cấp quốc gia • SC.Châu Á: ‘Xây dựng năng lực thực hiện các hướng dẫn của Liên hợp quốc (UN) về Bảo vệ người tiêu dùng’ ở châu Á tại 12 quốc gia (Bangladesh, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Nepal, Philippines, Sri Lanka, Thái Lan và Việt Nam). www.themegallery.com 35 Chương trình SWITCH-Asia Mục tiêu tổng quát: Thúc đẩy thịnh vượng về kinh tế và giảm nghèo tại các nước châu Á thông qua phát triển bền vững và giảm tác động môi trường gây ra bởi các ngành công nghiệp và người tiêu dùng. “Sản xuất nhiều hơn với ít tài nguyên hơn” Mục tiêu cụ thể: Thúc đẩy sản xuất bền vững cùng cách thức và hành vi tiêu dùng bền vững trong khu vực châu Á bằng cách huy động sự tham gia của lĩnh vực tư nhân (DN VVN, các nhà bán lẻ, các tổ chức sản xuất và tiêu dùng) cùng với các ban ngành hữu quan. www.themegallery.com 36 Kết quả dự kiến từ chương trình SWITCH 1. Công nghệ thân thiện với môi trường được áp dụng và triển khai nhiều hơn tại các DN VVN. 2. Có sự thay đổi sang việc sử dụng các sản phẩm ít gây tác hại đến môi trường. 3. Các công cụ hợp pháp về an toàn lao động và bảo vệ môi trường được củng cố và thực hiện tại các DN VVN. 4. Các công cụ hiệu quả nhằm tăng cường việc áp dụng SCP được xây dựng và triển khai. www.themegallery.com 37 Chương trình SWITCH- Asia • Một chương trình tham vọng với ngân sách là 90 triệu EUR trong 2007-2010, và một khoản dự tính là 75 triệu EUR trong 2011-2013. Ba hợp phần: • Kêu gọi Đề xuất hàng năm: 23 triệu EUR cho 2009 • Hỗ trợ Liên kết Mạng lưới và Hỗ trợ Chính sách nhằm đảm bảo rằng kết quả và kinh nghiệm của các dự án được chia sẻ và đưa vào sáng kiến toàn cầu về SCP www.themegallery.com Một số hoạt động SPC tại Việt Nam Khuôn khổ pháp lý trong nước hiện có: – Chương trình Nghị sự 21 -> Phần 2: Những lĩnh vực ưu tiên nhằm phát triển bền vững – Luật Bảo vệ môi trường 2005 -> Điều 5: Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường: – Nghị quyết 41 (15/11/2004) của Bộ Chính trị coi phòng ngừa ô nhiễm là nguyên tắc chỉ đạo, kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; www.themegallery.com • Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật đang được XD) • Nghị định số 102/2003/NĐ-CP về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả (Luật đang được XD) • Bộ trưởng Bộ KHCN&MT đã ký Tuyên ngôn Quốc tế về Sản xuất sạch hơn (SXSH) năm 1999; • Chiến lược Quốc gia về Bảo vệ môi trường đến năm 2010 và định hướng đến 2020: Áp dụng CNS và SXSH là một trong 36 chương trình ưu tiên; • Kế hoạch hành động quốc gia về SXSH trong công nghiệp (Bộ KHCN & MT, 2002); • Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về áp dụng SXSH trong các cơ sở SX công nghiệp (2007); • Chiến lược SXSH trong công nghiệp (Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07/09/2009 của Thủ tường Chính phủ ) Khuôn khổ pháp lý về SPC (tt) www.themegallery.com  Các hoạt động liên quan đến phát triển áp dụng sản xuất bên vững • Dự án VIE/04/064 "Đẩy mạnh các dịch vụ mới về SXSH thông qua Trung tâm VNCPC" (SECO/UNIDO, 2005 - 2008) • Sử dụng năng lượng hiệu quả và CDM • An toàn và sức khoẻ nghề nghiệp (OHS) • Dự án hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nâng cao hiểu biết và thực hiện trách nhiệm xã hộiGiải trình trách nhiệm xã hội (CSR) EU- UNIDO • Đánh giá mức độ lạc hậu công nghệ và chuyển giao công nghệ sạch hơn với sự hỗ trợ của Qũy ủy thác tín dụng xanh (GCTF) do SECO, Thụy sỹ thành lập ở VN • Mở rộng mạng lưới SXSH ở Việt Nam và hoạt động trong khu vực • Xây dựng mẫu hình sản xuất bền vững trong công nghiệp • SXSH vì Sản phẩm tốt hơn = CP4BP (EU: 2008 – 7/09) • SXSH trong công nghiệp - CPI do Bộ Công Thương thực hiện và DANIDA tài trợ 2007 – 2011 • Một số dự án khác do quôc tế tài trợ: Xây dựng năng lực hướng tới phong cách sống bền vững, truy tìm dấu vết cacbon, tuyên truyền sử dụng túi ST Những hoạt động nhằm thúc đẩy SPC ở Việt Nam www.themegallery.com Sản phẩm xanh, bền vững: • Chương trình cấp nhãn sinh thái (Bộ TN&MT) • Chương trình cấp nhãn sinh thái cho các khách sạn của ngành du lịch • Các nghiên cứu nhằm định hướng phát triển Sản phẩm xanh (Bộ Công thương) • Chương trình Dán nhãnTiết kiệm năng lượng (Bộ Công thương) Những hoạt động nhằm thúc đẩy SPC ở Việt Nam (tt)